Tải bản đầy đủ (.doc) (216 trang)

BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.55 MB, 216 trang )

BIÊN SOẠN GIÁO VIÊN – THẠC SĨ PHẠM CÔNG NHÂN
----------  ----------

CÁC CHUYÊN ĐỀ VDC
BỘ ĐỀ ÔN LUYỆN THI ĐẠI HỌC

HÓA HỌC 12

HÓA HỌC 2021-2022


2


PHẦN 1. PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG TOÁN
TRỌNG TÂM
CHUYÊN ĐỀ 1. CO2 , SO2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM
Dạng 1. Biết tỉ lệ T
Cho từ từ CO2 vào dung dịch OH-. Kết tủa tăng
dần cực đại sau đó tan.
2
CO2 + 2OH-  CO 3 + H2O

2

CO 3
Có 2 trường hợp:
2
Chỉ có CO 3 : T �2 � nCO2 min  nCO32




CO2 + OH-  HCO 3

B1. Tính nCO2 , nOH  � T 

Dạng 2. Xác định CO2
Cho từ từ CO2 vào dung dịch OH- thu được muối

nOH 
nCO2


Có thêm HCO 3 : 1  T  2 � nCO2 max  nOH   nCO32

B2. Tính số mol muối:
T �1 � HCO3
1  T  2 � 2muoi : CO32 & HCO3
T �2 � CO32
Dạng 3. CO2 tác dụng với 2 dung dịch kiềm Dạng 4. CO2 tác dụng với dung dịch kiềm thu
khác hóa trị (NaOH, Ca(OH)2) tính khối lượng được kết tủa và khối lượng dung dịch sau phản
kết tủa
ứng tăng hoặc giảm
Bước 1. Tính T
mCO2  m� mdd-giam
2
2+
Bước 2. Tính số mol CO 3 , số mol Ca
mCO2  m� mdd-tang
Bước 3. Tính khối lượng kết tủa theo phương trình
2

Ca2+ + CO 3  CaCO3

BÀI TẬP MẪU
Thí dụ 1. Sục 4,48 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 1,5M. Muối thu được là
A. NaHCO3
B. Na2CO3
C. NaHCO3 và Na2CO3
D. NaHCO3 và NaOH
Thí dụ 2. Sục 6,72 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 1M. Muối thu được là
A. CaCO3
B. Ca(HCO3)2
C. CaCO3 và Ca(HCO3)2
D. CaCO3 hoặc Ca(HCO3)2
Thí dụ 3. Sục 8,96 lít CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Muối thu được là
A. BaCO3
B. Ba(HCO3)2
C. BaCO3 và Ba(HCO3)2
D. BaCO3 hoặc Ba(HCO3)2
Thí dụ 4. Sục 13,44 lít CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Muối thu được là
A. CaCO3
B. Ca(HCO3)2
C. CaCO3 và Ca(HCO3)2
D. CaCO3 hoặc Ca(HCO3)2
Thí dụ 5. Sục 8,96 lít CO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch NaOH 2M. Khối lượng muối thu được là
A. 38,0 gam
B. 27,4 gam
C. 76,0 gam
D. 54,8 gam
Thí dụ 6. Sục 6,72 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 1M. Khối lượng muối thu được là
A. 52,4 gam

B. 20,0 gam
C. 32,4 gam
D. 26,2 gam

3


Thí dụ 7. Sục 8,96 lít CO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M. Khối lượng muối thu được là
A. 39,4 gam
B. 78,8 gam
C. 88,65 gam
D. 116,55 gam
Thí dụ 8. Sục V lít CO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 15 gam kết tủa. Giá trị V là
A. 10,08
B. 6,72
C. 13,44
D. 8,96
Thí dụ 9. Sục 8,96 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch gồm NaOH 0,5M và Ca(OH) 2 1M thu được m
gam kết tủa. Giá trị m là
A. 10
B. 20
C. 15
D. 40
Thí dụ 10. Sục 13,44 lít CO2 (đktc) vào 250 ml dung dịch gồm NaOH 3M và Ca(OH) 2 0,5M thu được m
gam kết tủa. Giá trị m là
A. 40
B. 12,5
C. 27,5
D. 60
Thí dụ 11. Sục 10,08 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch gồm KOH 2M và Ba(OH) 2 1M thu được m

gam kết tủa. Giá trị m là
A. 19,7
B. 0
C. 9,85
D. 24,625
Thí dụ 12. Sục V lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch gồm NaOH 1M và Ca(OH) 2 1M thu được 15 gam
kết tủa. Giá trị V là
A. 3,36 hoặc 6,72
B. 3,36 hoặc 10,08
C. 4,48 hoặc 10,08
D. 4,48 hoặc 6,72
Thí dụ 13. Sục V lít CO2 (đktc) vào 400 ml dung dịch gồm NaOH 1M và Ba(OH) 2 1M thu được 29,25
gam kết tủa. Giá trị V là
A. 4,48 hoặc 5,60
B. 12,32 hoặc 21,28
C. 5,60 hoặc 21,28
D. 4,48 hoặc 12,32
Thí dụ 14. Sục 11,2 lít CO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch Ca(OH)2 1M dung dịch thu được có khối lượng
thay đổi thế nào?
A. giảm 12 gam
B. tăng 12 gam
C. giảm 22 gam
D. tăng 22 gam
Thí dụ 15. Sục V lít CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 thấy khối lượng dung dịch tăng 38,4 gam. Đun
nóng dung dịch thu được đến khối lượng không đổi thu được 50 gam kết tủa. Giá trị V là
A. 22,40
B. 24,64
C. 11,20
D. 33,60
Thí dụ 16. Sục V lít CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 50 gam kết tủa và dung dịch X. Cho

Ca(OH)2 dư vào dung dịch X thu được 20 gam kết tủa nữa. Giá trị V là
A. 20,16
B. 16,80
C. 17,92
D. 15,68
Thí dụ 17. Sục V lít CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 30 gam kết tủa và dung dịch X. Cho
Ba(OH)2 dư vào dung dịch X thu được 59,4 gam kết tủa nữa. Giá trị V là
A. 20,16
B. 16,80
C. 17,92
D. 15,68

4


PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ
Dạng 1. Sục khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 hoặc Ca(OH)2

mol :
mol :

CO2  Ba(OH)2 � BaCO3 � H2O

(1)

a � a �
a
BaCO3  CO2  H2O � Ba(HCO3)2

(2)


a � a

+ Dạng đồ thị: tam giác vuông cân.
+ Phản ứng tạo ra x mol kết tủa thì
(x) nCO2 min  nBaCO �
3

(y) nCO2 max  nOH   nBaCO3 �
Dạng 2. Sục khí CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp các bazơ NaOH (hoặc KOH) và Ba(OH) 2 (hoặc
Ca(OH)2)

mol :
mol :
mol :
mol :

Ca(OH)2  CO2 � CaCO3 � H2O

(1)

a � a � a
2NaOH  CO2 � Na2CO3  H2O

(2)

b � 0,5b � 0,5b
Na2CO3  CO2  H2O � 2NaHCO3

(3)


0,5b � 0,5b
CaCO3  CO2  H2O � Ca(HCO3 )2

(4)

a � a

+ Đồ thị hình thang cân.
+ Phản ứng tạo ra x mol kết tủa thì
nCO2 min  nBaCO �
3

nCO2 max  nOH   nBaCO

3�

BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Hịa tan hồn tồn 11,2 gam CaO và H 2O, thu được dung dịch X. Sục khí CO 2 vào dung dịch X,
qua quá trình khảo sát người ta lập đồ thị của phản ứng như sau:
Giá trị của x là
A. 0,025.
B. 0,020.
C. 0,050.
D. 0,040.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Long Phu –
Vĩnh Long, năm 2016)

Câu 2: Hấp thụ hết 1,6V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,42 mol Ca(OH)2. Kết quả thí nghiệm
được biểu diễn bằng đồ thị sau:


5


Giá trị của V là
A. 7,84.
B. 5,60.
C. 6,72.
D. 8,40.

