Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ dưỡng hộ đến ứng xử của cọc rỗng bê tông GEOPOLYMER

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.56 MB, 88 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGUYỄN THANH TÂN

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ DƯỠNG HỘ
ĐẾN ỨNG XỬ CỦA CỌC RỖNG BÊ TÔNG GEOPOLYMER

NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH
DÂN DỤNG VÀ CƠNG NGHIỆP - 60580208

S K C0 0 5 7 9 3

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 11/2018


Ộ GI O

OT O

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGUYỄN THANH TÂN

NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ DƢỠNG HỘ
ĐẾN ỨNG XỬ CỦA CỌC RỖNG BÊ TÔNG GEOPOLYMER


NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG
VÀ CƠNG NGHIỆP -60580208

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2018


Ộ GI O

OT O

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGUYỄN THANH TÂN

NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ DƢỠNG HỘ
ĐẾN ỨNG XỬ CỦA CỌC RỖNG BÊ TÔNG GEOPOLYMER

NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG
VÀ CƠNG NGHIỆP -60580208

Hƣớng dẫn khoa học:
TS.PHẠM ĐỨC THIỆN

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2018















LÝ LỊCH KHOA HỌC
I.LÝ LỊCH SƠ LƢỢC
Họ và tên: Nguyễn Thanh Tân

Giới tính: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 28/02/1972

Nơi sinh: An Giang

Quê quán: Hiệp Xƣơng, Phú Tân, An Giang

ân tộc: Kinh

hỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: Số 15 1 đƣờng Nguyễn biểu, khóm
phƣờng ơng xun, thành phố Long Xun, tỉnh An Giang.

ông Hƣng,

iện thoại: 0913124953


Email:
II. ĐẠI HỌC:
Hệ đào tạo: Chính quy,

Thời gian đào tạo từ tháng 03/1991 đến tháng 03/1995.

Nơi học (trƣờng, thành phố): Trƣờng
Thủ ức, Thành phố Hồ hí Minh.

ại học Giao thơng Vận tải Hà Nội, cơ sở II,

Ngành học: Xây dựng ầu - ƣờng.
Tên đồ án tốt nghiệp: Thiết kế và thi công cầu bê tông cốt thép dầm liên hợp.
Ngày & nơi bảo vệ đồ án tốt nghiệp: Năm 1995, tại Tp.Hồ hí Minh.
Ngƣời hƣớng dẫn: TS.Nguyễn Quốc Hùng.
III. Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI
HỌC:

Thời
gian

Nơi cơng tác

an Quản lý dự án cơng trình thuộc Sở giao thơng vận
tải tỉnh Kiên Giang
an Quản lý ự án ầu tƣ và Xây dựng tỉnh An
1996 Giang ( nay là an Quản lý ự án ầu tƣ Xây dựng
2008
và Khu vực Phát triển ô thị tỉnh An Giang )

an Quản lý ự án ầu tƣ và Xây dựng tỉnh An
2008 đến
Giang ( nay là an Quản lý ự án ầu tƣ Xây dựng
nay
và Khu vực Phát triển ô thị tỉnh An Giang );
19951996

i

Cơng việc đảm
nhận
Giám sát cơng
trình
Quản lý dự án
Giám đốc Quản
lý dự án


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi
ác số liệu, nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong
bất kỳ cơng trình nào khác
TP. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 11 năm 2018

Nguyễn Thanh Tân

ii


CẢM TẠ

Trƣớc tiên, tơi xin bàỳ tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy TS. Phạm
Thầy TS.Phan

ức Thiện và

ức Hùng là ngƣời đã giúp tôi xây dựng ý tƣởng đề tài, mở ra những

hƣớng đi trên con đƣờng tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu khoa học. Thầy đã có ý
kiến đóng góp q báu và giúp đỡ tơi rất nhiều trong thời gian qua.
Tôi xin chân thành quý Thầy ở Khoa Xây dựng, trƣờng

