Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Chương 1 những vấn đề chung về phân tích kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.8 KB, 15 trang )

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ PHÂN TÍCH HỌAT ĐỘNG KINH DOANH










Chương trình 3 tín chỉ
Chương 1 – Khái niệm, đối tượng, phương
pháp phân tích
Chương 2 – Phân tích kết quả sản xuất (giá trị
sản xuất và chất lượng)
Chương 3 – Phân tích tổng giá thành, giá
thành sản phẩm so sánh được, chi phí trên
1.000 đồng giá trị sản phẩm hàng hóa
Chương 4 – Phân tích chung tiêu thụ, phân
tích lợi nhuận bán hàng
Chương 5 – Phương pháp phân tích, phân tích
chung tình hình tài chính, phân tích các chỉ số
tài chính
Chương trình khối chuyên ngành giữ nguyên
đầy đủ chi tiết của 5 chương
1


NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG


VỀ PHÂN TÍCH HỌAT ĐỘNG KINH DOANH

 Chương trình 2 tín chỉ
• Nội dung trình bày:











Chương 1: Trình bày đối tượng và phương pháp phân tích
Chương 2: Sinh viên tự nghiên cứu
Chương 3: Tập trung vào phân tích chung tình hình biến động tổng giá
thành; phân tích tình hình thực hiện KH hạ giá thành sản phẩm so sánh
được, phân tích chỉ tiêu chi phí trên 1.000đ giá trị sản phẩm (bỏ phân
tích khoản mục giá thành)
Chương 4: Tập trung vào phân tích tình hình tiêu thụ, phân tích tình
hình lợi nhuận của hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ (phân tích
chung và phân tích các nhân tố ảnh hưởng).
Chương 5: Không giới thiệu nội dung phân tích tỷ số đánh giá năng lực
dịng tiền và các tỷ số kiểm tra thị trường.

Thi theo nội dung trình bày
Thi tự luận 60-75 phút
2



NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ PHÂN TÍCH HỌAT ĐỘNG KINH DOANH
I.
1.
2.
3.
4.
II.
1.
2.
III.
1.
2.

KHÁI NIỆM – ĐỐI TƯỢNG – MỤC ĐÍCH –
TRÌNH TỰ PHÂN TÍCH
Khái niệm;
Đối tượng;
Mục đích;
Trình tự phân tích;
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
Cơ sở luận;
Các phương pháp kỹ thuật;
NỘI DUNG VÀ CÁC LỌAI HÌNH PHÂN TÍCH
Các lọai hình phân tích;
Nội dung tổ chức phân tích;
3



NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG PHÂN TÍCH HỌAT ĐỘNGKINH DOANH
Khái niệm – Đối tượng – Mục đích – Trình tự phân tích hđkd
1.

2.

Khái niệm phân tích Phân
tích họat động kinh doanh
là đi sâu vào nghiên cứu
quá trình và kết quả hoạt
động kinh doanh để tìm
hiểu và làm rõ bản chất,
tiềm năng hoạt động kinh
doanh từ đó đề ra các giải
pháp nâng cao hiệu quả
hoạt động kinh doanh.
Đối tượng phân tích
Đối tượng phân
tích
hoạt
động
kinh doanh là quá
trình, kết quả và
những nhân tố
tác động của
hoạt động kinh
doanh được thể
hiện dưới hình
thức chỉ tiêu,

các
nhân
tố
cấu thành chỉ
tiêu
thể
hiện
quá
trình
kết
quả hoạt động
kinh doanh

3.
-

4.
-

Mục tiêu phân tích :
“làm cho các con số biết nói”
Đánh giá thực trạng và những nhân tố tác động đến
Tài sản, nguồn vốn, chi phí, thu nhập, lợi nhuận;
Đánh giá tình hình thực hiện chiến lược, kế họach,
dự tóan và những nhân tố tác động đến;
Đánh giá tình hình thực hiện, ảnh hưởng chính
sách, chế độ Nhà nước và những nhân tố tác động;
Đánh giá tiềm năng và xu hướng hoạt động
Nhằm phát hiện đặc điểm, tiềm năng, ra quyết định,
xây dựng biện pháp khai thác, phịng ngừa, hạn

chế rủi ro.
Trình tự phân tích :
Xác định mục đích phân tích;
Xác định số liệu, chỉ tiêu biểu hiện hiện tượng – đối
tượng phân tích;
Khảo sát chỉ tiêu về nội dung, kết cấu và ảnh
hưởng của các nhân tố;
Xác định thực trạng, nguyên nhân, đặc điểm, tiềm
năng xu hướng;
Giải pháp khai thác những vấn đề thuận lợi hoặc
4
hạn chế những bất lợi


NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG PHÂN TÍCH HỌAT ĐỘNGKINH DOANH
Phương pháp phân tích họat động kinh doanh.
1. Cơ sở luận
- Phân tích một hiện tượng
kinh tế cần đặt trong một
thời điểm lịch sử cụ thể;
- Phân tích một hiện tượng
kinh tế cần đặt trong sự vận
động và phát triển;
- Phân tích một hiện tượng
kinh tế cần đặt trong mối
quan hệ tồn tài, vận động
của các bộ phận cấu thành;
- Phân tích một hiện tượng
kinh tế cần đặt trong mối
quan hệ tồn tài, vận động

của mơi trường kinh doanh;
- Phân tích một hiện tượng
kinh tế cần gắn kết với mục
đích hữu ích.

2. Các phương pháp kỹ thuật
-

-

Phương pháp so sánh;
Phương pháp phân tích các
nhân tố ảnh hưởng;
Phương pháp cân đối;
Phương pháp đồ thị, biểu đồ;
Phương pháp phân loại,
Các phương pháp khác;

Chú ý kỹ thuật :
Ý nghĩa phương pháp;
Các kỹ thuật mô phỏng, định
tính và định lượng.
5


NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG PHÂN TÍCH HỌAT ĐỘNGKINH DOANH
Phương pháp phân tích họat động kinh doanh

-


-



Phương pháp so sánh :
Mục đích sử dụng : Đo lường biến động, sự khác biệt về quy mô, giá trị,
kết cấu, tỷ trọng của một hiện tượng
kinh tế, tài chính.
Điều kiện: Các chỉ tiêu phải so sánh được (cùng nội dung, phương pháp
tính, cùng phạm vi, quy mơ, thời
gian và có mối quan hệ ý nghĩa kinh
tế)
-

Kỹ thuật so sánh :
Chọn chỉ tiêu so sánh và chỉ tiêu gốc
(XS là chỉ tiêu so sánh, X O là chỉ tiêu
gốc);
• So sánh tuyệt đối :
X = XS - XO
• So sánh tương đối :
X% = XS /XO (%)
- Ví dụ : Xác định biến động doanh thu
giữa thực tế với KH

Ví dụ :
Để xem xét tình hình biến động quy
mơ (khối lượng tiêu thụ) thực tế qua
các kỳ : so sánh khối lượng sản phẩm
tiêu thụ thực tế kỳ này với kỳ thực tế

trước
Để xem xét tình hình biến động quy
mơ doanh thu tiêu thụ thực tế qua các
kỳ : so sánh doanh thu thực tế kỳ này
với kỳ thực tế trước
Để xem xét tình hình tiêu thụ một sản
phẩm trong tình hình tiêu thụ chung
toàn doanh nghiệp so sánh giá tri
doanh thu sản phẩm với doanh thu
tồn doanh nghiệp
Để xem xét tình hình biến động giá trị
các mục tài sản thực tế qua các kỳ :
so sánh giá trị từng mục tài sản kỳ
này với thực tế kỳ trước
Để xem xét tình hình biến động tỷ
trọng các mục tài sản thực tế qua các
kỳ : so sánh tỷ trọng từng mục tài sản
kỳ này với thực tế kỳ trước
6


NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG PHÂN TÍCH HỌAT ĐỘNGKINH DOANH
Phương pháp phân tích họat động kinh doanh
Phương pháp phân tích các nhân tố ảnh
hưởng :
-

Mục đích sử dụng : Đo lường sự biến
động chỉ tiêu và mức ảnh hưởng các
nhân tố đến biến động chỉ tiêu.




Kỹ thuật :
Xác định chỉ tiêu (X) và các nhân tố cấu
thành (A,B,C. . .) theo 1 góc nhìn;
Đo lường tổng biến động chỉ tiêu X
(X);
Đo lường mức độ ảnh hưởng từng nhân tố đến chỉ tiêu (X (A), X (B), X (C) . ..