Câu 3: Sục từ từ CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 0,1M, sự biến thiên khối lượng kết tủa theo thể tích CO 2
được biểu diễn bằng đồ thị sau:
Để tạo thành 15,76 gam kết tủa theo đồ thị trên,
cần sục vào dung dịch Ba(OH)2 0,1M một thể tích
CO2 (ở đktc) là:
A. 1,792 lít hoặc 2,688lít.
B. 1,792 lít.
C. 2,688 lít.
D. 1,792 lít hoặc 3,136 lít.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thuận
Thành 3 – Bắc Ninh, năm 2016)

Câu 4: Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch chứa Ca(OH) 2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị
sau:
Tỉ lệ a : b là
A. 2 : 1.
B. 5 : 2.
C. 8 : 5.
D. 3 : 1.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Văn

Linh – Bình Thuận, năm 2017)

Câu 5: Sục CO2 vào 200 gam dung dịch Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau:
Nồng độ phần trăm chất tan trong dung dịch sau
phản ứng là
A. 34,05%.
B. 30,45%.
C. 35,40%.
D. 45,30%.

Câu 6. Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Ba(OH) 2 có cùng số mol vào nước, thu được 500 ml dung
dịch Y và a mol H2. Hấp thụ 3,6a mol CO2 vào 500 ml dung dịch Y, kết quả thí nghiệm được biểu diễn
bằng đồ thị sau:
Giá trị của m là
A. 41,49.
B. 36,88.
C. 32,27.
D. 46,10.

Câu 7: Khi cho 0,02 hoặc 0,04 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 thì lượng kết tủa thu được
đều như nhau. Số mol Ba(OH)2 có trong dung dịch là
6


A. 0,01 mol.
B. 0,02 mol.
C. 0,03 mol.
D. 0,04 mol.
Câu 8: Hấp thụ hết V lít khí CO2 vào dung dịch chứa 0,42 mol Ca(OH)2, thu được a gam kết tủa.
Tách lấy kết tủa, sau đó thêm tiếp 0,6V lít khí CO2 nữa, thu thêm 0,2a gam kết tủa. Thể tích các khí đo

ở đktc. Giá trị của V là
A. 7,84 lít.
B. 5,60 lít.
C. 6,72 lít.
D. 8,40 lít.
Câu 9: Cho m gam hỗn hợp Na và Ca vào một lượng nước dư thu được dung dịch X và V lít khí (đktc).
Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Giá trị của m là
A. 8,6.
B. 6,3.
C. 10,3.
D. 10,9.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Bỉm Sơn –
Thanh Hóa, năm 2017)

Câu 10: Cho m gam hỗn hợp Na và Ca vào một lượng nước dư thu được dung dịch X và V lít khí (đktc).
Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Giá trị của V là
A. 3,36.
B. 4,48.
C. 2,24.
D. 5,60.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Bỉm Sơn –
Thanh Hóa, năm 2017)

Câu 11: Khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH và b mol Ca(OH) 2, kết quả
thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Tỉ lệ a : b là
A. 4 : 5.
B. 5 : 4.

C. 9 : 5.
D. 4 : 9.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lý
Thường Kiệt – Bình Thuận, năm 2017)

Câu 11. Sục V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa hỗn hợp Ba(OH)2 và KOH, kết quả thí nghiệm
được biểu diễn bằng đồ thị sau:
Giá trị của V bằng bao nhiêu để thu được
kết tủa cực đại?
A. 4,48 �V �8,96.
B. 2,24 �V �6,72.
C. 4,2 �V �8,904.
D. 2,24 �V �5,376.

Câu 12: Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và a
mol khí H2. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
7


Giá trị m là
A. 21,4.
C. 24,2.

B. 22,4.
D. 24,1.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chu
Văn An – Quảng Trị, năm 2017)

Câu 13: Sục khí CO2 vào V ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M và Ba(OH) 2 0,1M. Đồ thị biểu diễn khối

lượng kết tủa theo số mol CO2 phản ứng như sau:
Giá trị của V là
A. 150.
B. 250.
C. 400.
D. 300.
(Đề thi THPT Quốc Gia năm 2016)

Câu 14: Sục khí x mol khí CO2 vào dung dịch X chứa hỗn hợp Ca(OH) 2 và NaOH, kết quả thí nghiệm
được biểu diễn bằng đồ thị sau:
Giá trị của x là
A. 0,64.
B. 0,58.
C. 0,68.
D. 0,62.

Câu 16: Khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch có chứa 0,1 mol NaOH, x mol KOH và y mol
Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm thu được biểu diễn trên đồ thị sau:
Giá trị của x, y, z lần lượt là:
A. 0,6; 0,4 và 1,5.
B. 0,3; 0,6 và 1,2.
C. 0,2; 0,6 và 1,25. D. 0,3; 0,6 và 1,4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Nguyễn Thái
Học – Khánh Hòa, năm 2016)

Câu 16: Cho m gam hỗn hợp Na và Ca vào một lượng nước dư thu được dung dịch X và V lít khí
(đktc). Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Giá trị của V là
A. 3,36.
B. 4,48.

C. 2,24.
D. 5,6.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Bỉm Sơn –
Thanh Hóa, năm 2017)

8


Câu 17: Cho m gam hỗn hợp Na và Ba vào nước dư, thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Hấp
thu khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch X. Lượng kết tủa được thể hiện trên đồ thị như sau:
Giá trị của m và V lần lượt là
A. 32 và 6,72.
B. 16 và 3,36.
C. 16 và 6,72.
D. 32 và 3,36.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Tuy Phong –
Bình Thuận, năm 2017)

Câu 18: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp Na và Ba vào nước, thu được dung dịch X. Sục khí CO 2 vào
dung dịch X. Kết quả thí nghiệm thu được biểu diễn trên đồ thị sau:
Giá trị của m và x lần lượt là
A. 80 và 1,3.
B. 228,75 và 3,25.
C. 200 và 2,75.
D. 200,0 và 3,25.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 –
THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm
2017)

Câu 19: Hấp thụ hết a mol khí CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp KOH và Ba(OH) 2. Kết quả thí nghiệm

được biểu diễn theo sơ đồ sau:
Khi a = 1, lọc bỏ kết tủa sau đó cơ cạn dung
dịch rồi nung chất tạo thành ở nhiệt độ cao đến
khối lượng không đổi thu được m gam chất
rắn. Giá trị của m là
A. 47,3.
B. 34,1.
C. 42,9.
D. 59,7.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – Sở Giáo dục
và Đào tạo Nam Định, năm 2016)

Câu 20: Sục V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa hỗn hợp Ba(OH) 2 và KOH, kết quả thí nghiệm
được biểu diễn bằng đồ thị sau:
Giá trị của V bằng bao nhiêu để thu được kết
tủa cực đại?
A. 2,24 �V �4,48.
B. 2,24 �V �6,72.
C. 2,24 �V �5,152.
D.
2,24 �V �5,376.

9


Câu 21: Sục 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp Ba(OH) 2 0,12M và NaOH 0,06M. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 19,70.
B. 23,64.
C. 7,88.