ại học Sƣ phạm Kỹ

thuật Tp. Hồ hí Minh đã tận tình giảng dạy và truyền đạt kiến thức cho tơi trong suốt
khóa học ao học.
Mặc dù có nhiều cố gắng trong q trình thực hiện, nhƣng luận văn có thể sẽ
khơng tránh khỏi những thiếu sót, khuyết điểm.
kiến của quý Thầy cô và bạn bè.

iii

ản thân mong nhận đƣợc sự góp ý


TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
ề tài nghiên cứu là ảnh hƣởng nhiệt độ dƣỡng hộ đến ứng xử của cọc rỗng bê
tông Geopolymer. Luận văn tập trung nghiên cứu ảnh hƣởng của nhiệt độ dƣỡng hộ ở
06 cấp nhiệt độ từ 40ºC, 60ºC, 80ºC, 100ºC, 110ºC, 120ºC đến khả năng chịu uốn nứt
và uốn gãy của cọc rỗng bê tơng Geopolymer. Nghiên cứu cịn đƣợc thực hiện cho cọc
rỗng bê tơng xi măng có cấp độ bền tƣơng đƣơng làm cơ sở đối chứng và so sánh.

Kết quả thí nghiệm cho thấy khả năng chịu uốn nứt của cọc rỗng bê tông
geopolymer khá tƣơng đồng với cọc rỗng bê tơng xi măng khi có cùng cấp độ bền.
Kết quả thí nghiệm cũng cho ra đƣợc mối quan hệ giữa mômen uốn nứt và
mômen uốn gãy của cọc rỗng ở từng cấp nhiệt độ dƣỡng hộ khác nhau.
Nhiệt độ dƣỡng hộ từ 400 đến 800C trong 12 giờ không đủ cung cấp nhiệt lƣợng
để cọc rỗng đạt cƣờng độ tối ƣu. Nhiệt độ dƣỡng hộ lớn hơn 1000

khơng có lợi về

mặt kinh tế.
Kết quả nghiên cứu này mở ra triển vọng trong viêc ứng dụng vật liệu “xanh”
Geopolymer trong việc sản xuất cấu kiện thân thiện môi trƣờng rất hữu ích ứng dụng
rộng rải trong các cơng trình xây dựng hiện nay.

iv


ABSTRACT
This paper presents the study on the effects of curing temperature on behavior of
geopolymer concrete (GPC) hollow piles. The thesis focused on the effects of 06
levels of curing temperature from 40ºC, 60ºC, 80ºC, 100ºC, 110ºC, 120ºC to bending
and fracture strength of Geopolymer concrete piles. The research was also carried out
for cement based concrete (OPC) hollow piles with equivalent strength for
comparison.
The results showed that the fracture resistance of the geopolymer concrete
hollow piles was similar to that of OPC hollow piles at the same strength level.
The experiment results also show the relationship between bending moment and
fracture moment of the hollow pile at different curing temperature levels.
Curing temperatures from 40ºC to 80ºC for 12 hours are not sufficient to provide
the optimal hollow pile strength. Curing temperatures greater than 100ºC are not

economically advantageous.
This research opens up the prospect of using "green" Geopolymer material in the
production of environmentally friendly components that are very useful in a wide
range of applications.

v


MỤC LỤC
TRANG TỰA
TRANG
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI
LÝ LỊCH BẢN THÂN .............................................................................................................. i
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................................... ii
CẢM TẠ ...................................................................................................................................iii
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ ......................................................................................... iv
MỤC LỤC…………………………………………………………………………………… vi
DANH SÁCH CÁC HÌNH ....................................................................................................viii
DANH SÁCH CÁC BẢNG ..................................................................................................... ix
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI ...................................................................................... 1
1.1
SỰ ẦN THIẾT NGHIÊN ỨU Ề T I: ................................................................. 1
1.1.1. ê tông xi măng và vấn đề môi trƣờng: .................................................................... 3
1.1.2. Bê tông Geopolymer – vật liệu thân thiện môi trƣờng ............................................. 3
1.1.3 ấu kiện sử dụng GP ............................................................................................... 4
1.2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN ỨU Ề T I: ..................................................... 5
1.2.1 Nghiên cứu trên thế giới: ........................................................................................... 5
1.2.2
Nghiên cứu trong nƣớc ....................................................................................... 10
1.3 M

