Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

THỰC TRẠNG TRUYỀN THÔNG về môi TRƯỜNG và BIẾN đổi KHÍ hậu TRÊN báo CHÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 7 trang )

THỰC TRẠNG TRUYỀN THÔNG VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ
HẬU TRÊN BÁO CHÍ
Nội dung gồm:
1. Khảo sát thực trạng truyền thơng về mơi trường và biến đổi khí hậu
trên báo chí
2. Khái qt truyền thơng về mơi trường và biến đổi khí hậu sau mơn học
3. Giải pháp truyền thơng về mơi trường và biến đổi khí hậu trên báo chí.

I.

Khảo sát thực trạng truyền thơng về mơi trường và biến đổi khí
hậu trên báo chí: Từ ngày 1/10 – 31/10
1. Báo Tài nguyên & Môi trường: Sự kiện “Chống rác thải nhựa”
a. Tổng quan:
- Số lượng: 16 bài viết
- Hình thức: tin, bài (1 bài phản ánh) cả trong nước và quốc
tế
- Nội dung chủ yếu là thông tin về các sự kiện, hoạt động,
phong trào của nhà nước, các tỉnh, thành phố, các tổ chức
về nội dung “Chống rác thải nhựa”.
b. Đánh giá:
- Ưu điểm:
 Thông tin cung cấp đầy đủ, số liệu rõ ràng
 Các bài viết hầu như đều tít xen phân chia nội dung bài
viết rõ ràng giúp người đọc dễ theo dõi
 Nội dung bao quát: từ trung ương đến địa phương, cập
nhật thông tin của nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước,
thậm chí cả thơng tin quốc tế.
- Hạn chế:
 Hình thức
 Các bài viết khơng có yếu tố đa phương tiện (khơng có


biểu đồ, inforgraphic, video,…) mà chỉ có text và ảnh.
 16 bài trong 1 tháng nhưng chỉ đưa tin, bài. Duy nhất 1
bài phản ánh lấy nguồn từ Guardian. => không đa dạng
về thể loại
 Hầu như các bài viết đều không thấy sự tương tác của
người đọc (like, share, bình luận)
 Có một số bài viết phân bố bố cục khơng hợp lý: chữ
q nhiều, ảnh q ít hoặc ngay đầu tin đã có quá nhiều
nội dung.


 Nội dung:
 Có đến một nửa trong tổng số tin bài là thông tin về sự
kiện, phong trào, hoạt động.
 Một số bài viết chỉ đưa thông tin, không có phỏng vấn
để tăng tính khách quan.

 Các bài viết chỉ tập trung đưa thông tin bề nổi mà
không đi vào chi tiết của vấn đề, vấn đề đó có tác động
như thế nào đến cuộc sống của người dân.
 Một số bài viết đưa thông tin quá dài, không thu hút
được người đọc.
 Là mục sự kiện nổi bật nhưng trong một tháng lại
khơng có bài viết nào cập nhật, phân tích về vấn đề
rác thải của Việt Nam, các địa phương. Đồng thời
cũng khơng có bài viết nào phân tích về các giải
pháp chống rác thải mang đến lợi ích gì, tác động
như thế nào đến cuộc sống của người dân.
2. Báo điện tử VTVNews:
a. Tổng quan:

- Số lượng: 22 bài viết
- Hình thức: tin, bài, phóng sự. Trong đó 2 bài phóng sự có
inforgraphic và 3 tin có video.


- Nội dung: đa dạng chủ đề trong nước và quốc tế. Các bài
viết đi theo dòng chảy thời sự, cập nhật các thơng tin mới
và nóng.
b. Đánh giá
- Ưu điểm:
 Tính tương tác của độc giả cao (like, share, comment)
 Thông tin cung cấp đầy đủ, số liệu rõ ràng
 Các bài viết hầu như đều tít xen phân chia nội dung bài
viết rõ ràng giúp người đọc dễ theo dõi
 Phóng sự đều nêu rõ được ra nguyên nhân, diễn biến, hậu
quả
 Các inforgrphic đều rõ ràng, dễ hiểu.
 Video ngắn gọn, thu hút
 Cách phân bố bài viết hợp lý, xen kẽ giữa chữ và hình ảnh.
 Các bài viết về các vấn đề ô nhiễm môi trường đều được
đầu tư về mặt nội dung: lối viết gần gũi, có phỏng vấn của
nhiều bên (cơ quan chức năng, người dân chịu ảnh hưởng,
…)

- Hạn chế:
 Thiếu những bài viết phân tích về giải pháp.
 Các bài viết về các quyết định của chính phủ đang cịn
mang nặng tính chất thơng tin, chưa nêu ra được những
điểm ảnh hưởng gẫn gũi đến cuộc sống của người dân.



 Nhìn chung, số lượng bài viết mang tính đa phương tiện
cịn ít.
 Các bài viết mang tính giải pháp, cảnh báo thì lại khơng có
sự liên kết đến đời sống người dân để tăng độ hiểu biết và
tính áp dụng.