D. 13,79.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2012)

Câu 22: Sục 4,48 lít CO2 (đktc) vào 2 lít dung dịch Ba(OH)2 2x mol/lít và NaOH x mol/lít. Sau khi các
phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 19,7 gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 0,025 hoặc 0,03. B. 0,03.
C. 0,025.
D. 0,025 hoặc 0,02.
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm học 2012 – 2013)

Câu 23: Dung dịch X chứa đồng thời các chất tan NaOH 0,2M và Ba(OH) 2 0,1M. Khi dẫn 0,336 lít khí
CO2 hoặc 1,456 lít khí CO2 vào V ml dung dịch X đều thu được kết tủa có số gam bằng nhau (các thể
tích khi đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Thể tích V là
A. 200.
B. 300.
C. 240.
D. 150.
(Đề thi thử Đại học lần 4 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm học 2011– 2012)

Câu 24: Cho 18,3 gam hỗn hợp X gồm Na và Ba vào nước, thu được dung dịch Y và 4,48 lít H 2 (đktc).
Xác định thể tích CO2 (đktc) cho vào dung dịch Y để thu được kết tủa cực đại?
A. 2,24 lít ≤ V ≤ 4,48 lít.
B. 2,24 lít ≤ V ≤ 6,72 lít.
C. 1,12 lít ≤ V ≤ 6,72 lít.
D. 4,48 lít ≤ V ≤ 6,72 lít.
Câu 25. Dẫn từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam)
vào thể tích khí CO2 tham gia phản ứng (x lít) được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của m là
A. 19,70.
B. 39,40.
C. 9,85.

D. 29,55.

Câu 26. Dẫn 0,55 mol hỗn hợp X (gồm hơi nước và khí CO 2) qua cacbon nung đỏ, thu được
0,95 mol hỗn hợp Y gồm CO, H 2 và CO2. Cho Y hấp thụ vào dung dịch 0,1 mol Ba(OH) 2, sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 29,55.
B. 19,70.
C. 15,76.
D. 9,85.
Câu 27. Dẫn a mol hỗn hợp X (gồm hơi nước và khí CO 2) qua cacbon nung đỏ, thu được 1,75a
mol hỗn hợp Y gồm CO, H2 và CO2. Cho Y hấp thụ vào dung dịch Ca(OH) 2 dư, sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,75 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,045.
B. 0,030.
C. 0,010.
D. 0,015.
Câu 28: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, sau phản ứng loại bỏ hơi nước dư thu được 17,92 lít (đktc)
hỗn hợp khí X gồm CO 2, CO và H2. Hấp thụ X vào dung dịch vào dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được 39,4
gam kết tủa và có V lít khí Y thốt. Cho Y tác dụng với CuO dư, nung nóng sau phản ứng thấy khối
lượng chất rắn giảm m gam. Giá trị của m là.
A. 9,6 gam
B. 4,8 gam
C. 8,4 gam
D. 11,2 gam
Câu 29. Sục từ từ đến dư CO2 vào một cốc đựng dung dịch Ca(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn
trên đồ thị như hình bên. Khi lượng CO2 đã sục vào dung dịch là 0,85 mol thì lượng kết tủa đã xuất hiện
là m gam. Giá trị của m là
A. 40 gam.
B. 55 gam.
C. 45 gam.

D. 35 gam.

10


11


CHUYÊN ĐỀ 2. MUỐI CACBONAT TÁC DỤNG VỚI AXIT
2

2

Dạng 1. Cho từ từ H+ vào dung dịch CO 3
2

Dạng 2. Cho từ từ CO 3 vào dung dịch H+



2

PTHH: H+ + CO 3  HCO 3

PTHH: 2H+ + CO 3  CO2 + H2O


Nếu H+ dư thì : H+ + HCO 3  CO2 + H2O
2




Dạng 3. Cho từ từ H+ vào hh CO 3 và HCO 3
2

2



Dạng 4. Cho từ từ hh CO 3 và HCO 3 vào H+
Nếu nH   2nCO32  nHCO3 thì đặt ẩn x, y



PTHH: H+ + CO 3  HCO 3


2

Suy ra tổng HCO 3

PTHH: 2H+ + CO 3  CO2 + H2O


Nếu H+ dư thì : H+ + HCO 3  CO2 + H2O

2x

x


x

3

H + HCO  CO2 + H2O
+


3

2
3

* HCO và CO đều tác dụng với dung dịch
Ca(OH)2 tạo kết tủa CaCO3.

y

y

2x + y = nH+ và

y
x nCO32

y nHCO
3

BÀI TẬP MẪU
Thí dụ 1. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 2M vào 400 ml dung dịch Na 2CO3 1M.

Tính thể tích khí CO2(ở đktc) thu được là
A. 0

B. 4,48 lít

C. 6,72 lít

D. 8,96 lít

Thí dụ 2. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 500 ml dung dịch HCl 2M vào 300 ml dung dịch Na2CO3 1M.
Tính thể tích khí CO2(ở đktc) thu được là
A. 5,60 lít

B. 4,48 lít

C. 6,72 lít

D. 11,2 lít

Thí dụ 3. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 400 ml dung dịch HCl 1,5M vào 200 ml dung dịch Na 2CO3
1M và K2CO3 1,5M. Thể tích khí CO2(ở đktc) thu được là
A. 2,24 lít

B. 13,44 lít

C. 6,72 lít

D. 11,2 lít

Thí dụ 4. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 800 ml dung dịch HCl 1M vào 500 ml dung dịch Na 2CO3 1M

thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa thu được là
A. 0 gam

B. 20 gam

C. 30 gam

D. 50 gam

Thí dụ 5. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch Na2CO3 2M vào 300 ml dung dịch HCl 1M.
Thể tích khí CO2(ở đktc) thu được là
A. 2,24 lít

B. 3,36 lít

C. 6,72 lít

D. 8,96 lít

Thí dụ 6. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 150 ml dung dịch Na2CO3 1M và K2CO3 1M vào 400 ml dung
dịch HCl 2M. Thể tích khí CO2(ở đktc) thu được là
A. 5,6 lít

B. 3,36 lít

C. 6,72 lít

D. 8,96 lít

Thí dụ 7. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 500 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch Na 2CO3 3M

và NaHCO3 1M. Thể tích khí CO2(ở đktc) thu được là
A. 4,48 lít

B. 5,60 lít

C. 11,2 lít

D. 8,96 lít

Thí dụ 8. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 300 ml dung dịch HCl 2M vào 100 ml dung dịch Na 2CO3
2,5M và NaHCO3 0,2M. Thể tích khí CO2(ở đktc) thu được là
A. 2,24 lít

B. 3,36 lít

C. 6,72 lít

D. 8,96 lít
12


Thí dụ 9. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 500 ml dung dịch HCl 1M vào 200 ml dung dịch Na 2CO3 1M
và NaHCO3 1M. Dung dịch thu được cho tác dụng với Ca(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa thu được là
A. 5 gam

B. 10 gam

C. 20 gam

D. 30 gam


Thí dụ 10. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch Na2CO3 2M và NaHCO3 1M vào 500 ml
dung dịch HCl 2,5M. Thể tích khí CO2(ở đktc) thu được là
A. 11,2 lít

B. 13,44 lít

C. 6,72 lít

D. 8,96 lít

Thí dụ 11. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 500 ml dung dịch Na 2CO3 1M và NaHCO3 0,4M vào 600 ml
dung dịch HCl 1M. Thể tích khí CO2(ở đktc) thu được là
A. 11,2 lít

B. 7,84 lít

C. 6,72 lít

D. 8,96 lít

Thí dụ 12. Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na 2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến
hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là
A. 3,36.