TIÊU NGHIÊN ỨU : .......................................................................................... 15
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ...................................................................................... 17
2.1 VẬT LIỆU Ê TƠNG GEOPOLYMER ........................................................................ 17
2.1.1 Q trình geopolymer hóa: ...................................................................................... 17
2.1.2 ơ chế hóa học của cơng nghệ geopolymer tro bay ................................................ 17
2.1.3 Ảnh hƣởng của cấu trúc geopolymer cƣờng độ chịu nén: ....................................... 20
2.1.4 Lợi ích của bê tơng geopolymer vào xây dựng: ...................................................... 21
2.2 TÍNH KHẢ NĂNG HỊU UỐN ỦA Ọ THEO LÝ THUYẾT MLT ....................... 22
2.2.1 ƣờng độ chịu uốn của cọc rỗng ............................................................................. 22
2.2.2 Tính monen kháng nứt của cọc rỗng ........................................................................ 23
CHƢƠNG 3: NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM ..................... 24
3.1 NGUYÊN VẬT LIỆU: .................................................................................................... 24
3.1.1 Tro bay: .................................................................................................................... 24
3.1.2 ung dịch hoạt hóa .................................................................................................. 25
3.1.3 Cát ............................................................................................................................ 26
3.1.4 á ............................................................................................................................. 27
3.1.5 Nƣớc pha dung dịch NaOH ...................................................................................... 29
3.1.6 ốt thép: ................................................................................................................... 29
3.2 THIẾT KẾ TH NH PHẦN ẤP PHỐI V PHƢƠNG PH P THÍ NGHIỆM MẪU
TR
Ê TƠNG: ................................................................................................................... 30
3.2.1 Thiết kế thành phần cấp phối bê tông Geopolymer: ................................................ 30
3.2.2 Thiết kế thành phần cấp phối bê tông xi măng: ....................................................... 30
3.2.3 Phƣơng pháp thí nghiệm .......................................................................................... 31
3.2.3.1 úc mẫu xác định cƣờng độ chịu nén cho mẫu trụ OP và GP ........................ 31
3.2.3.2 Nhào trộn và đúc mẫu : ......................................................................................... 31
3.2.3.3 ƣỡng hộ nhiệt: .................................................................................................... 33
3.2.3.4 Thí nghiệm nén mẫu bê tông Geopolymer : ......................................................... 33
3.2.4 hế tạo cấu kiện cọc OP : ...................................................................................... 34
3.2.5 Yêu cầu đối với cọc OP : ....................................................................................... 35

3.2.5.1 Khái niệm: ............................................................................................................. 35
3.2.5.2 Ƣu khuyết, điểm:................................................................................................... 36
3.2.5.3 Phạm vi ứng dụng: ................................................................................................ 36
3.2.5.4 Vật liệu sản xuất xi măng cốt thép: ....................................................................... 36
vi


