Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ BÁO CÁO HOÀN THÀNH MÔN HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.52 MB, 124 trang )

BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG
CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 2
---------------------------------------------

THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
BÁO CÁO HOÀN THÀNH
MƠN HỌC – NHĨM 8
Giảng viên hướng dẫn: Ts. Trương Đức Nga
Danh sách thành viên:
Tăng Thị Ngọc Trâm – N18DCMR080
Phạm Thị Yến Trinh – N18DCMR081
Đinh Bảo Trung – N18DCMR082
Đỗ Lê Quang Tuấn – N18DCMR063
Phan Thị Bích Tuyền – N18DCMR064
Bùi Thị Tuyết – N18DCMR065
Nguyễn Thị Tố Uyên – N18DCMR085
Nguyễn Trần Nhã Un (nhóm trưởng) – N18DCMR086
Tơ Thị Vân – N18DCMR087
Trần Thị Lý Vân – N18DCMR088
Phan Thanh Vinh – N18DCMR089
Lớp: D18CQMR01-N
TP.HCM, năm 2020



BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
HỌ & TÊN

PHÂN CÔNG



Tăng Thị Ngọc Trâm

Đăng sản phẩm, xây dựng nội dung website,
SEO, nội dung Phần 1 của báo cáo.

Phạm Thị Yến Trinh

Tạo dựng website, form, nội dung Phần 1 của
báo cáo.

Đinh Bảo Trung

Thiết kế giao diện trang chủ, side bar, content
trang chủ.

Đỗ Lê Quang Tuấn

Tạo trang Facebook, phân tích dữ liệu Facebook

Phan Thị Bích Tuyền

MailChimp, kết nơi MailChimp với
WooCommerce, phân tích dữ liệu MailChimp.

Bùi Thị Tuyết

Chỉnh sửa định dạng font chữ và ngôn ngữ web,
phân tích dữ liệu doanh thu trên WooCommerce.


Nguyễn Thị Tố Uyên

Nội dung Phần 1 của báo cáo,thiết kế logo,
background cho web.

Tạo dựng website, tạo trang Instagram, thu thập,
Nguyễn Trần Nhã Un
phân tich dữ liệu Google Analytics, tổng hợp báo
(Nhóm Trưởng)
cáo.
Tơ Thị Vân

Đăng sản phẩm, xây dựng nội dung website,
SEO.

Trần Thị Lý Vân

Đăng sản phẩm, xây dựng nội dung website,
SEO.

Phan Thanh Vinh

Tạo trang YouTube, đăng video, thu thập, phân
tích dữ liệu YouTube Analytics.


MỤC LỤC
PHẦN 1: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ THỰC TRẠNG TMĐT .............. 1
I.Khái niệm về thương mại điện tử............................................................... 1
II.Thực trạng thương mại điện tử trong 2 năm gần đây. ........................... 1

1. Thế giới ................................................................................................... 1
1.1.Về doanh thu và tốc độ phát triển ..................................................... 1
1.2.Các thị trường TMĐT lớn .................................................................. 3
1.3.Các trang thương mại điện tử phổ biến ............................................ 5
1.4.Các ngành hàng phổ biến ................................................................. 6
1.5.Các phương pháp thanh toán phổ biến ............................................ 6
2. Việt Nam .................................................................................................. 7
2.1.Về doanh thu và tốc độ phát triển ..................................................... 7
2.2.Các trang thương mại điện tử lớn ..................................................... 9
2.3.Các ngành hàng phổ biến ............................................................... 10
2.4.Các phương pháp thanh toán phổ biến .......................................... 11

PHẦN 2: TẠO LẬP WEBSITE ........................................................... 12
I. Sự cần thiết của một Website trong thương mại điện tử .................... 12
II. Các công cụ marketing trong thương mại điện tử ............................... 13
1. Quảng cáo điện tử ................................................................................. 13
2. Xúc tiến bán hàng điện tử ...................................................................... 13
3. Quan hệ công chúng điện tử (MPR) ...................................................... 14
III. Báo cáo quá trình tạo lập và thiết kế website ...................................... 15
1. Lên ý tưởng và chọn nền tảng tạo trang web ........................................ 15
2. Các thông tin về Website của nhóm ...................................................... 16
PHẦN 3: THỰC HÀNH CÁC ỨNG DỤNG WEBSITE................................... 18
GOOGLE ANALYTICS .................................................................................. 19
1. Audience ................................................................................................ 20
2. Acquisition .............................................................................................. 22
3. Behavior ................................................................................................. 23
4. Audience – Google Analytics ................................................................. 24
5. Realtime ................................................................................................. 28
MAILCHIMP ................................................................................................... 29
1. Quá trình thực hiện ................................................................................ 29

2. Dữ liệu thu thập ...................................................................................... 30
WOOCOMMERCE ......................................................................................... 41
1. Đơn hàng ............................................................................................... 42