B. 2,24.

C. 4,48.

D. 1,12.


BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 300 ml dung dịch HCl 1M vào 200 ml dung dịch Na 2CO3 2M.
Thể tích khí CO2 (ở đktc) là
A. 0

B. 5,60 lít

C. 6,72 lít

D. 8,96 lít

Câu 2. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 150 ml dung dịch HCl 2M vào 100 ml dung dịch Na 2CO3 1M.
Thể tích khí CO2 (ở đktc) là
A. 2,24 lít

B. 3,36 lít

C. 6,72 lít

D. 4,48 lít

Câu 3. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 3M vào 250 ml dung dịch gồm Na 2CO3
1,6M và K2CO3 2M. Thể tích khí CO2 (ở đktc) là
A. 0 lít

B. 13,22 lít

C. 6,72 lít


D. 20,16 lít

Câu 4. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 300 ml dung dịch HCl 1M vào 200 ml dung dịch Na 2CO3 1M thu
được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được kết tủa có khối lượng

A. 10 gam

B. 15 gam

C. 20 gam

D. 30 gam

Câu 5. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 450 ml dung dịch HCl 1M vào 200 ml dung dịch Na 2CO3 2M thu
được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được kết tủa có khối lượng

A. 5 gam

B. 35 gam

C. 40 gam

D. 45 gam

Câu 6. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 600 ml dung dịch HCl 1M vào 250 ml dung dịch Na 2CO3 2M thu
được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được kết tủa có khối lượng

A. 39,4 gam

B. 78,8 gam


C. 98,5 gam

D. 118,2 gam

Câu 7. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 300 ml dung dịch HCl 1,5M vào 200 ml dung dịch Na 2CO3 3M
thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được kết tủa có khối
lượng là
A. 88,65 gam

B. 59,10 gam

C. 118,20 gam

D. 29,55 gam

Câu 8. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 250 ml dung dịch HCl 2M vào 200 ml dung dịch gồm Na 2CO3
1M và K2CO3 1M thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được
kết tủa có khối lượng là
A. 59,10 gam

B. 98,50 gam

C. 78,80 gam

D. 29,55 gam

13



Câu 9. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 300 ml dung dịch Na 2CO3 2M vào 400 ml dung dịch HCl 2M.
Thể tích khí CO2(ở đktc) thu được là
A. 17,92 lít

B. 13,44 lít

C. 6,72 lít

D. 8,96 lít

Câu 10. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 100 ml dung dịch Na2CO3 2M vào 150 ml dung dịch HCl 2,5M.
Thể tích khí CO2(ở đktc) thu được là
A. 4,48 lít

B. 8,40 lít

C. 16,80 lít

D. 4,20 lít

Câu 11. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch Na2CO3 1,5M và K2CO3 1M vào 500 ml dung
dịch HCl 1,5M. Thể tích khí CO2(ở đktc) thu được là
A. 5,60 lít

B. 11,2 lít

C. 8,40 lít

D. 16,8 lít


Câu 12. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 100 ml dung dịch Na2CO3 1,5M và K2CO3 2M vào 500 ml dung
dịch HCl 1,8M. Thể tích khí CO2(ở đktc) thu được là
A. 10,08 lít

B. 20,16 lít

C. 7,84 lít

D. 15,68 lít

Câu 13. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 300 ml dung dịch Na2CO3 1M và K2CO3 2M vào 400 ml dung
dịch HCl 1M. Thể tích khí CO2(ở đktc) thu được là
A. 17,92 lít

B. 20,16 lít

C. 8,96 lít

D. 4,48 lít

Câu 14. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 500 ml dung dịch HCl 2M vào 200 ml dung dịch Na2CO3 2M
và NaHCO3 0,75M. Thể tích khí CO2(ở đktc) thu được là
A. 11,20 lít

B. 22,40 lít

C. 10,08 lít

D. 12,32 lít


Câu 15. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 400 ml dung dịch HCl 1,5M vào 100 ml dung dịch Na 2CO3 2M
và NaHCO3 1,2M. Thể tích khí CO2(ở đktc) thu được là
A. 7,168 lít

B. 13,44 lít

C. 6,720 lít

D. 8,960 lít

Câu 16. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 100 ml dung dịch HCl 2M vào 100 ml dung dịch Na 2CO3 0,5M
và NaHCO3 1,2M. Thể tích khí CO2(ở đktc) thu được là
A. 3,808 lít

B. 2,240 lít

C. 4,480 lít

D. 3,360 lít

Câu 17. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 300 ml dung dịch HCl 1,5M vào 200 ml dung dịch Na 2CO3 1M
và NaHCO3 1M. Thể tích khí CO2(ở đktc) thu được là
A. 5,60 lít

B. 10,08 lít

C. 5,04 lít

D. 8,96 lít


Câu 18. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 400 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch Na 2CO3 1M
và NaHCO3 0,5M. Thể tích khí CO2(ở đktc) thu được là
A. 8,96 lít

B. 3,36 lít

C. 6,72 lít

D. 4,48 lít

Câu 19. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch Na 2CO3 1M
và NaHCO3 0,5M. Dung dịch thu được cho tác dụng với Ca(OH)2 dư thu được kết tủa có khối lượng là
A. 5 gam

B. 10 gam

C. 15 gam

D. 2 gam

Câu 20. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1,5M vào 100 ml dung dịch Na 2CO3 1,5M
và NaHCO3 1M. Dung dịch thu được cho tác dụng với Ca(OH)2 dư thu được kết tủa có khối lượng là
A. 25 gam

B. 10 gam

C. 45 gam

D. 15 gam


Câu 21. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 400 ml dung dịch HCl 2M vào 300 ml dung dịch Na 2CO3 1,5M
và NaHCO3 1M. Dung dịch thu được cho tác dụng với Ca(OH)2 dư thu được kết tủa có khối lượng là
A. 35 gam

B. 75 gam

C. 40 gam

D. 50 gam

Câu 22. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch gồm Na2CO3 2M và NaHCO3 1M vào 400 ml
dung dịch HCl 2M. Tính thể tích khí CO2(ở đktc) thu được là
A. 10,752 lít

B. 13,44 lít

C. 10,08 lít

D. 8,96 lít
14


Câu 23. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 300 ml dung dịch gồm Na2CO3 1M và NaHCO3 2M vào 300 ml
dung dịch HCl 2M. Tính thể tích khí CO2(ở đktc) thu được là
A. 6,72 lít

B. 20,16 lít

C. 13,44 lít


D. 10,08 lít

Câu 24. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 400 ml dung dịch gồm Na2CO3 2M và NaHCO3 1M vào 500 ml
dung dịch HCl 3M. Tính thể tích khí CO2(ở đktc) thu được là
A. 20,16 lít
B. 26,88 lít
C. 16,80 lít
D. 21,28 lít
Câu 25. Dung dịch X gồm KHCO3 1M và Na2CO3 1M. Dung dịch Y gồm H2SO4 1M và HCl 1M. Nhỏ
từ từ 100 ml dung dịch Y vào 200 ml dung dịch X, thu được V lít khí CO 2 và dung dịch E. Cho dung
dịch Ba(OH)2 tới dư vào E, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m
và V lần lượt là
A. 82,4 và 1,12.
B. 59,1 và 1,12.
C. 82,4 và 2,24.
D. 59,1 và 2,24.
Câu 26. Nhỏ rất từ từ 250 ml dung dịch X (chứa Na2CO3 0,4M và KHCO3 0,6M) vào 300 ml dung
dịch H2SO4 0,35M và khuấy đều, thấy thốt ra V lít CO2 (đktc) và dung dịch Y. Cho BaCl2 dư vào Y
được m gam kết tủa. Giá trị của V và m lần lượt là:
A. 3,36 lít và 32,345gam
B. 2,464 lít và 52,045 gam
C. 3,36 lít và 7,88 gam
D. 2,464 lít và 24,465 gam
Câu 27. Nung m gam hỗn hợp X gồm KHCO 3 và CaCO3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu
được chất rắn Y. Cho Y vào nước dư, thu được 0,2m gam chất rắn Z và dung dịch E. Nhỏ từ từ dung dịch
HCl 1M vào E, khi khí bắt đầu thốt ra cần dùng V 1 lít dung dịch HCl và đến khi khí thốt ra vừa hết thì
thể tích dung dịch HCl đã dùng là V2 lít. Tỉ lệ V1 : V2 tương ứng là
A. 1 : 3.
B. 3 : 4.
C. 5 : 6.