3.2.5.4.1 Yêu cầu chung:................................................................................................... 36
3.2.5.4.2 Xi măng .............................................................................................................. 37
3.2.5.4.3 Cát: ..................................................................................................................... 37
3.2.5.4.4 ốt liệu lớn: Nhƣ cốt liệu trong cấp phối bê tông geopolymer. ........................ 37
3.2.5.4.5 Nƣớc: Nhƣ trong mục thiết kế cấp phối bê tông geopolymer. ........................... 37
3.2.5.4.6 Phụ gia: .............................................................................................................. 37
3.2.5.4.7 hất độn: ............................................................................................................ 37
3.2.7 úc cấu kiện cọc rỗng GP : ................................................................................... 37
3.2.7 Nhào trộn và đúc cấu kiện cọc rỗng GP . .............................................................. 38
3.2.8 Dƣỡng hộ nhiệt: ....................................................................................................... 38
3.2.9 Thiết bị, dụng cụ : [41]............................................................................................. 39
3.2.10 ách đo độ võng khi uốn nứt cọc: ......................................................................... 40
3.2.11 Thực nghiệm: ......................................................................................................... 40
3.2.12 Khối lƣợng thí nghiệm: .......................................................................................... 40
3.2.13 Thí nghiệm khả năng chịu uốn của cọc rỗng: ....................................................... 41
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ ............................................. 44
4.1 ƢỜNG Ộ HỊU NÉN ỦA MẪU Ê TÔNG GEOPOLYMER: ............................ 44
4.2 TÍNH TO N KHẢ NĂNG HỊU UỐN ỦA Ọ RỖNG OP , GP THEO LÝ
THUYẾT: ............................................................................................................................. 44
4.3 X
ỊNH Ộ ỀN UỐN NỨT – GÃY THÂN Ọ
ỦA Ọ TRÒN RỖNG Ê
TÔNG ỐT THÉP “ Ọ RỖNG OP ” V

Ọ TRỊN RỖNG BÊ TƠNG
GEOPOLYMER “ Ọ RỖNG GP ”: ............................................................................... 47
4.3.1 ác dạng phá hoại điển hình: ................................................................................... 47
4.3.1.1 ọc rỗng OP ....................................................................................................... 47
4.3.1.2 ọc rỗng GP : ..................................................................................................... 47
4.4 ẢNH HƢỞNG NHIỆT Ộ ƢỠNG HỘ V KHẢ NĂNG HỊU UỐN ỦA Ọ : . 48
4.4.1 Tải trọng uốn gây nứt, mô men uốn nứt, mô men lý thuyết của cọc rỗng OP và
cọc rỗng GP . .......................................................................................................................... 49
4.4.2 Tải trọng uốn gãy, mô men uốn gãy, mô men lý thuyết của cọc rỗng OP và cọc
rỗng GP . ................................................................................................................................. 51
4.4.3 Tải trọng uốn nứt - gãy ở 6 mức nhiệt độ dƣỡng hộ cọc rỗng GP ........................ 54
........................................................................................................................................... 54
4.4.4 Mô men uốn nứt - gãy ở 6 mức nhiệt độ dƣỡng hộ ................................................. 54
TN
TN
4.4.5 Từ thực nghiệm ta tính lại quan hệ giữa M crc và M br : .................................... 55
4.4.6 ộ võng khi uốn nứt của cọc rỗng OP và cọc rỗng GP . .................................... 56
4.4.7 Tải trọng uốn nứt và độ võng khi uốn nứt ............................................................... 57
4.4.8 Mô men uốn nứt và độ võng khi uốn nứt ................................................................. 58
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI ............................ 59
5.1 KẾT LUẬN: .................................................................................................................... 59
5.2 HƢỚNG PH T TRIỂN Ề T I: ................................................................................... 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................... 61

vii


DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 1.1: Ơ nhiểm mơi trƣờng................................................................................................... 3
Hình 1.2 : Khí thảy từ các nhà máy nhiệt điện Eggborough ở hạt North Yorshire,Anh ........... 3

