Chuyên đề: Crom, Sắt và hợp chất của chúng (3) P1
Câu 1: Cấu hình của ion
56
26
Fe
3+
là:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
.
B.
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
1
.
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
.
D.
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
.
Câu 2: Sắt là nguyên tố
A. nhóm s. B. nhóm p. C. nhóm d. D. nhóm f.
Câu 3: Cho phản ứng: FeCl
3
+ Fe →3FeCl
2
cho thấy
A. Fe
3+
bị sắt kim loại khử thành Fe
2+
.
B. Fe
2+
bị sắt kim loại oxi hoá thành Fe
3+
.
C. Sắt kim loại có thể tác dụng với một muối sắt.
D. Một kim loại có thể tác dụng với muối clorua của nó.
Câu 4: Hỗn hợp kim loại nào sau đây tan hoàn toàn trong dung dịch FeCl
2
dư
A. Zn, Cu. B. Al, Ag. C. Pb, Mg. D. Zn, Mg.
Câu 5: Có 3 lọ đựng 3 hỗn hợp: Fe +FeO; Fe + Fe
2
O
3
; FeO + Fe
2
O
3
. Để nhận biết lọ
đựng FeO + Fe
2
O
3
ta dùng thuốc thử là:
A. dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH loãng.
C. dung dịch HNO
3
đặc. D. dung dịch NH
3
dư.
Câu 6: Nhận biết 3 dung dịch FeCl
3
, FeCl
2
, AlCl
3
ở 3 bình mất nhãn mà chỉ dùng một
thuốc thử . Thuốc thử đó là:
A. dung dịch HCl. B. dung dịch H
2
SO
4
loãng.
C. dung dịch HNO
3
đặc. D. dung dịch NH
3
dư.
Câu 7: Phản ứng nào sau đây, FeCl
3
không thể hiện tính oxi hoá?
A. 2FeCl
3
+ Cu → 2FeCl
2
+ CuCl
2
. B. 2FeCl
3
+ 2 KI → 2FeCl
2
+
2KCl + I
2
.
C. 2FeCl
3
+ H
2
S → 2FeCl
2
+ 2HCl + S. D. 2FeCl
3
+ 3NaOH → Fe(OH)
3
+ 3NaCl.
Câu 8: Đốt cháy 1 mol sắt trong ôxi thu được 1mol sắt ôxit. Công thức sắt ôxit này là:
A. FeO B. Fe
2
O
3
C. Fe
3
O
4
D. không xác định
được
Câu 9: Phản ứng nào sau đây, Fe
2+
thể hiện tính khử.
A. FeSO
4
+ H
2
O
đp
Fe + 1/2O
2
+ H
2
SO
4
. B. FeCl
2
đp
Fe + Cl
2
.
C. Mg + FeSO
4
→ MgSO
4
+ Fe. D. 2FeCl
2
+ Cl
2
→ 2FeCl
3
.
Câu 10: Nguyên tắc sản xuất gang là :
A. Dùng Al khử oxit sắt thành Fe B. Dùng kim loại mạnh hơn khử ion sắt
thành Fe
C. Dùng H
2
để khử oxit Fe thành Fe D. Dùng CO để khử oxit sắt thành
Fe
Câu 11: Từ hỗn hợp (Fe
2
O
3
,Al
2
O
3
, SiO
2
) để tinh chế Fe
2
O
3
ta đun nóng hỗn hợp trên
với dung dịch A đặc (dư). A là:
A. HCl. B. HNO
3
. C. NaOH. D. H
2
SO
4
.
Câu 12: Hàm lượng oxi trong một oxit sắt Fe
x
O
y
không quá 25%. Oxit sắt đó là:
A. Fe
2
O
3
. B. Fe
3
O
4
. C. FeO D. Không xác định được
Câu 13: Để phân biệt Fe
2
O
3
và Al
2
O
3
ta có thể dùng:
A. dd HCl B. dd NH
3
C. dd NaOH D. dd HNO
3
Câu 14: Hòa tan một oxit sắt (B) vào dd H
2
SO
4
(l) dư được dd A, A vừa có khả năng
hòa tan Cu vừa có khả năng làm mất màu dd thuốc tím. B là
A. FeO B. Fe
3
O
4
C. Fe
2
O
3
D. FeO hoặc Fe
2
O
3
Câu 15: Hòa tan Fe
3
O
4
vào dd H
2
SO
4
(l) dư được dd X. Để chứng tỏ trong X có mặt
Fe
2+
và Fe
3+
ta dùng nhóm thuốc thử :
A. NaOH B. NH
3
C. Cu và dd KMnO
4
D.CuO và dd KMnO
4
Câu 16: Cho các chất : HNO
3
(l) , H
2
SO
4
đặc nóng , Cl
2
, H
2
SO
4
(l)
(1) Chất oxi hóa được Fe đến Fe
2+
là :
A. HNO
3
dư B. H
2
SO
4
đặc, nóng dư C. Cl
2
D. H
2
SO
4
(l) dư
(2) Chất oxi hóa được Fe đến Fe
3+
là
A. HNO
3
(l) và dd H
2
SO
4
(l). B. HNO
3
(l) , H
2
SO
4
(đun nóng) và Cl
2
.