2. Quản lí khách hàng ................................................................................ 43
3. Phiếu ưu đãi ........................................................................................... 44
4. Báo cáo doanh thu ................................................................................. 44
GOOGLE PAGESPEED INSIGHT & NITROPACK ...................................... 47
1. Tốc độ trên thiết bị di động ..................................................................... 48
2. Tốc độ trên giao diện desktop ................................................................ 50
YOUTUBE ANALYTICS ................................................................................ 52
1. Tổng quan kênh ..................................................................................... 52
2. Phân tích video có lượt tương tác cao nhất........................................... 54
3. Khoảnh khắc giữ chân người xem ......................................................... 54
FACEBOOK ANALYTICS ............................................................................. 55
1. Tổng quát ............................................................................................... 55
2. Người theo dõi ....................................................................................... 59
3. Lượt thích ............................................................................................... 60
4. Số người xem ........................................................................................ 61
5. Người ..................................................................................................... 62
6. Tin nhắn ................................................................................................. 63
BÀI TẬP CÁ NHÂN ....................................................................................... 64
1. Nguyễn Trần Nhã Uyên – N18DCMR086 ................................................ 64
2. Phạm Thị Yến Trinh – N18DCMR081 ...................................................... 71
3. Tăng Thị Ngọc Trâm – N18DCMR080 ..................................................... 79
4. Nguyễn Thị Tố Uyên – N18DCMR085 ..................................................... 82
5. Phan Thanh Vinh – N18DCMR089........................................................... 87
6. Đinh Bảo Trung – N18DCMR082 ............................................................. 92
7. Phan Thị Bích Tuyền – N18DCMR64 ...................................................... 94

8. Trần Thị Lý Vân – N18DCMR088 ............................................................. 96
9. Tô Thị Vân – N18DCMR87...................................................................... 101
10.Đỗ Lê Quang Tuấn – N18DCMR063 ..................................................... 109
11.Bùi Thị Tuyết – N18DCMR065 .............................................................. 114



PHẦN 1: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ THỰC TRẠNG TMĐT
I. Khái niệm về thương mại điện tử
Thương mại Thương mại điện tử, hay còn gọi là E-commerce, E-comm hay EC,
là sự mua bán sản phẩm hay dịch vụ trên các hệ thống điện tử như Internet và
các mạng máy tính. Thương mại điện tử dựa trên một số công nghệ như chuyển
tiền điện tử, quản lý chuỗi dây chuyền cung ứng, tiếp thị Internet, quá trình giao
dịch trực tuyến, trao đổi dữ liệu điện tử (EDI), các hệ thống quản lý hàng tồn kho,
và các hệ thống tự động thu thập dữ liệu. Thương mại điện tử hiện đại thường
sử dụng mạng World Wide Web là một điểm ít nhất phải có trong chu trình giao
dịch, mặc dù nó có thể bao gồm một phạm vi lớn hơn về mặt công nghệ như
email, các thiết bị di động như là điện thoại (nguồn: Wikipedia).
II. Thực trạng thương mại điện tử trong 2 năm gần đây.
1. Thế giới
1.1. Về doanh thu và tốc độ phát triển
Năm 2018
Doanh thu thị trường TMĐT B2B tồn cầu đạt 21 nghìn tỉ USD, đại diện cho 83%
thị trường TMĐT nói chung, bao gồm doanh số đến từ các nền tảng TMĐT và
giao dịch EDI ( Electronic Data Interchange – trao đổi dữ liệu điện tử). Doanh thu
thị trường TMĐT B2C tồn cầu đạt 4.4 nghìn tỉ USD, tăng 16% so với 2017.
Trong đó, 404 tỉ USD đến từ các hoạt động TMĐT xuyên biên giới.
Ngành thương mại điện tử trở thành lĩnh vực đầy tiềm năng trong cuộc Cách
mạng công nghiệp 4.0 diễn ra trên toàn thế giới. Mặc dù thương mại điện tử vẫn
chưa thể thay thế hoàn toàn cho dịch vụ mua sắm truyền thống nhưng khơng thể

phủ nhận rằng ngày càng có nhiều doanh nghiệp tích hợp thương mại điện tử
vào mơ hình kinh doanh của mình.
Đối với thị trường thương mại điện tử B2C, tốc độ phát triển nhanh chóng của
phân khúc này phần lớn dựa vào sự bùng nổ của xu hướng mua sắm online và
sự xuất hiện của các doanh nghiệp bán lẻ online trên thị trường (ví dụ: Shopee,
Lazada, Tiki,…).

1


Năm 2019
Doanh thu thị trường TMĐT toàn cầu đạt khoảng 25,038 nghìn tỉ USD. Trong đó,
thị trường B2C chiếm 3.535 nghìn tỉ USD tổng doanh thu, tăng 17,9% so với
cùng kỳ năm trước. Trong năm 2019, doanh số đến từ ngành TMĐT chiếm
14,1% tổng doanh số bán lẻ toàn cầu. Cuối Q1 2019, 2,72% lượt truy cập vào
các trang web TMĐT dẫn tới người truy cập thực hiện hành động mua.
Smartphone chiếm 65% lượng truy cập các trang TMĐT trên thế giới.
Sự sụt giảm tốc độ tăng trưởng so với năm 2018 phản ánh sự bất ổn kinh tế
ngày càng tăng và mơi trường kinh tế suy thối ở nhiều nơi trên tồn cầu.
Ngun nhân chính dẫn đến sự suy giảm này là cuộc chiến thương mại giữa 2
Tốc độ tăng trưởng của TMĐT giai đoạn 2015-2019
23.10%