(Các phương pháp phân tích ảnh hưởng
các nhân tố : phương pháp thay thế liên
hòan, phương pháp chênh lệch,
phương pháp hiệu số phần trăm)

ví dụ :
Muốn biết được tình hình biến
động chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp và các nhân tố giá,
lượng nguyên vật liệu trực tiếp
ảnh hưởng như thế nào đến tình
hình biến động sử dụng phương
pháp phân tích biến động chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp và mức
ảnh hưởng của các nhân tố (giá,
lượng) ảnh hưởng đến biến
động chi phí nguyên vật liệu

trực tiếp
Muốn biết được tình hình biến
động tỷ suất lợi nhuận trên tài
sản và ảnh hưởng của các nhân
tố tỷ suất lợi nhuận trên doanh
thu, số vòng quay tài sản sử
dụng phương pháp phân tích
biến động tỷ suất lợi nhuận trên
tài sản và ảnh hưởng của các
nhân tố tỷ suất lợi nhuận trên
doanh thu, số vòng quay tài sản
7


NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG PHÂN TÍCH HỌAT ĐỘNGKINH DOANH
Phương pháp phân tích họat động kinh doanh

Phương pháp thay thế liên hoàn :
- X=AXBXC
  X = X S – X 0 = A S X B S X C S – A0 X B 0 X C 0
 X (A) = AS X B0 X C0 - A0X B0 X C0
 X (B) = AS X BS X C0 - AS X B0 X C0
 X (C) = AS X BS X CS - AS X BS X C0
- X=A+B+C
  X = XS – X0 = (AS + BS + CS)– (A0 + B0 + C0)
  X(A) = AS– A0
  X(B) = BS– B0
  X(C) = CS– C0

8



NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG PHÂN TÍCH HỌAT ĐỘNGKINH DOANH
Phương pháp phân tích họat động kinh doanh

Phương pháp chênh lệch :
- X=AXBXC
  X = X S – X 0 = A S X B S X C S – A0 X B 0 X C 0
 X (A) = (AS – A0)X B0 X C0
 X (B) = AS X (BS – B0)X C0
 X (C) = AS X BS X (CS – C0)
- X=A+B+C
  X = XS – X0 = (AS + BS + CS)– (A0 + B0 + C0)
  X(A) = AS– A0
  X(B) = BS– B0
  X(C) = CS– C0

9


NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG PHÂN TÍCH HỌAT ĐỘNGKINH DOANH
Phương pháp phân tích họat động kinh doanh










Ví dụ : Phân tích tình hình biến động và các nhân tố ảnh hưởng đến
chi phí nguyên vật liệu trực tiếp :
Kế hoạch : 100 sp x 5 kg/sp x 20 đ/kg
Thực tế : 120 sp x 6kg/sp x 18đ/kg
 X = X S – X0 = A S X BS X CS – A 0 X B 0 X C0
X (A) = (AS – A0) X B0 X C0 = [120 – 100] x 5 x 20
X (B) = AS X (BS – B0) X C0 = 120 x [6-5] x 20
X (C) = AS X BS X (CS – C0) = 120 x 6 x [18 -20]
Ví dụ : Phân tích biến động và ảnh hưởng của biến phí, định phí đến
chi phí sản xuất
Kế hoạch : 100 đ + 200 đ = 300 đ
Thực tế : 250 đ + 190 đ = 340 đ
 X = XS – X0 = (AS + BS)– (A0 + B0) = 340 – 300 = + 40
 X(A) = AS– A0 = [250 – 100]
 X(B) = BS– B0 = [190 – 200]
10


NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG PHÂN TÍCH HỌAT ĐỘNGKINH DOANH
Phương pháp phân tích họat động kinh doanh
Phương pháp cân đối :
-

Mục đích : Đo lường
mối liên hệ cân đối
giữa các phần tử
trong một tổng thể
hoặc các đối tượng có
quan hệ.