D. 1 : 2.
Câu 28. Dung dịch X chứa 0,6 mol NaHCO3 và 0,3 mol Na2CO3. Thêm rất từ từ dung dịch chứa 0,4 mol
HCl và 0,2 mol H2SO4 vào dung dịch X được dung dịch Y và V lít khí CO 2 đktc. Thêm vào dung dịch Y
nước vôi trong dư thấy tạo thành m gam kết tủa. Thể tích V và khối lượng m lần lượt là
A. 11,2 lít CO2 ; 90 gam CaCO3
B. 11,2 lít CO2 ; 60 gam CaCO3.
C. 16,8 lít CO2 ; 60 gam CaCO3
D. 11,2 lít CO2 ; 40 gam CaCO3.
Câu 29. Nhỏ rất từ từ 300 ml dung dịch X (chứa K2CO3 0,2M và NaHCO3 0,1M) vào 100 ml dung
dịch HCl 0,2M; NaHSO4 0,6M và khuấy đều, thấy thốt ra V lít CO2 (đktc) và dung dịch Y. Cho 100
ml dung dịch KOH 0,6M và BaCl2 1,5M vào Y được m gam kết tủa. Giá trị của V và m lần lượt là
A. 1,0752 lít và 22,254gam.
B. 2,464 lít và 52,045 gam.
C. 3,36 lít và 7,88 gam.
D. 2,464 lít và 24,465 gam.
Câu 30. X là dung dịch NaHSO4 3M, Y là dung dịch hỗn hợp gồm Na 2CO3 và NaHCO3 có tỉ lệ nồng độ
phần trăm tương ứng là 53 : 84. Cho từ từ 100 ml dung dịch X vào m gam dung dịch Y, thu được V1 lít
khí (đktc) và dung dịch Z. Cho Z tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 89,6 gam kết tủa. Mặt
khác, cho từ từ m gam dung dịch Y vào 100 ml dung dịch X, thu được V2 lít khí (đktc). Biết các phản
ứng xảy ra hồn tồn. Tổng (V1 + V2) có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 9,5.
B. 9,0.
C. 10,08.
D. 11,2.
Câu 31. Cho rất từ từ từng giọt cho đến hết 200ml dung dịch HCl 1M vào bình chứa 100ml dung dịch
hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Hấp thụ tồn bộ lượng khí CO 2 sinh ra vào dung dịch
Ca(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 10,0
B. 12,5
C. 15,0

D. 5,0
Câu 32. Hòa tan m gam hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào nước để được 400 ml dung dịch X. Cho từ từ
100 ml dung dịch HCl 1,5M vào dung dịch X, thu được dung dịch Y và 1,008 lít khí (đktc). Cho Y tác
dụng với Ba(OH)2 dư thu được 29,55 gam kết tủa. Cho từ từ dung dịch X vào bình đựng 100 ml dung
dịch HCl 1,5M, thu được V lít khí (đktc). Giá trị của m và V lần lượt là
A. 20,13 và 2,688.
B. 20,13 và 2,184.
C. 18,69 và 2,184.
D. 18,69 và 2,688.
Câu 33. Dung dịch X chứa a mol Na2CO3 và 2a mol KHCO3; dung dịch Y chứa b mol
HCl. Nhỏ từ từ đến hết Y vào X, sau các phản ứng thu được V lít CO 2 (đktc). Nếu nhỏ
từ từ đến hết X vào Y, sau các phản ứng thu được 3V lít CO2 (đktc). Tỉ lệ a : b là

15


A. 3:4

B. 1:2

C. 1:4

D. 2:3

16


CHUYÊN ĐỀ 3. MUỐI NHÔM TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM/AXIT
Dạng 1. Muối nhôm Al3+ tác dụng với dd OHCho từ từ dd NaOH vào dung dịch AlCl3. Kết tủa
tăng dần cực đại sau đó tan.

Al3+ + 3OH-  Al(OH)3


Al(OH)3 + OH-  AlO 2 + H2O
B1. Tính nAl 3 , nOH  � T 

Dạng 2. Muối nhôm AlO2- tác dụng với dd H+
Cho từ từ dd HCl vào dung dịch NaAlO2. Kết tủa
tăng dần cực đại sau đó tan.

H+ + AlO 2 + H2O Al(OH)3
Al(OH)3 + H+  Al3+ + 3H2O
nH 
B1. Tính nAlO2 , nH  � T 
nAlO 

nOH 
nAl 3

2

B2. Tính số mol kết tủa
T �3 � nOH  min  3nAl ( OH )3 �

B2. Tính số mol kết tủa
T �1 � nH  min  nAl ( OH )3 �

3  T  4 � nOH  max  4n Al3  nAl ( OH )3 �

1  T  4 � nH  max  4nAlO   3n Al (OH )3 �


T �4 � nAl (OH )3 �  0

T �4 � nAl (OH )3 �  0
3+

+

2

Dạng 3. Muối nhôm Al và axit (H ) tác dụng
với dung dịch kiềm OHTrước tiên H+ + HO-  H2O
Suy ra số mol OH- còn lại .  Chuyển về dạng 1
nOH  min  3nAl ( OH )3 �  nH 

Dạng 4. Muối nhôm AlO2- và bazơ (OH-) tác
dụng với dung dịch axit H+
Trước tiên H+ + HO-  H2O
Suy ra số mol H+ còn lại .  Chuyển về dạng 2
nH  min  nAl (OH )3 � nOH 

nOH  max  4n Al 3  nAl (OH )3 � nH 

nH  max  4n AlO  3nAl (OH )3 � nOH 
2

BÀI TẬP MẪU
Thí dụ 1. Cho 350 ml dung dịch NaOH 2M vào 100 ml dung dịch AlCl 3 2M. Tính khối lượng kết tủa
thu được.
A. 0

B. 18,2
C. 15,6
D. 7,8
Thí dụ 2. Cho 400 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 100 ml dung dịch AlCl3 2M. Tính khối lượng kết tủa
thu được.
A. 0
B. 10,4
C. 15,6
D. 31,2
Thí dụ 3. Cho 350 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 200 ml dung dịch AlCl 3 1M và Al(NO3)3 0,5M . Tính
khối lượng kết tủa thu được.
A. 7,8
B. 9,1
C. 15,6
D. 18,2
Thí dụ 4. Cho 300 ml dung dịch HCl 1M vào 500 ml dung dịch NaAlO 2 1M. Tính khối lượng kết tủa
thu được.
A. 0
B. 23,4
C. 39,0
D. 44,2
Thí dụ 5. Cho 500 ml dung dịch HCl 1M vào 200 ml dung dịch NaAlO 2 1M và Ba(AlO2)2 0,5M. Tính
khối lượng kết tủa thu được.
A. 10,4
B. 13,0
C. 28,6
D. 31,2
Thí dụ 6. Cho V lít dung dịch NaOH 1M vào 100 ml dd AlCl3 2M thu được 7,8 gam kết tủa. Tính V.
A. 0,1
B. 0,3

C. 0,7
D. 0,8
Thí dụ 7. Cho V lít dung dịch gồm NaOH 1M và Ba(OH) 2 0,5M vào 200 ml dung dịch AlCl3 1M và
Al(NO3)3 2M thu được 35,1 gam kết tủa. Tính V lớn nhất cần dùng.
A. 0,525
B. 0,975
C. 1,3
D. 1,95
Thí dụ 8. Cho V lít dung dịch H 2SO4 0,5M vào 200 ml dung dịch gồm NaAlO 2 1M và KAlO2 2M thu
được 31,2 gam kết tủa. Tính V.
17