$4,000
$3,500

25.00%
21.10%

20.10%


$3,535
17.90%

$3,000

15.90%

$2,500

$2,290

15.00%

$1,859

$2,000

14.10%

$1,548
$1,500

10.00%

11.40%
8.60%

$1,000


20.00%

$2,774

9.90%

7.40%

5.00%

$500
$0

0.00%
2015

Doanh số TMĐT(tỷ)

2016

2017

Tăng trưởng(%)

2018

2019

%Doanh thu TMĐT so với Tổng doanh thu bán lẻ


thị trường thương mại điện tử lớn nhất, Mĩ và Trung Quốc. Việc tăng thuế nhập
khẩu trên các mặt hàng giữa 2 quốc gia này làm giảm đi việc trao đổi hàng hóa
của 2 thị trường này, làm gián đoạn sự phát triển của nền kinh tế nói chung và
TMĐT nói riêng.

2


1.2. Các thị trường TMĐT lớn

Top 10 thị trường TMĐT lớn nhất thế giới năm 2018

Top 10 thị trường TMĐT lớn nhất thế giới năm 2019

Trong 2 năm 2018 và 2029, khơng có sự thay đổi đáng kể nào trong bảng xếp
hạng các thị trường thương mại điện tử lớn:
Trung Quốc: với doanh thu 740 tỉ USD (2019) và tốc độ phát triển đạt 35%
(2019), TRUNG QUỐC là thị trường thương mại điện tử lớn nhất thế giới. Sở
3


hữu các nền tảng thương mại điện tử khổng lồ thuộc tập đoàn Alibaba như
Taobao, Alibaba.com, Tmall,.. TRUNG QUỐC hiện nắm trong tay 2 yếu tố vô
cùng quan trọng để phát triển triển thương mại điện tử, đó là tài nguyên và thị
trường tiêu thụ.
Hoa Kì: thị trường thương mại điện tử lớn thứ hai thế giới đạt mức doanh thu
561 tỉ USD (2019). Cùng với TRUNG QUỐC, Hoa Kì là quốc gia đi đầu trong xu
hướng thương mại điện tử tồn cầu. Nhờ vào sự phát triển khơng ngừng của
Amazon và eBay, Hoa Kì ln đạt được mức phát triển tăng ổn định qua từng
năm.

Vương Quốc Anh: Mặc dù với diện tích địa lí nhỏ, nhưng Vương Quốc Anh lại
là một trong những thị trường thương mại điện tử lớn của thế giới. Amazon U.K,
Argos và Play.com là 3 sàn thương mại điện tử lớn nhất quốc gia này. Thêm vào
đó, đi đơi với doanh thu 93 tỉ USD (2019), Vương Quốc Anh sở hữu tỉ lệ doanh
số bán lẻ lớn nhất trong thị trường thương mại điện tử (14.5%).
Nhật Bản: đây là quốc gia đang dẫn đầu làn sóng m-commerce (mobile
commerce – thương mại điện tử trên các thiết bị di động). Nền tảng thương mại
điện tử lớn nhất của Nhật Bản là Rakuten. Doanh thu ngành thương mại điện tử
năm 2019 của Nhật Bản là 87 tỉ USD.
Đức: đứng sau Vương Quốc Anh, Đức chính là thị trường thương mại điện tử
lớn thứ hai khu vực châu Âu. Amazon là sàn thương mại điện tử phổ biến nhất
tại đây, cùng với eBay và Otto. Năm 2019, thương mại điện tử của Đức thu về
doanh thu 77 tỉ USD.
Pháp: sở hữu các sàn thương mại điện tử nội địa phát triển như Odiego và
Cdiscount, thương mại điện tử Pháp đạt 55 tỉ USD doanh thu năm 2019. Như
các quốc gia Châu Âu khác, Amazon có tỉ lệ thâm nhập thị trường vô cùng tốt ở
Pháp, tuy nhiên các nền tảng nội địa vẫn có khả năng cạnh tranh rất cao.
Hàn Quốc: với tốc độ kết nối Internet nhanh nhất thế giới, Hàn Quốc mang về
doanh thu thương mại điện tử năm 2019 là 69 tỉ USD. Cùng với Nhật Bản, Hàn
Quốc là quốc gia tiên phong trong m-commerce. Hai cái tên thương mại điện tử
phổ biến nhất được người dân nơi đây sử dụng là Gmarket và Coupang.
Canada: thu về 44 tỉ USD (2019), Canada tuy là một thị trường thương mại điện
tử lớn nhưng lại có độ cạnh tranh thấp. Amazon là sàn giao dịch thống trị tại
Canada, theo sau là Cotso.
Nga: với doanh thu 19 tỉ USD (2019), mặc dù thương mại điện tử tại Nga vẫn
còn khá mới khi được so sánh với các quốc gia dẫn đầu khác, nhưng với lợi thế
về dân số (thị trường tiêu thụ lớn), Nga là quốc gia có tiềm năng phát triển
thương mại điện tử vô cùng lớn. Tính đến thời điểm hiện tại, Ulmart, Citilink và
Ozon là 3 nền tảng mua sắm online lớn nhất Nga.
4