 Là cơ quan báo chí trung ương, các bài viết của
VTVNews có phần chất lượng và đa dạng về thể
loại cũng như chủ đề, cách thức thực hiện hơn. Thế
nhưng, nhìn chung, vẫn cịn rất ít các bài viết nêu
những tác động trực tiếp vào đời sống người dân,
vẫn cịn mang nặng tính thơng tin, thiếu đi các giải
pháp.
3. Trang báo điện tử của Đài Phát thanh và Truyền hình Thanh Hóa
a. Tổng quan:
- Số lượng: 15 bài viết
- Hình thức: tin
- Nội dung: đa dạng thơng tin trong nước và quốc tế
b. Đánh giá:
- Ưu điểm:
 Các chủ đề, vấn đề thông tin đa dạng
 Cập nhật các tin tức nóng kịp thời


Các tin đều đầy đủ thông tin, ngắn gọn, dễ hiểu.
Hạn chế:
Khơng có tính tương tác của độc giả
Q ít thể loại bài viết, khơng có tính đa phương tiện
Những bài viết có tính phân tích cao hầu hết là lấy nguồn

từ báo nước ngoài hoặc các tờ báo lớn.
 Vấn đề liên quan trực tiếp đến đời sống người dân thì chỉ
được phát sóng trên kênh truyền hình, cịn ở trên trang báo
điện tử thì được viết lại rất tóm tắt.





 Khơng có những bài viết về mơi trường địa phương,
những vấn đề môi trường hay các tác động xấu của mơi
trường tại địa phương
 Khơng có các tuyến bài viết về các giải pháp mơi trường.
 Qua đó có thể thấy, tại địa phương thì vấn đề truyền
thơng về môi trường vẫn chưa được thực sự chú
trọng và đầu tư.
II.

Khái quát truyền thông về môi trường và biến đổi khí hậu sau
mơn học
1. Đánh giá chung
- Ưu điểm:
 Bài viết có sự sáng tạo
 Một số bài viết được tổng hợp thì nhiều nguồn tài liệu,
mang giá trị thơng tin cao.
 Video đồ họa đẹp, thu hút
 Có trải nghiệm cá nhân
- Hạn chế:
 Điểm chung là các giải pháp hầu hết chưa thực sự nổi bật,
chưa đặt các vấn đề vào bối cảnh cụ thể.

 Nhiều bài cịn q dài dịng, khó cơ đọng nội dung chính.


 Các video, inforgraphic, poster,… một số còn chung
chung.
2. Kiến thức thu được:
Để truyền thông về vấn đề môi trường và biến đổi khí hậu hiệu quả
cần:
-

Đừng chỉ đe dọa, hãy nói về giải pháp
Tập trung vào các câu chuyện, cảm xúc và trải nghiệm
Đưa ra bối cảnh gia đình, địa phương và xã hội
Đặt câu hỏi, khích lệ
Tìm kiếm nhiều tiếng nói từ cộng đồng.

III.

Giải pháp truyền thơng về mơi trường và biến đổi khí hậu trên
báo chí.
1. Thực trạng
- Chưa có nghiên cứu sâu về hàm lượng khoa học trong các
tác phẩm báo chí. Hầu hết chỉ là các báo cáo về nhận thức
chung của báo chí – truyền thông đối với vấn đề môi
trường và biến đổi khí hậu.
- Hiện tượng một số lãnh đạo cơ quan chủ quản và cơ quan
báo chí chưa nhận thức đúng và đầy đủ tầm quan trọng,
cần thiết thông tin, tuyên truyền về biến đổi khí hậu và
ứng phó với biến đổi khí hậu cho cộng đồng
- Đội ngũ phóng viên, biên tập viên đa số chưa có kiến thức

sâu về BĐKH.
- Chưa tổ chức được đội ngũ chuyên gia, nhà khoa học,
cộng tác viên ổn định tham gia vào hoạt động này.
- Chun trang, chun mục chưa có hoặc khơng ổn định;
số lượng tin, bài, ảnh... chưa thường xuyên.
- Thời lượng phát sóng trên phát thanh - truyền hình chưa
nhiều
- Nội dung và hình thức chưa đáp ứng nhu cầu của cộng
đồng và xã hội...
- Báo chí chỉ tập trung thơng tin về biến đổi khí hậu theo
phong trào, từng đợt.
2. Nguyên nhân
- Chủ đề về môi trường và biến đổi khí hậu chưa thu hút sự
quan tâm của cộng đồng và giới báo chí.
- Nhà báo và phóng viên chưa hiểu sâu về vấn đề môi
trường và biến đổi khí hậu.


- Thiếu mạng lưới chia sẻ kinh nghiệm về tác nghiệp và viết
tin bài chuyên sâu về môi trường và biến đổi khí hậu cho
giới báo chí.
3. Giải pháp
- Tăng cường ưu tiên đào tạo, nâng cao nhận thức
- Nhà báo khơng chỉ đứng ngồi phản ánh mà phải là một
thành phần chủ động tham gia phổ biến kiến thức, cung
cấp thông tin, đề ra giải pháp.
- Thay đổi cách thức truyền thơng. Nên bắt đầu từ những gì
thật gần gũi nhằm thay đổi hành vi với môi trường sống;
mkông chỉ đưa tin vĩ mô, mà phải là hành động của mỗi
người.

- Thành lập mạng lưới truyền thông về biến đổi khí hậu.
- Khai thác, lựa chọn và sử dụng có hiệu quả sức mạnh và
lợi thế của Internet, của truyền thông xã hội trong việc
chuyển các thông điệp về biến đổi khí hậu.
4. Hướng đi cho các tác phẩm về biến đổi khí hậu
- Hướng tiếp cận từ dưới lên trên (từ phía người dân, cơng
chúng)
- Cung cấp một đánh giá cân bằng.
- Xác định mục đích của bài viết
- Tiếp cận với các nguồn tài liệu khoa học chất lượng cao.



×