A. 0,4
B. 0,8
C. 1,2
D. 2,0
Thí dụ 9. Cho 500 ml dung dịch NaOH 1M vào 200 ml dung dịch gồm HCl 1M và Al 2(SO4)3 0,5M.
Tính khối lượng kết tủa thu được.
A. 7,8
B. 15,6
C. 23,4
D. 39,0
Thí dụ 10. Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 2M vào 100 ml dung dịch gồm H2SO4 1M và Al2(SO4)3
0,8M. Tính khối lượng kết tủa thu được.
A. 45,06
B. 49,74
C. 82,34
D. 96,32
Thí dụ 11. Cho 400 ml dung dịch H2SO4 0,75M và HCl 0,25M vào 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 1M

và NaAlO2 2M. Khối lượng kết tủa thu được là
A. 46,7
B. 85,5
C. 38,9
D. 31,1

BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1. Cho 280 ml dung dịch NaOH 1M vào 100 ml dung dịch Al 2(SO4)3 0,5M, thu được kết tủa có
khối lượng là
A. 14,04 gam
B. 0 gam
C. 7,28 gam
D. 7,80 gam
Câu 2. Cho 500 ml dung dịch NaOH 1M và Ba(OH) 2 0,4M vào 200 ml dung dịch gồm AlCl 3 1M và
Al(NO3)3 0,05M, thu được kết tủa có khối lượng là
A. 18,2 gam
B. 0 gam
C. 23,4 gam
D. 16,38 gam
Câu 3. Cho 500 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M vào 200 ml dung dịch gồm AlCl 3 1M và Al(NO3)3 0,05M,
thu được kết tủa có khối lượng là
A. 23,4 gam
B. 13,0 gam
C. 7,8 gam
D. 15,6 gam
Câu 4. Cho 500 ml dung dịch NaOH 1M vào 200 ml dung dịch Al 2(SO4)3 0,1M và Al(NO3)3 0,5M, thu
được kết tủa có khối lượng là
A. 0,0 gam
B. 4,68 gam
C. 10,92 gam

D. 13,0 gam
Câu 5. Cho 550 ml dung dịch NaOH 4M vào 200 ml dung dịch Al 2(SO4)3 0,5M và Al(NO3)3 1,5M, AlCl3
1M, thu được kết tủa có khối lượng là
A. 15,6 gam
B. 57,2 gam
C. 46,8 gam
D. 54,6 gam
Câu 6. Cho 310 ml dung dịch H2SO4 1M vào 180 ml dung dịch NaAlO 2 1M, thu được kết tủa có khối
lượng là
A. 48,36 gam
B. 2,60 gam
C. 10,66 gam
D. 14,04 gam
Câu 7. Cho V lít dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 3M vào 400 ml dung dịch Al 2(SO4)3 1M, thu được
23,4 gam kết tủa. Giá trị V là
A. 0,225 hoặc 0,725
B. 0,225 hoặc 0,325
C. 0,300 hoặc 0,725
D. 0,300 hoặc 0,325
Câu 8. Cho V lít dung dịch NaOH 1M vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M, thu được 19,5 gam kết tủa.
Giá trị lớn nhất của V là
A. 0,75
B. 1,35
C. 0,55
D. 1,50
Câu 9. Cho 400 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 200 ml dung dịch gồm H2SO4 0,5M và Al2(SO4)3 2M,
thu được m gam kết tủa. Giá trị m là
A. 108,8
B. 38,9
C. 101,0

D. 114,0
Câu 10. Cho 450 ml dung dịch NaOH 2M vào 200 ml dung dịch gồm HCl 1M và Al 2(SO4)3 0,25M,
AlCl3 0,5M, thu được m gam kết tủa. Giá trị m là
A. 11,7
B. 15,6
C. 18,2
D. 7,8
Câu 11. Cho 250 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M vào 100 ml dung dịch gồm HCl 1M và Al 2(SO4)3 0,5M, thu
được m gam kết tủa. Giá trị m là
A. 58,25
B. 11,65
C. 34,95
D. 0,00
Câu 12. Cho 500 ml dung dịch KOH 4M vào 100 ml dung dịch gồm Fe 2(SO4)3 1M và Al2(SO4)3 1M,
AlCl3 2M và H2SO4 1M, thu được m gam kết tủa. Giá trị m là
A. 31,2
B. 52,6
C. 21,4
D. 41,9
18


Câu 13. Cho V lít dung dịch gồm HCl 0,4 M và H2SO4 0,8 M vào 400ml dung dịch gồm NaOH 1M và
NaAlO2 1M, thu được 19,5 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là
A. 0,625
B. 0,425
C. 1,250
D. 0,875
Câu 14: Cho 3,42 gam Al2(SO4)3 tác dụng với 25 ml dung dịch NaOH a mol/l tạo ra được 0,78 gam kết
tủa. Giá trị của a là

A. 1,2M
B. 2,8M
C. 1,2 M và 4M
D. 1,2M hoặc 2,8M
Câu 15: Trong một cốc đựng 200ml dung dịch AlCl3 2M. Rót vào cốc 200 ml dung dịch NaOH có nồng
độ a mol/lít, ta được một kết tủa; đem sấy khô và nung đến khối lượng không đổi được 5,1 gam chất rắn.
Giá trị của a là
A. 2M
B. 1,5M hay 3M
C. 1M hay 1,5M
D. 1,5M hay 7,5M
Câu 16: Hoà tan a gam hỗn hợp bột Mg-Al bằng dung dịch HCl thu được 17,92 lít khí H 2 (đktc). Cùng
lượng hỗn hợp trên hoà tan trong dung dịch NaOH dư thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Giá trị của a là
A. 3,9
B. 7,8
C. 11,7
D. 15,6
Câu 17: Cho a mol AlCl3 vào 200 gam dung dịch NaOH 4% thu được 3,9 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,05
B. 0,0125
C. 0,0625
D 0,125
Câu 18: Cho 200 ml dung dịch H2SO4 0,5M vào một dung dịch có chứa a mol NaAlO 2 được 7,8 gam kết
tủa. Giá trị của a là
A. 0,025
B. 0,05
C. 0,1
D. 0,125
Câu 19: Hòa tan 21 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 bằng HCl được dung dịch A và 13,44 lít H2 . Cho V
lít dung dịch NaOH 0,5M vào dung dịch A thu được 31,2 gam kết tủa là. Giá trị V là

A. 2,4
B. 2,4 hoặc 4
C. 4
D. 1,2 hoặc 2
Câu 20: Hòa tan 3,9 gam Al(OH)3 bằng 50 ml NaOH 3M được dung dịch A. Cho tiếp V lít dung dịch
HCl 2M cần vào dung dịch A thu được 1,56 gam kết tủa. Giá trị V là
A. 0,02
B. 0,24
C. 0,06 hoặc 0,12
D. 0,02 hoặc 0,24
Câu 21: 200 ml gồm MgCl2 0,3M; AlCl3 0,45 M; HCl 0,55M tác dụng hoàn toàn với V lít dung dịch
gồm NaOH 0,02M và Ba(OH)2 0,01M. Giá trị của V để được kết tủa lớn nhất và lượng kết tủa nhỏ nhất
là?
A. 1,25 lít và 1,475 lít
B. 1,25 lít và 14,75 lít
C. 12,5 lít và 14,75 lít
D. 12,5 lít và 1,475 lít
Câu 22: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na 2O và Al2O3 tác dụng với H2O cho phản ứng hoàn toàn thu được
200 ml dung dịch A chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M. Thổi khí CO 2 dư vào dung dịch A
được a gam kết tủa. Gía trị của m và a là?
A. 8,2 và 78
B. 8,2 và 7,8
C. 82 và 7,8
D. 82 và 78
Câu 23: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu
được là 15,6 gam. Gía trị lớn nhất của V là?
A. 1,2
B. 1,8
C. 2,4
D. 2