Brazil: với doanh thu 16 tỉ USD và tốc độc phát triển 22% (2019), Brazil là quốc
gia Nam Mĩ được nhiều công ty thương mại điện tử nhắm đến như là thị trường
tiềm năng. MercadoLibre và B2W là hai nền tảng thương mại điện tử dẫn đầu tại
đây.
1.3. Các trang thương mại điện tử phổ biến
Amazon: sàn thương mại điện tử lớn nhất thế giới thực hiện chiến lược “growth
at all cost” (phat triển bằng mọi cách), nghĩa là tập trung vào top-line growth
(phát triển về doanh thu) và bỏ qua bottom-line growth (phát triển về lợi nhuận).
Amazon không ngừng mở rộng danh mục sản phẩm và người bán của mình,
kèm theo đó là đưa ra thị trường các sản phẩm, dịch vụ phát triển bởi chính
cơng ty (Alexa, Pandora Music, Amazon Web Services, Kindle eBooks,…). Năm
2020, dịch Covid khiến cho nhu cầu mua sắm online tăng mạnh trên toàn cầu,
doanh thu của Amazon tăng gấp đôi vào tháng 5, chi tiêu của khách hàng trên
Amazon tăng 60% so với cùng kì năm ngối.
Alibaba: sàn thương mại điện tử đến từ TRUNG QUỐC dưới tập đoàn Alibaba
năm 1999 hiện là cái tên quen thuộc với mọi người dân của quốc gia tỉ dân này.
Ngoài sự đa dạng ngành hàng, Alibaba cịn tích hợp các nền tảng khác của cơng
ty mẹ như Aliexpress, Alipay và Taobao.com tạo nên một hệ sinh thái riêng.
eBay: tạo sự khác biệt bằng cách cung cấp thị trường cho cả hai phân khúc B2C
và B2B. Một điểm độc đáo khác của eBay đó chính là tính năng đấu giá. Các
người mua có thể tham gia đấu giá cho món hàng mà mình muốn mua và người
đưa ra cái giá cao nhất sẽ là người sở hữu món hàng được đấu giá. Với mục
đich mở rộng thị phần, eBay đã đầu tư và Flipkart, một công ty thương mại điện
tử chuyên xử lí các giao dịch của eBay tại Ấn Độ.
Rakuten: được ví như “Amazon của Nhật Bản”, đây là trang thương mại điện tử
thống lĩnh thị trường Nhật Bản, theo thống kê, gần 90% người dân Nhật Bản đã
đăng kí một tài khoản Rakuten. Ngồi ra, Rakuten cịn thực hiện thu mua các
doanh nghiệp nước ngồi và biến chúng thành các chi nhánh nhằm mở rộng

phạm vi hoạt động.
Walmart: trang thương mại điện tử Walmart nổi tiếng với các chương trình giảm
giá quy mơ lớn. Walmart cịn là cổ đơng lớn của các cơng ty như Jet.com,
Moosejaw, Flipkart,….

5


1.4. Các ngành hàng phổ biến

Top 10 sản phẩm mua sắm online phổ biến
Quần áo

57%

Giày

47%

Đồ tiêu dùng điện tử

40%

Sách, phim, nhạc và…

36%

Mĩ phẩm

32%


Túi và phụ kiện

29%

Đồ ăn & thức uống

28%

Thiết bị gia dụng

27%

Đồ nội thất

19%

Sản phẩm thể thao

18%

1.5. Các phương pháp thanh toán phổ biến
26%
34%
28%
32%

Visa Checkout, Masterpass

Apple Wallet, Google Wallet, Baidu

Wallet,…

11%
20%
10%
32%
41%

Thẻ quà tặng, Thẻ trả trước

20%
32%
28%
66%
63%

Paypal, Alipay, WeChat Pay, Union
Pay,..

80%
51%
82%
71%
69%
73%

Thẻ tín dụng/ thẻ ghi nợ
Ấn Độ

Châu Âu


Châu Á Thái BÌnh Dương

Hoa Kì

6


2. Việt Nam
2.1. Về doanh thu và tốc độ phát triển
Năm 2018
Thương mại điện tử Việt Nam đạt doanh thu khoảng 8.06 tỉ USD trong năm
2018, tăng 30% so với 2017. Với trung bình mỗi người chi khoảng 20 USD cho
việc mua sắm online. Doanh thu trực tuyến tăng mạnh mẽ nhờ sự sôi động của
nền kinh tế ứng dụng, ước tính lên đến 6,4 tỉ USD. Bộ ba Shopee, Lazada và
Tiki đang cạnh tranh quyết liệt trong cuộc đua tranh giành người dùng và xác lập
vị trí dẫn đầu trong nền kinh tế số.
Tỷ lệ sử dụng ứng dụng điện thoại để mua sắm đã tăng từ 40% trong năm 2016
lên tới 72% trong năm 2018. → Thúc đẩy phát triển thương mại điện tử vượt
bậc. Đây là dấu hiệu cho thấy m-commerce sẽ là xu hướng phát triển tiếp theo
của ngành thương mại điện tử tại Việt Nam.
Thương mại điện tử qua mạng xã hội (social commerce) tiếp tục phát triển với độ
phổ biến rộng khắp, mạng xã hội đã trở thành một kênh bán hàng và tiếp thị
mới. Trong năm 2018, tỷ lệ mua hàng qua Facebook đạt 70%. Trong số những
người mua sắm qua mạng xã hội, 33% mua hàng qua cả Facebook và Zalo,
37% chỉ mua hàng qua Facebook. Số người chỉ mua hàng qua Zalo khiêm tốn ở
mức 2% .