-

Các kỹ thuật cân đối :








A=B…
A>B …
AA≥B …
A≤B …
A B …

-

-

-

-

Phương pháp cân đối về cơ bản dựa vào
những quan hệ kỹ thuật hoặc tính hợp lý
giữa các đối tượng khi phân tích

Ví dụ
A = B : Tổng tài sản phải bằng tổng
nguồn vốn khi tổng tài sản không bằng
tổng nguồn vốn là biểu hiện sự mất cân
đối giữa tài sản với nguồn vốn
A > B : Trong hoạt động kinh doanh
doanh thu phải lớn hơn chi phí nếu
doanh thu nhỏ hơn chi phí là một biểu
hiện mất cân đối
A < B : Tỷ trong chi phí trên doanh thu
phải giảm dần nếu không giảm dần thể
hiện một sự mất cân đối giữa chi phí với
doanh thu
A  B : Nếu khơng có sự thay đổi nhiều
sản phẩm, quản lý, mơi trường kinh
doanh thì tỷ lệ giá vốn trên doanh thu
qua các kỳ bằng nhau nếu không bằng
11
nhau là một biểu hiện mất cân đối


NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG PHÂN TÍCH HỌAT ĐỘNGKINH DOANH
Phương pháp phân tích họat động kinh doanh
Phương pháp đồ thị, biểu đồ
-

-

Đồ thị :


Biểu đồ

Phương pháp đồ thị, biểu
đồ là một mô tả trực quan
dựa trên những số liệu
thống kê giúp tích lũy
kinh nghiệm hoặc những
số liệu dự đốn giúp phán
đốn (ước lượng)

Ví dụ biểu đồ về biến
động đơn giá bán, biến
động doanh thu, biến
động lợi nhuận, biến
động tỷ trọng chi phí trên
doanh thu trong quá khứ
giúp tích lũy kinh nghiệm
về xu hướng, đặc điểm
của những vấn đề này,..
12


NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG PHÂN TÍCH HỌAT ĐỘNGKINH DOANH
Phương pháp phân tích họat động kinh doanh

1. Theo thời gian phân tích :
Phân tích trước khi họat động;
Phân tích trong lúc họat động;
Phân tích sau khi họat động.
2. Theo chu kỳ phân tích

Phân tích thường xuyên;
Phân tích định kỳ.
3. Theo vị trí và quy mơ phân tích
Phân tích từng chi tiết, bộ phận;
Phân tích tổng thể, tịan doanh nghiệp.
13


NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG PHÂN TÍCH HỌAT ĐỘNGKINH DOANH
Phương pháp phân tích họat động kinh doanh



Xác định mục
đích phân tích



Lập kế họach
phân tích



Tiến hành thu
thập tài liệu



Phân tích và
lập báo cáo

phân tích

1.
2.
3.
4.
-

Xác định mục đích phân tích :
Phục vụ cho đối tượng nào?
Phân tích vấn đề gì?
Lập kế họach phân tích :
Nhiệm vụ phân tích;
Nội dung phân tích;
Phương pháp tiến hành và hình thức báo cáo;
Nguồn tài liệu và thực tế cần khảo sát;
Thời gian bắt đầu, kết thúc;
Nhân lực và kinh phí;
Tiến hành thu thập tài liệu và khảo sát thực tế :
Nguồn tài liệu;
Khảo sát thực tế ở các khía cạnh khác nhau.
Báo cáo phân tích họat động kinh doanh :
Nội dung báo cáo (mục đích, phạm vi, phương
pháp, lĩnh vực và kết quả phân tích);
Hình thức báo cáo (hội nghị, báo cáo trực tiếp).
14


NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG PHÂN TÍCH HỌAT ĐỘNGKINH DOANH
PHẦN BÀI TẬP – THẢO LUẬN


1. PHẦN BÀI TẬP : TRANG 31- 41 – SGK
2. PHẦN THẢO LUẬN :
- Sự khác biệt về đối tượng giữa phân tích họat động
kinh doanh với phân tích hoạt động kinh tế
- Sự khác biệt giữa phương pháp phân tích họat động
kinh doanh trong lĩnh vực kinh tế (khoa học xã hội) và
trong lĩnh vực kỹ thuật (khoa học tự nhiên, kỹ thuật)
- Trong khoa học kinh tế, nhiều chuyên ngành khi phân
tích hoạt động kinh doanh đều sử dụng các phương
pháp phân tích giống nhau. Theo anh chị, về mặt kỹ
thuật tính tốn trong các phương pháp phân tích có
giống nhau khơng, lý giải, cho ví dụ
15