C. HNO
3
(l) , H
2
SO
4
(l) và Cl
2
. D. Cả 4 chất.
Câu 17: Cho Fe tác dụng với HNO
3
(l) dư đun nóng. điều khẳng định nào sau đây là
đúng.
A. Sản phẩm luôn là muối Fe
3+
B. Sản phẩm luôn là muối Fe
2+
C. Sản phẩm luôn là muối
Fe
2+
và muối Fe
3+
D. Sản phẩm có thể là muối Fe
2+
hoặc muối Fe
3+
hoặc cả 2 loại muối.
Câu 18: Chất không khử được Fe
3+
trong dd thành Fe
2+
là :
A. Cu B. Fe C. HCl D. KI
Câu 19: Tính chất hóa học chung của hợp chất Fe
2+
là:
A. Chỉ có tính oxi hóa B.Chỉ có tính khử
C. Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử D.Không có tính oxi hóa cũng
như tính khử
Câu 20: Tính chất hóa học chung của Fe
3+
là:
A. Tính oxi hóa B. Tính khử C. Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử D. Không
có tính oxi hóa
Câu 21: Cho Al , Fe tác dụng với dd HNO
3
(l), dd thu được chứa tối đa :
A. 2 muối B. 3 muối C.4 muối D. 5 muối.
Câu 22: Dung dịch nào sau đây không thể hòa tan được Fe.
A. FeCl
3
B. CuSO
4
C. HNO
3
(l) D. HNO
3
đặc nguội.
Câu 23: Có các thí nghiệm sau :
Fe + dd H
2
SO
4
(1) CO + FeO ở t
0
cao (2)
Khí Cl
2
vào dd FeCl
2
(3) H
2
+ FeO ở t
0
cao (4)
Các phản ứng Fe
2+
bị khử về Fe
0
là :
A. (2) (4) B. (1) (2) (3) C. (1) (2) (3) (4) D. (2) (3) (4)
Câu 24: Khử hoàn toàn một oxit sắt bằng CO thu được 5,6g Fe và 3,36 lít CO
2
(đkc).
Oxit sắt là :
A. Fe
2
O
3
B. FeO C. Fe
3
O
4
D. không xác định được.
Câu 25: Có các dung dịch ; FeCl
2
, FeCl
3
, AlCl
3
, MgCl
2.
Thuốc thử có thể phân biệt
các dd trên là :
A. dd NaOH B. dd HNO
3
C. dd NH
3
D. dd AgNO
3
Câu 26: Để phân biệt Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
ta dùng thuốc thử nào sau đây.
A. H
2
O B. dd NaOH C. dd HCl D. dd HNO
3
Câu 27: Quặng nào sau đây không phải là quặng sắt.
A. He matit B. Xiđêrit C. đôlômit D. pyrit
Câu 28: Nung hỗn hợp Fe
2
O
3
và Al trong điều kiện không có không khí đến phản ứng
hoàn toàn được chất rắn A. A tác dụng với dd NaOH có khi thoát ra chất rắn A gồm :
A. Fe
2
O
3
, Al
2
O
3
, Fe B. Fe , Al , Al
2
O
3
C. Fe
2
O
3
, Al
2
O
3
, Fe , Al D. Al
2
O
3
và Fe
Câu 29: Cho 5,6g Fe tác dụng hết với 400ml dd HNO
3
1M thu được dd X và khí NO
(sản phẩm khử duy nhất). Khi cô cạn X khối lượng muối Fe(NO
3
)
3
thu được là :
A. 21,6(g) B. 26,44(g) C. 24,2(g) D. 4,84(g)
Câu 30: Khử hoàn toàn 16g oxit sắt (A). bằng CO ở nhiệt độ cao, phản ứng kết thúc
thấy khối lượng chất rắn giảm 4,8g. A là :
A. Fe
2
O
3
B. FeO C. Fe
3
O
4
D. FeO hoặc Fe
3
O
4
Câu 31: m tấn quặng manhetit chứa 80% Fe
3
O
4
để luyện được 800 tấn gang có hàm
lượng Fe là 95%. Biết trong quá trình sản xuất lượng sắt hao hụt là 1%. Trị số của m là :
A. 1325,2 B. 1235,2 C. 1532,2 C. 1432,2
Câu 32: Nung hỗn hợp gồm 6,96g Fe
3
O
4
và 2,7g Al trong điều kiện không có không khí
với H=80% thu được m g Fe.Giá trị của m là
A.1,344 B. 1,12 C.2,8 D. 5,6
Câu 33: Cho 0,1 mol sắt oxit phản ứng vừa đủ với 0,4 mol axit HNO
3
đặc. Sắt oxit đó
là
A. Fe
2
O
3
. B. Fe
3
O
4
. C. FeO D. Không xác định được
Câu 34: Cho khí CO khử hoàn toàn đến sắt một hỗn hợp gồm: FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
thấy
có 4,48 lit CO
2
(đktc) thoát ra.Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là
A. 1,12 lit. B. 2,24 lit. C. 3,36 lit D. 4,48 lit