Tỉ lệ phần trăm mua sắm qua MXH


28%

33%

2%
37%
Cả hai
Chỉ qua Zalo
Chỉ qua Facebook
Không dùng

7


Tỉ lệ phần trăm người dùng mua hàng qua
Facebook

47%
66%

70%

34%

30%

2017

2018


53%

2016
Khơng



Độ phổ biến
*Trong nhóm sử dụng cả 2 kênh mua sắm

3%
15%
5%

77%
Facebook
Zalo
Sử dụng đều cả 2
Không biết

8


Năm 2019
Báo cáo Nền kinh tế số SEA (The e-Conomy SEA) thực hiện bởi Google và
Temasek cho thấy giá trị thị trường của TMĐT Việt Nam đạt 5 tỉ USD năm 2019,
đạt mức tăng trưởng 81% so với năm 2015 và được dự đoán sẽ đạt 23 tỉ USD
vào năm 2025.Tốc độ tăng trưởng của TMĐT Việt Nam nhanh thứ 2 tại Đông
Nam Á, chỉ xếp sau Indonesia. Năm 2019, TMĐT Việt Nam đạt tốc độ tăng
trưởng là 32%.

Dẫn đầu ngành TMĐT Việt Nam gồm 3 nền tảng: Shopee, Tiki, Lazada. Về mức
độ hài lòng của khách hàng, 46% khách mua hàng Tiki hài lòng về dịch vụ trong
khi con số này của Shopee chỉ là 22% còn Lazada là 24%.
2.2. Các trang thương mại điện tử lớn
Shopee: là nền tảng mua sắm trên thiết bị di động trở thành ứng dụng mua sắm
hoạt động theo mơ hình thương mại điện tử B2C phổ biến nhất tại Việt Nam hiện
nay với lượt truy cập trung bình mỗi tháng là 42 triệu lượt (2019). Lý do mấu chốt
nhất mang đến sự thành cơng nhanh chóng cho Shopee so với các website
thương mại điện tử khác đó chính là việc xác định phân khúc khách hàng tốt, tập
trung vào các chủ shop online và các đối tượng khách hàng trẻ, thích mua sắm.
Tiki: Do chính sách kiểm duyệt sản phẩm chặt chẽ và yêu cầu nhà bán hàng
phải có giấy đăng ký kinh doanh nên Tiki được người tiêu dùng đánh giá cao về
chất lượng. Chiến lược của Tiki là làm hài lòng người mua, khác với Shopee là
chủ yếu phục vụ người bán. Điều đó đã mang về cho Tiki 36 triệu lượt truy cập
mỗi tháng. Trong năm 2019 Tiki cũng ghi điểm với dịch vụ vận chuyển thần tốc
TikiNow trong 2h. Điều này đánh vào tâm lý muốn mua hàng nhanh chóng,
khách hàng sẵn sàng trả phí để được nhận hàng ngay trong ngày.
Lazada: với sự thành công của chiến dịch “Đại Tiệc Mua Sắm” vào tháng 11,
Lazada phủ mạnh hình ảnh thương hiệu của mình ở các kênh offline hơn, mang
hình ảnh thương hiệu đến gần hơn với người tiêu dùng. Các chiến lược
marketing của Lazada mang tính chọn lọc cao, hình ảnh thương hiệu Lazada
xuất hiện ở những vị trí “đắt giá” tại các thành phố lớn như Hà Nội và TP HCM.
Sen Đỏ: Chiến lược của Sen Đỏ là tập trung mạnh vào các tỉnh lẻ hơn là các
thành phố lớn để giảm bớt sự cạnh tranh. Sendo xuất hiện dày đặc trên các
phương tiện truyền thông với hình ảnh của ca sĩ Mỹ Tâm và hàng loạt các ngơi
sao khác nhằm tăng độ phủ sóng của mình.
Thế giới di động: Tuy khơng phải là một sàn giao dịch cho người bán và người
mua như những sàn khác, Thế giới di động vẫn giữ vững được vị trí Top đầu bởi
chiến lược “Đạt khách hàng làm trung tâm” với 30 triệu lượt truy cập mỗi tháng.
Tuy giá bán luôn cao hơn các sàn thương mại điện tử khác, nhưng Thế giới di

động vẫn được khách hàng lựa chọn bởi chất lượng sản phẩm và dịch vụ chăm

9


sóc tận tâm. Mỗi nhân viên của Thế giới di động đều thực hiện tốt định hướng
phát triển của công ty.
2.3. Các ngành hàng phổ biến
Với 4 ngành hàng phổ biến nhất là thời trang, làm đẹp, thực phẩm, điện tử,
những sàn thương mại điện tử chiếm phần lớn thị phần gồm:

All: 16%

All: 16%

M: 15%/ F:
17%
All: 15%

M: 15%/ F:
17%
All: 16%

M: 18%/ F:
12%
All: 7%

M: 15%/ F:
17%
All: 16%


M: 7%/ F: 7%

M: 15%/ F:
17%
All: 16%

All: 5%
M: 6%/ F: 4%

M: 15%/ F:
17%

All: 16%

All: 16%

M: 15%/ F:
17%
All: 16%

M: 15%/ F:
17%
All: 16%

M: 15%/ F:
17%
All: 16%

M: 15%/ F:

17%
All: 16%

M: 15%/ F:
17%
All: 16%

M: 15%/ F:
17%
All: 16%

M: 15%/ F:
17%

M: 15%/ F:
17%
10


Các danh mục sản phẩm phổ biến bao gồm:

2.4. Các phương pháp thanh toán phổ biến

11


Nguyên nhân cho sự phổ biến của hình thức thanh toán COD đến từ hành vi
mua hàng của người Việt Nam. COD được chuộng vì nó cho phép người mua
kiểm tra món hàng khi được giao và thanh tốn sau đó. Tuy nhiên, một khi người
tiêu dùng đã tự tin với khả năng mua hàng online của minh, họ sẽ dần chuyển

qua các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt.

PHẦN 2: TẠO LẬP WEBSITE
I. Sự cần thiết của một Website trong thương mại điện tử
Bất kể danh mục sản phẩm doanh nghiệp của bạn đang kinh doanh là gì, một
website là cơng cụ hồn hảo để nâng cao doanh số, quảng bá thương hiệu,
truyền tải thông điệp, khẩu hiệu của doanh nghiệp và thúc đẩy chiến lược
marketing. Qua khoảng thời gian tìm hiểu và trực tiếp tạo lập, vận hành một
website, nhóm đã đưa ra một vài quan điểm vì sao website là cơng cụ cần thiết
của một doanh nghiệp:
Thu hút khách hàng mới và tăng doanh thu
Với hầu hết người tiêu dùng hiện nay có xu hướng nghiên cứu về một sản phẩm
hoặc dịch vụ trên Internet trước khi ra quyết định mua. Việc sở hữu một website
là cần thiết cho một doanh nghệp, vì một website ln mở hằng ngày, 24/7.
Website thực hiện chức năng như một cửa hàng khơng bao giờ đóng cửa của
doanh nghiệp, cho phép doanh nghiệp tiếp cận với khách hàng mọi lúc, mọi nơi.
Tăng độ tin cậy cho doanh nghiệp
Người tiêu dùng thế kỉ 21 có xu hướng hay hồi nghi. Việc có một trang web với
đầy đủ thơng tin về doanh nghiệp sẽ khiến người tiêu dùng cảm thấy an tâm hơn
khi mua sản phẩm/ dịch vụ của bạn. Nó thể hiện độ chuyên nghiệp và kiến thức
của doanh nghiệp trong ngành, nếu làm đúng cách, có thể giúp doanh nghiệp
tăng mức độ cạnh tranh với đối thủ.
Dễ tạo lập, dễ chi trả
Việc vận hành một trang web khơng địi hỏi bạn phải có hiểu biết về cơng nghệ.
Các cơng cụ tạo trang web hiện nay có giao diện đăng kí rất đơn giản và nhanh
chóng.
Tỉ lệ ROI (Return Of Investment) của một website cao hơn các hình thức quảng
cáo khác. Trong chiến lược marketing của donah nghiệp, website nên là ưu tiên
hàng đầu.
Tiết kiệm thời gian

Nhờ vào mục FAQ (Frequently Asked Question- Câu hỏi thường gặp), website
có khả năng tiết kiệm cho doanh nghiệp một khoảng thời gian đáng kể.

12


Xây dựng thương hiệu
Website là một nền tảng doanh nghiệp truyền tải thơng điệp và định hình hình
ảnh, cá tính của mình.
II. Các cơng cụ marketing trong thương mại điện tử
1. Quảng cáo điện tử
Quảng cáo là hoạt động truyền thông thông tin phi cá nhân thông qua các
phương tiện truyền thơng đại chúng khác nhau, thường mang tính thuyết phục
về sản phẩm hoặc về quan điểm và là hoạt động phải trả tiền. Bản chất của
quảng cáo trực tuyến (QCTT) cũng tương tự như quảng cáo truyền thơng nhưng
nó được thực hiện trên nền tảng Internet như: qua website, e-mail…Quảng cáo
là hoạt động phải trả tiền nên việc doanh nghiệp đưa ra các banner tại website
của mình khơng được coi là QCTT.
Các mơ hình quảng cáo trực tuyến bao gồm:
• Quảng cáo qua thư điện tử: nội dung quảng cáo ngắn, thường là text-link,
được gắn lồng vào nội dung thư của người nhận. Nhà quảng cáo phải mua
không gian thư điện tử được tài trợ bởi nhà cung cấp dịch vụ như yahoo,
gmail, hotmail….
• Quảng cáo khơng dây: là hình thức quảng cáo qua các phương tiện di
động, thơng qua banner, hoặc các nội dung trên website mà người sử dụng
đang truy cập. Quảng cáo không dây thường xuất hiện với 2 hình thức chính:
Hình thức thứ nhất là "đẩy khách hàng" tìm đọc nội dung của quảng cáo với
những tin cực ngắn mang tính chất báo động. Hình thức thứ hai là "lôi kéo
khách hàng" bằng việc gửi nội dung quảng cáo đến cho khách hàng khi
khách hàng đã có thư điện tử nêu yêu cầu. Cả hai hình thức đều có thể có