Hình 1.3:Bãi chứa tro xỉ của nhà máy ....................................................................................... 3
Hình 1.4: Khí thải từ các nhà máy nhiệt điện than gây ô nhiễm môi trƣờng khơng khí trầm
trọng [1] ...................................................................................................................................... 3
Hình 1.5: Tấm bê tơng geopolymer lát vĩa hè ........................................................................... 4
Hình 1.6: ọc bê tơng xi măng cốt thép .................................................................................. 14
Hình 1.7: ọc bê tơng ly tâm (OP ) ....................................................................................... 15
Hình 2.1: Sơ dồ mơ phỏng sự hoạt góa vật liệu alumosolocat [30] ......................................... 18
Hình 2.2: ấu trúc poly ( sialates) theo ividovits [5] ............................................................ 20
Hình 3.1: Tro bay ..................................................................................................................... 25
Hình 3.2: Thủy tinh lỏng và NaOH ......................................................................................... 26
Hình 3.3: ân thủy tinh lỏng và trộn NaOH ............................................................................ 26
Hình 3.4: iểu đồ thành phần hạt cát ....................................................................................... 27
Hình 3.5: iểu đồ thành phần hạt đá ....................................................................................... 28
Hình 3.6: Pha trộn cấp phối và đúc mẫu .................................................................................. 32
Hình 3.7: úc mẫu trụ bê tơng GEO ....................................................................................... 32
Hình 3.8: Trộn bê tơng GEO đúc mẫu trụ .............................................................................. 32
Hình 3.9: ƣỡng hộ nhiệt ........................................................................................................ 33
Hình 3.10: Thí nghiệm nén mẫu trụ ......................................................................................... 34
Hình 3.11: hi tiết mẫu cọc ( Khn mẫu và lồng thép ) ........................................................ 35
Hình 3.12: hi tiết cấu tạo cốt thép dọc và cốt thép đai cọc rỗng OP và GP ..................... 35
Hình 3.13: Sơ đồ tải trọng uốn nứt thân cọc vận dụng theo T VN 7888:2014 ...................... 42
Hình 4.1:
Hình 4.2:
Hình 4.3:
Hình 4.4:
Hình 4.5:
Hình 4.6:
Hình 4.7:
Hình 4.8:
Hình 4.9:

Hình 4.10:
Hình 4.11:
Hình 4.12:

ƣờng độ chịu nén của các mẫu trụ OP và GP 1 ................................................ 44
ác dạng vết nứt của cọc rỗng OP ........................................................................ 47
ác dạng vết nứt của cọc rỗng GP ........................................................................ 48
iểu đồ tải trọng uốn nứt ......................................................................................... 50
iểu đồ mô men uốn nứt.......................................................................................... 51
iểu đồ tải trọng uốn gãy......................................................................................... 52
iểu đồ mô men uốn gãy ......................................................................................... 53
iểu đồ tải trọng uốn nứt – gãy 06 mức nhiệt độ dƣỡng hộ cọc rỗng GP ............ 54
iểu đồ mô men nứt - gãy ở 6 mức nhiệt độ dƣỡng hộ cọc rỗng GP ................... 54
iểu đồ độ võng khi uốn nứt của cọc rỗng OP và cọc rỗng GP ....................... 57
iểu đồ tải trọng và độ võng uốn gây nứt.............................................................. 57
iểu đồ mô men và độ võng uốn gây nứt .............................................................. 58

viii


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Mốc thời gian và sự phát triển của chất kết dính hoạt hóa kiềm[15] ........................ 8
Bảng 3.1: Thành phần hóa học của tro bay ASTM 618-94a[34] .......................................... 24
Bảng 3.2: Thành phần hóa học tro bay loại F, nhà máy phát điện Phả Lại [35] ...................... 25
Bảng 3.3: Thành phần hóa học của tro bay loại F, nhà máy phát điện Fomosa [37] ............... 25
Bảng 3.4: Thành phần hạt cát ................................................................................................... 27
Bảng 3.5: Thành phần hạt của đá ............................................................................................. 28
Bảng 3.6: ác tính chất cơ lý của đá ........................................................................................ 29
Bảng 3.7: Thành phần cấp phối bê tông GEO ( 1m3) .............................................................. 30
Bảng 3.8: Thành phần cấp phối của bê tông xi măng ( 1m3) ................................................... 30