Câu 24: Thêm m gam Kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung
dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được
lượng kết tủa Y lớn nhất thì gía trị của m là?
A. 1,59
B. 1,17
C. 1,71
D. 1,95
Câu 25: Cho V lít dung dịch NaOH 0,3M vào 200 ml dung dịch Al 2(SO4)3 0,2M thu được một kết tủa
trắng keo. Nung kết tủa này đến khối lượng lượng khơng đổi thì được 1,02 gam chất rắn. Giá trị của V là
A. 0,2 và 1
B. 0,2 và 2
C. 0,3 và 4
D. 0,4 và 1
Câu 26: Khi cho 130 ml dung dịch AlCl3 0,1M tác dụng với 20 ml dung dịch NaOH a mol/l, thì thu
được 0,936 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 1,8
B. 2
C. 1,8 và 2
D. 2,1
Câu 27: Hòa tan hết x mol AlCl3 vào nước được dung dịch A. Cho 300 ml dung dịch NaOH 1 M vào A
được 7,8 gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho tiếp 600 ml dung dịch NaOH trên vào A thì thu được 23,4 gam
kết tủa. Giá trị của x là
A. 0,1
B. 0,075
C. 0,3
D. 0,225
Câu 28: Hòa tan hết m gam Al2(SO4)3 vào nước được dung dịch X. Cho 200 ml dung dịch NaOH 1 M
vào X được 5,2 gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho tiếp 450 ml dung dịch NaOH trên vào X thì thu được
11,7 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 34,200

B. 42,750
C. 68,400
D. 21,375
19


Câu 29: Hòa tan hết m gam Al2(SO4)3 vào nước được dung dịch X. Cho 225 ml dung dịch NaOH 2 M
vào X được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 325 ml dung dịch NaOH trên vào X cũng thu được a gam
kết tủa. Giá trị của m là
A. 136,8
B. 68,4
C. 273,6
D. 34,2
Câu 30: Hòa tan hết m gam AlCl 3 vào nước được dung dịch X. Cho 300 ml dung dịch Ba(OH) 2 1 M vào
X được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 500 ml dung dịch Ba(OH) 2 trên vào X cũng thu được a gam
kết tủa. Giá trị của m là
A. 53,4
B. 40,05
C. 26,7
D. 20,025
Câu 31: Hòa tan hết m gam Al2(SO4)3 vào nước được dung dịch X. Cho 450 ml dung dịch NaOH 2 M
vào X được 3a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 700 ml dung dịch NaOH trên vào X thu được 2a gam kết
tủa. Giá trị của m là
A. 136,8
B. 68,4
C. 171,0
D. 85,5
Câu 32: Hòa tan hết m gam AlCl 3 vào nước được dung dịch X. Cho 500 ml dung dịch Ba(OH) 2 2 M vào
X được 4a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 550 ml dung dịch Ba(OH) 2 trên vào X thu được 2a gam kết
tủa. Giá trị của m là

A. 89,0
B. 97,9
C. 80,1
D. 40,05

PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ
3+

Dạng 1. Muối Al + dung dịch kiềm
Phản ứng của dung dịch bazơ (chứa ion

OH ) với dung dịch chứa muối Al3+

Bản chất phản ứng:
3OH  Al 3 � Al(OH)3 �
mol :

3a � a



a



OH  Al(OH)3 � AlO2  2H2O
mol : a




(1)
(2)

a

Nếu phản ứng tạo ra x mol kết tủa (x < a) thì có thể
dễ dàng tính được lượng OH tham ra phản ứng là

T �3 � nOH  min  3n Al (OH )3 �
3  T  4 � nOH  max  4n Al3  nAl ( OH )3 �
Phản ứng của dung dịch bazơ (chứa ion

OH ) với dung dịch chứa các ion H+ và Al3+

Bản chất phản ứng:
OH  H � H2O

(1)

mol : b � b
3OH  Al3 � Al(OH)3 �
mol :

3a � a



a




OH  Al(OH)3 � AlO2  2H2O
mol : a



(2)
(3)

a

nOH  min  3nAl (OH )3 �  nH 
nOH  max  4nAl 3  nAl ( OH )3 � nH 

20


BÀI TẬP MẪU
Câu 1. Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào

sè mol Al(OH)3

dung dịch Al(NO3)3. Kết quả thí nghiệm được
biểu diễn ở đồ thị dưới đây. Giá trị của a, b
tương ứng là
A. 0,3 và 0,6.

B. 0,6 và 0,9.

C. 0,9 và 1,2.


D. 0,5 và 0,9.

0,3
sè mol OH-

0

a

b

Câu 2: Cho 200 ml dung dịch Al2(SO4)3
tác dụng với dung dịch NaOH 1M nhận
thấy số mol kết tủa phụ thuộc vào thể tích
dung dịch NaOH theo đồ thị sau. Nồng độ
của dung dịch Al2(SO4)3 trong thí nghiệm
trên là:
A. 0,125M.

B. 0,25M.

C. 0,375M.

D. 0,50M.

Câu 3 (A_2014): Khi nhỏ từ từ đến dư dung
dịch NaOH vào dung dịch hh gồm a mol HCl
và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu
diễn trên đồ thị sau. Tỉ lệ a : b là

A. 4 : 3.

B. 2 : 1.

C. 1 : 1.

D. 2 : 3.

Câu 4: Cho từ từ V ml dung dịch NaOH
1M vào 200 ml dung dịch gồm HCl 0,5M
và Al2(SO4)3 0,25M. Đồ thị biểu diễn khối
lượng kết tủa theo V như hình dưới. Giá trị
của a, b tương ứng là:
A. 0,1 và 400.

B. 0,05 và 400.

C. 0,2 và 400.

D. 0,1 và 300.

sè mol Al(OH)3

0,4

sè mol OH-

0

0,8


2,8

2,0

sè mol Al(OH)3

a
V ml NaOH

0

b

21


Dạng 2: Muối AlO2- + dung dịch axit
Phản ứng của dung dịch axit (chứa ion H+) với dung dịch chứa ion AlO2 hay [Al(OH)4 ]
Bản chất phản ứng:
H  AlO2  H2O � Al(OH)3 �
mol : a � a



a



3H  Al(OH)3 � Al

mol : 3a �

(1)

3

 3H 2O

(2)

a

T �1 � nH  min  nAl ( OH )3 �
1  T  4 � nH  max  4nAlO   3nAl ( OH )3 �
2

Phản ứng của dung dịch axit (chứa ion H+) với dung dịch chứa các ion

OH



AlO2

Phương trình phản ứng:
H  OH � H2O

(1)

mol : b � b

H  AlO2  H2O � Al(OH)3 �
mol : a � a



a

3H  Al(OH)3 � Al 3  3H2O
mol : 3a �

(2)
(3)

a

nH  min  nAl (OH )3 � nOH 
nH  max  4nAlO   3nAl (OH )3 � nOH 
2

BÀI TẬP MẪU
Câu 1: Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung
dịch NaAlO2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn ở
đồ thị dưới đây. Giá trị của a, b tương ứng là
A. 0,3 và 0,2.