được nhờ hai format SMS (dịch vụ tin cực ngắn) và WAP (quy ước chung về
ứng dụng điện tử khơng dây).
• Banner quảng cáo: là hình thức quảng cáo mà doanh nghiệp đưa ra các
thơng điệp quảng cáo qua website của một bên thứ ba dưới dạng văn bản, đồ
hoạ, âm thanh, siêu liên kết…
2. Xúc tiến bán hàng điện tử
Xúc tiến bán là hình thức khuyến khích ngắn hạn dưới hoạt động tặng quà hoặc
tặng tiền mà giúp đẩy nhanh quá trình đưa sản phẩm từ nhà sản xuất đến người
tiêu dùng.Các hoạt động của xúc tiến bán: Phát coupon, Hạ giá, Khuyến khích
dùng thử sản phẩm mẫu, Các chương trình khuyến mại khác như thi đua có
thưởng và giải thưởng.
Xúc tiến bán trên Internet chủ yếu thực hiện 3 hoạt động: Phát coupon,
vourcher,khuyến khích dùng thử sản phẩm mẫu, Tổ chức chương trình khuyến
mại. Xúc tiến bán hàng truyền thống chủ yếu hướng trực tiếp tới các DN trong
hệ thống kênh phân phối và hướng trực tiếp tới người tiêu dùng.
13


3. Quan hệ công chúng điện tử (MPR)
Marketing quan hệ cơng chúng điện tử dựa trên nền tảng Internet gồm:
• Xây dựng nội dung trên Website của doanh nghiệp: Website được coi là
cơng cụ của MRP vì nó như một cuốn sách điện tử cung cấp đầy đủ thông tin
về doanh nghiệp và sản phẩm/ dịch vụ hiện tại của doanh nghiệp. Tuy các
doanh nghiệp phải bỏ chi phí để xây dựng các website nhưng đây không phải
là hoạt động quảng cáo của doanh nghiệp. Lợi ích của nó là Giảm chi phí giới
thiệu sản phẩm/ dịch vụ, thơng tin được cập nhật thường xuyên theo CSDL
của doanh nghiệp, cho phép đưa ra các thông tin sản phẩm/ dịch vụ mới
nhất, người sử dụng có thể tìm ra những sản phẩm/DV theo ý muốn một cách
nhanh chóng. Tuy nhiên Để website có thể lơi kéo được nhiều người truy cập
và sử dụng thì phải đảm bảo rằng người sử dụng muốn tìm kiếm gì trên

website, ngồi ra cịn phải tối ưu hóa cơng cụ tìm kiếm để khách hàng dễ
dàng tiếp cận qua các từ khóa. Để tăng tính hiệu quả của website, doanh
nghiệp phải đảm bảo thỏa mãn nhu cầu khách hàng mục tiêu thông qua thực
hiện chức năng chính là giao dịch và cung cấp các dịch vụ gia tăng như: Giải
trí (như games, thiệp điện tử…), xây dựng cộng đồng (qua các sự kiện trực
tuyến, phòng tán gẫu hay các nhóm thảo luận qua thư điện tử), cung cấp
kênh thông tin với khách hàng (thu thập phản hồi, cung cấp dịch vụ khách
hàng), cung cấp thông tin (lựa chọn sản phẩm, giới thiệu sản phẩm, các địa
điểm bán lẻ).
• Xây dựng cộng đồng điện tử: Xây dựng cộng đồng thơng qua chatroom,
các nhóm thảo luận, và các diễn dàn, blog… Nền tảng của cộng đồng trực
tuyến là việc tạo ra các bảng tin và hình thức gửi thư điện tử. Trong đó nản
tin điện tử (tin tức nhóm) là cách người sử dụng đưa thơng tin dưới dạng thư
điện tử lên những chủ đề đã chọn sẵn và các thành viên khác có thể đọc
được. Gửi thư điện tử là cách để các nhóm thảo luận qua thư với các thành
viên của nhóm. Mỗi thơng tin được gửi sẽ được chuyển đến email của các
thành viên khác. Xây dựng và phát triển cộng đồng điện tử giúp tạo mối quan
hệ chặt chẽ giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng.
• Các sự kiện trực tuyến: Các sự kiện trực tuyến được thiết để để thu hút và
tập hợp những sở thích và gia tăng số lượng người đến với trang web.
Doanh nghiệp có thể tổ chức các sự kiện trực tuyến thông qua các buổi thảo
luận, hội nghị, hội thảo trực tuyến nhằm thu hút khách hàng tiềm năng và
khách hàng hiện tại, từ đó hiểu rõ nhu cầu của họ.