Bảng 3.9: ấp phối đúc cọc rỗng GPC ( 1m3) ........................................................................ 37
Bảng 3.10: Khối lƣợng thí nghiệm........................................................................................... 41
Bảng 4.1: Tổng hợp cƣờng độ chịu nén của các cấp phối bê tông OP và GP .................... 44
Bảng 4.2: Tải trọng trung bình thực nghiệm của cọc rỗng OP và cọc rỗng GP ................. 49
Bảng 4.3: Tải trọng gây nứt, mô men uốn nứt, mô men lý thuyết của cọc rỗng OP và cọc
rỗng GP .................................................................................................................................. 49
Bảng 4.4: Tải trọng và mô men của cọc rỗng OP và cọc rỗng GP ..................................... 52
Bảng 4.5: Quan hệ giữa mô men uốn nứt - gãy thực nghiệm .................................................. 55
Bảng 4.6: ộ võng khi uốn nứt ................................................................................................ 56

ix


CHƢƠNG I: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI
1.1 SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI:
Ngày nay, ngành cơng nghiệp nói chung và ngành sản xuất xi măng nói riêng, là
một trong những ngành này phát triển phục vụ đắc lực cho cọc bê tơng cốt thép dự ứng
lực dùng cho cơng trình xây dựng hiện nay, nhất là những cơng trình thấp tầng, cũng
nhƣ cao tầng. Ƣớc tính hàng năm có khoảng 30 tỷ tấn bê tơng đƣợc sản xuất trên tồn
thế giới, và sản lƣợng bê tơng có xu hƣớng tăng lên dần theo thời gian.

ác nƣớc ở

hâu Âu tiêu thụ lƣợng xi măng lớn, trong đó Việt Nam tiêu thụ khoảng 70 triệu
tấn/năm [1]. Theo tính tốn, để sản xuất ra một lƣợng xi măng thì nhà máy thảy ra mơi
trƣờng sắp xỉ một tấn

O2 , khí này gây ra hiệu ứng nhà kính, là một trong những

nguyên nhân làm cho trái đất nóng lên. Khí thảy ra cơng nghiệp sản xuất xi măng

chiếm khoảng 8% lƣợng O2 trên toàn thế giới.
Hiện nay, ở Việt Nam việc đầu tƣ nâng cấp xây mới các dự án xây dựng đang
diễn ra mạnh mẽ là vấn đề ƣu tiên cấp thiết nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội và làm cơ sở
để phát triển nền kinh tế. ê tông xi măng truyền thống luôn là loại vật liệu chủ yếu để
thi công kết cấu chính do những ƣu điểm hơn về tuổi thọ, khả năng chịu lực cao và rất
ổn định với nƣớc. Tuy nhiên, chi phí đầu tƣ khá cao, những hệ quả trong quá trình sản
xuất và sử dụng bê tơng xi măng nhƣ phân tích ở trên cần đƣợc quan tâm.
Sản xuất xi măng: thải

O2 do nung clinker, khai thác đá vôi gây cạn kiệt tài

nguyên và mất cân bằng sinh thái tạo ra lũ núi, sạt lỡ chân núi. Vấn đề sạt lỡ núi gây
mất mỹ quan môi trƣờng sinh thái, là nguyên nhân gây lũ quét.
á vôi là nguyên tài nguyên thiên nhiên có trữ lƣợng rất lớn ở khắp mọi miền đất
nƣớc, song song có tiềm năng kinh tế cịn có ý nghĩa về văn hóa cũng nhƣ quốc phòng,
lịch sử của ngƣời dân Việt Nam. Những kết quả nghiên cứu trƣớc đây cho thấy có tính
nổi bật đặc sắc và đa dạng của hệ động thực vật – sinh học tại những núi đá vôi.
Nhƣng các núi đá vơi hiện nay đã lâm vào tình trạng khai thác quá mức của các công
ty sản xuất xi măng. Vấn đề ô nhiểm môi trƣờng, nhất là ô nhiểm bụi đang làm ngƣời
dân ở xung quanh khu vực này rất bức xúc. Thêm vào đó các loại động vật sống xung

1


×