B. 0,2 và 0,3.

C. 0,2 và 0,2.

D. 0,2 và 0,4.


sè mol Al(OH)3

M
a
sè mol H+

0

0,8

b

Câu 2: Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO 2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn
bằng đồ thị sau:
Từ đồ thị trên hãy cho biết khi lượng HCl cho
vào là 0,85 mol thì lượng kết tủa thu được là bao
nhiêu gam?
A. 19,5g

B. 18,5g

C. 39,0g

D. 37,0g

sè mol Al(OH)3

a
sè mol H+


0

0,2

1,0

22


Câu 3: Rót từ từ dung dịch HCl 0,1M vào 200 ml dung dịch KAlO 2 0,2M. Khối lượng kết tủa thu
được phụ thuộc vào V (ml) dung dịch HCl như hình bên dưới.
Giá trị của a và b lần lượt là:

mAl(OH)3

A. 200 và 1000.
B. 200 và 800.
1,56

C. 200 và 600.

Vml HCl

D. 300 và 800.

a

0


b

Câu 4(Chuyên Vinh_Lần 1_2015): Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hh gồm x mol
Ba(OH)2 và y mol Ba(AlO2)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Giá trị của x và y lần lượt là

Soámol Al(OH)3

A. 0,05 và 0,15.
B. 0,10 và 0,30.

0,2

C. 0,10 và 0,15.

0

0,1

0,3

0,7

Soámol HCl

D. 0,05 và 0,30.
Câu 5(HSG Thái Bình 2015): Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch chứa x mol NaOH và y
mol NaAlO2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị bên. Tỉ lệ x : y là
A. 1 : 3.


Soámol Al(OH)3

B. 2 : 3.
C. 1 : 1.

0,2

D. 4 : 3.
0

0,4

0,6

1,0

Soámol HCl

BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Dung dịch X chứa HCl 0,2M và AlCl3 0,1M. Cho từ từ 500 ml dung dịch Y chứa KOH
0,4M và NaOH 0,7M vào 1 lít dung dịch X thu được m gam kết tủa. Tính m ?
A. 3,90 gam.
B. 1,56 gam.
C. 8,10 gam.
D. 2,34 gam.
Câu 2: Hoà tan hoàn toàn a gam Al2O3 trong 400 ml dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch X.
Thêm 300 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì thu được 3,9 gam kết tủa. Vậy giá trị
của a tương ứng là
A. 8,5 gam
B. 10,2 gam

C. 5,1 gam
D. 4,25 gam
Câu 3: Hoà tan hết m gam Al 2(SO4)3 vào nước được dung dịch A. Cho 300 ml dung dịch NaOH
1M vào A, thu được x gam kết tủa. Mặc khác, nếu cho 400 ml dung dịch NaOH 1M vào A, cũng
thu được x gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 21,375
B. 42,75
C. 17,1
D. 22,8
Câu 4: Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl 3 nồng độ x
mol/l, thu được dung dịch Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dung dịch
KOH 1,2M vào Y, thu được 2,34 gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 1,2.
B. 0,8.
C. 0,9.
D. 1,0.
Câu 5: 100 ml dung dịch A chứa NaOH 0,1M và NaAlO2 aM. Thêm từ từ 0,6 lít HCl 0,1M vào
dung dịch A thu được kết tủa, lọc kết tủa, nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu
23


được 1,02 gam chất rắn. Giá trị của a là :
A. 0,15 .

B. 0,2.

C. 0,275.

D. 0,25 .


Câu 6. Cho l00ml dung dịch A chứa NaOH 0,1M và NaAlO2 0,3M. Thêm từ từ dung dịch HCl 0,1M
vào dung dịch A cho đến khi kết tủa tan trở lại 1 phần. Đem nung kết tủa đến khối lượng khơng đổi thì
thu được l,02g chất rắn. Thể tích dung dịch HCl 0,1M đã dùng là:
A. 0,6 lít
B. 0,5 lít
C. 0,55 lít
D. 0,70 lít
Câu 7 (A_2012): Hịa tan hồn tồn m gam hh gồm Na2O và Al2O3 vào nước thu được dung dịch X
trong suốt. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, khi hết 100 ml thì bắt đầu xuất hiện kết tủa; khi hết
300 ml hoặc 700 ml thì đều thu được a gam kết tủa. Giá trị của a và m lần lượt là
A. 15,6 và 27,7.

B. 23,4 và 35,9.

C. 23,4 và 56,3.

D. 15,6 và 55,4.

Câu 8: Cho m gam NaOH vào 300 ml dung dịch NaAlO 2 0,5M được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch
chứa 500 ml HCl 1,0 M vào X thu được dung dịch Y và 7,8 gam kết tủa. Sục CO 2 vào Y thấy xuất hiện
kết tủa. Giá trị của m là
A. 4,0 gam.

B. 12,0 gam.

C. 8,0 gam.

D. 16,0 gam.

Câu 9: Nhỏ từ từ dung dịch KOH đến dư vào

dung dịch chứa hỗn hợp AlCl 3 và Al2(SO4)3. Kết
quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau.
Lượng kết tủa cực đại thu được trong thí nghiệm
trên là bao nhiêu gam?
A. 14,04 gam.
B. 11,7 gam.
C. 15,6 gam.
D. 12,48 gam.
Câu 10: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào
dung dịch AlCl3,kết quả thí nghiệm được biểu diễn
trên đồ thị sau. Biểu thức liên hệ giữa x và y là
A. 3y – x = 1,24.
B. 3y – x = 1,44.
C. 3y + x = 1,44.
D. 3y + x = 1,24.
Câu 11: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào
dung dịch AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn
trên đồ thị sau. Giá trị của x là
A. 0,84.
B. 0,82.
C. 0,86.
D. 0,80.
Câu 12: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch
NaOH vào dung dịch AlCl3, kết quả thí
nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau. Tỉ lệ
x : y là
A. 7 : 8.
B. 6 : 7.
C. 5 : 4.
D. 4 : 5.


24


Câu 13. Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch
NaAlO2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn
bằng đồ thị sau. Hỏi khối lượng kết tủa cực đại
thu được trong thí nghiệm là bao nhiêu gam?
A. 23,4 gam.
B. 15,6 gam.
C. 19,5 gam.
D. 11,7 gam.
Câu 14: Cho đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa
lượng ion H và lượng kết tủa Al(OH)3 trong phản
ứng của dung dịch chứa ion H với dung dịch chứa
ion AlO2 như sau. Khi cho 250 dung dịch HCl x
mol/lít vào 150 ml dung dịch NaAlO2 1M, thu được
7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của x là
A. 0,4.
B. 1,2.
C. 2.
D. 1,8.
Câu 15: Cho đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa
lượng ion H+ và lượng kết tủa Al(OH)3 trong phản
ứng của dung dịch chứa ion H + với dung dịch chứa
ion AlO2 như sau. Với x là nồng độ mol/l của dung
dịch HCl. Khối lượng kết tủa trong 2 trường hợp
đều là a (gam). Dựa vào đồ thị, giá trị của a là:
A. 0,78
B. 0,936

C. 1,95
D. 0,468
Câu 16. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung
dịch hỗn hợp chứa AlCl3 và HCl, kết quả thí nghiệm được
biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol). Tỷ lệ
x : a là:
A. 4,8.
C. 5,4.

B. 5,0.
D. 5,2.

Câu 17: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH
vào dung dịch hỗn hợp chứa AlCl 3 và HCl, kết
quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số
liệu tính theo đơn vị mol)Tỉ số x : a có giá trị
bằng
A. 3,6. B. 4,8.
C. 4,4.
D. 3,8.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Tánh Linh –
Bình Thuận, năm 2017)

Câu 18: Hịa tan hoàn toàn hỗn hợp Al và Al 2O3 trong 200 ml dung dịch HCl nồng độ a mol/l, thu
được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào X, lượng kết tủa Al(OH) 3 (m gam) phụ thuộc
vào thể tích dung dịch NaOH (V ml) được biểu diễn bằng đồ thị dưới đây:
Giá trị của a là
A. 0,5.
B. 1,5.
C. 1,0.

D. 2,0.
(Đề thi THPT Quốc Gia năm 2017)
Câu 19: Cho a mol Al tan hoàn toàn vào dung dịch chứa b mol HCl thu được dung dịch Y chứa 2 chất
tan có cùng nồng độ mol. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y ta có đồ thị sau:
25


×