14


III. Báo cáo quá trình tạo lập và thiết kế website
1. Lên ý tưởng và chọn nền tảng tạo trang web
a) Lên ý tưởng

Việc đầu tiên trong quá trình tạo lập một trang web là lên ý tưởng và chủ đề. Với
việc lựa chọn đúng định hướng cho website, bạn sẽ có thể kiếm tiền từ nó sau
khi website đã vững mạnh. Sau khi bạn đã xác định được ý tưởng chính trong
đầu, việc chọn website hosting và tên miền cho website sẽ dễ dàng hơn.
• Website bán hàng online: Các cửa hàng online hiện là loại website được truy
cập nhiều nhất bây giờ. Với sự phát triển của thương mại điện tử, tất cả mọi
người đều có cơ hội tạo ra một việc kinh doanh tay trái. Bạn có thể bán các
sản phẩm công nghệ, các sản phẩm vật lý hay kỹ thuật số đến bất kỳ nơi đâu
trên toàn cầu (sẽ đơn giản hơn rất nhiều so với một cửa hàng vật lý ngồi
đời).
• Blogs: Một blog có thể viết về rất nhiều chủ đề, blogging có thể phục vụ cho
việc kinh doanh, hoặc phục vụ cho sở thích cá nhân(du lịch, ẩm thực, âm
nhạc, sách).
• Website tin tức: Mọi người ln tìm kiếm thơng tin qua nhiều nguồn khác
nhau. Nếu bạn có thể đưa tin, đăng các câu chuyện hấp dẫn, thì việc tạo trang
web về tin tức sẽ giúp tin bài của bạn lan truyền nhanh hơn.
• Một số loại website khác: Website giáo dục, cộng đồng online, web danh
mục sản phẩm.
Sau khi nhận được yêu cầu cầu của giảng viên về loại hình web nhóm cần xây
dựng là website bán hàng online, các thành viên đã cùng nhau thảo luận và
quyết định sẽ tạo một trang web bán quần áo. Phong cách nhóm định hình cho
website là Street Styles và Unisex, hướng tới bộ phận giới trẻ có cá tính và
phong cách.
b) Chọn nền tảng tạo lập
Trong khoảng thời gian thảo luận về việc lựa chọn nền tảng để tiến hành tạo
trang web, nhóm đã xem xét một vài nền tảng như: Wix, WordPress, Tumblr và
OpenCart. Sau khi đánh giá các điểm thuận tiện và bất lợi, WordPress là cơng
cụ có nhiều tính năng và khả năng kết nối cao nhất và được chọn làm nền tảng
xây dựng trang web của nhóm. WordPress là một cơng cụ tạo trang web miễn
phí, người dùng chỉ cần cài dịch vụ web hosting là đã có một website. Muốn tăng

sự sinh động và tối ưu hoạt động của web, người dùng có thể thay đổi chủ đề
(theme) và cài đặt thêm một vài Plugin.
Lí do nên sử dụng WordPress:
• Miễn phí.
• Giao diện dễ sử dụng.
• Kết nối với nhiều Plugin.
• Nhanh, tối đa hóa và an tồn
15


• Đa dạng chủ đề (Theme).
• Tương thích với nhiều cơng cụ SEO.
Theme được nhóm sử dụng cho web là Flatsome. Flatsome là một theme nổi
tiếng với giao diện đơn giản, dễ sử dụng, thao tác. Các thành viên trong nhóm
đều đưa ra nhận xét rằng việc đăng sản phẩm, thiết kế web, điều chỉnh bố cục
đều được thực hiện nhanh chóng nhờ giao diện của Flatsome.
2. Các thơng tin về Website của nhóm
Sau thời gian là một tuần kể từ khi được giao bài tập tạo lập trang web, nhóm đã
thực hiện đầy đủ các bước tạo lập và cho ra được một website hoàn chỉnh với
các nội dung như sau:
• Tên Web/ Shop là 20th, nghĩa là “tuổi 20” . Lí do cái tên này được chọn là vì
tất cả các thành viên trong nhóm đều đang ở độ tuổi này và các bạn đều
hứng thú với thời trang, xem nó như một biểu hiện cho cá tính của mình.
• Link Web: e/
• Link YouTube:
/>• Link Instagram: />• Link Facebook: />• Tài khoản đăng nhập Web:
• Tên tài khoản: admin1
• Mật khẩu: Nhom8@123
• Logo, icon và background của nhóm được thiết kế bởi bạn Nguyễn Thị Tố
Uyên:

+ Màu chủ đạo trong thiết kế web và logo của nhóm: Trắng và đen
+ Khẩu hiệu: Live your 20th with style.

16


• Giao diện trang chủ:

17


18


PHẦN 3: THỰC HÀNH CÁC ỨNG DỤNG WEBSITE
GOOGLE ANALYTICS
• Google Analytics là công cụ trực tuyến cho các nhà quảng cáo có thể theo dõi
số liệu liên quan đến hoạt động của website. Với mong muốn đem đến môi
trường Internet “xanh – sạch – đẹp”, Google cung cấp ứng dụng Analytics này
nhằm hỗ trợ các quản trị viên website có thể đánh giá tổng thể tình trạng của
website với chỉ một con bot tuần tra. Google Analytics đảm bảo số liệu về
website mà họ cung cấp đều chính xác.
• Để có thể áp dụng Google Analytics vào việc phân tích dữ liệu của web, sau
khi tạo tài khoản Google Analytics, nhóm cần phải cài đặt một plugin tên là
MonsterInsights. MonsterInsights là plugin cho phép người dùng kích hoạt các
tính năng Analytics Tracking trên website của họ.
• Tính năng mới Data Studio của Google Analytics cho phép tổng hợp tất cả các
dữ liệu thu thập được từ Web thành các biểu đồ và thống kê được trình bày
đẹp mắt và dễ xem.


19


×