Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Tài liệu tính toán các hệ thống điều hòa không khí, Chương 7 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.02 KB, 21 trang )

Chương 7
TÍNH NHI
ỆT TẢI VÀ CHỌN CÁC FCU
CHO CÔNG TRÌNH
Nguyên lý cơ bản của Điều hoà không khí là cấp không khí
có trạng thái không khí thích hợp sau khi đã được xử lý nhiệt - ẩm
vào phòng để khử nhiệt thừa và ẩm thừa trong phòng và bằng cách
đó giữ cho
nhiệt độ và độ ẩm của không khí bên trong phòng ổn
định ở mức đ
ã chọn tuỳ theo yêu cầu tiện nghi hoặc công nghệ.
Phương pháp tính cân bằng nhiệt trong đồ án n
ày theo
phương pháp Carrier, các bước đã được em trình bày ở chương 3.
Theo phương pháp Carrier ta có: Q
o
= Q
t
=

Q
ht
+

Q
ât
3.1. Tính nhiệt hiện thừa - nhiệt ẩn thừa.
Do số lượng phòng nhiều và không đồng loạt nên không thể
trình bày các bước tính toán cân bằng nhiệt ẩm cho từng phòng
m
ột nên ở đây chỉ trình bày phương pháp, công thức tính toán


đồng
thời giải thích chi tiết từng thành phần, cách tra số liệu ở
bảng nào, sách tham khảo nào. Tòa nhà gồm 6 tầng với mỗi tầng là
m
ột không gian sử dụng khác nhau nên em chỉ tính toán chi tiết
cho một số phòng hoặc từng tầng một làm ví dụ, các phòng còn lại
tính toán tương tự bằng cách lập bảng trong chương trình Excel và
k
ế quả tính toán của từng phòng được lập trong các bảng ở các phụ
lục ghi kết quả tính toán nhiệt.
3.1.1. Nhiệt bức xạ qua kính Q
11
Với các công trình xây dựng hiện đại kính được sử dụng rất
nhiều, ngoài việc để lấy ánh sáng tự nhiên kính còn được sử dụng
như một cách trang trí để tăng vẻ đẹp, tính hiện đại của công tr
ình.
Công trình Siêu th
ị Nhà hàng Văn phòng cho thuê Cầu Dứa với tất
cả các cửa, cửa sổ đều là cửa kính. Kính được dùng là loại kính
trong ph
ẳng ( khác kính cơ bản) dầy 6mm không có. Tất cả các cửa
sổ đều có phương thẳng đứng.
Nhiệt hiện bức xạ qua kính được xác định theo biểu thức sau:
Q
11
= n
t
. Q

11

; kw
n
t
: Hệ số tác động tức thời.
n = f(g
s
); trong đó g
s
là mật độ diện tích trung bình, kg/m
2
của toàn bộ kết cấu bao che vách, trần, sàn. Giá trị g
s
xác định như
sau:
g
s
=
Fs
GG ''5,0'

; kg/m
2
G’: khối lượng tường có mặt ngoài tiếp xúc với bức xạ mặt
trời và của sàn nàm trên mặt đất, kg.
G’’: khối lượng tường có mặt ngoài không tiếp xúc với bức
xạ mặt trời và của sàn không nằm trên mặt đất, kg.
F
s
: diện tích sàn, m
2

.
Tòa nhà xây d
ựng bằng tường gạch trát ngoài có khối lượng
là 296 kg/m
2
tường và sàn bê tông có khối lượng 360 kg/m
2
sàn.
Ta có: G’ = 51356 , kg
G’’= 841496 , kg
F = 2238 , m
2
Vậy g
s
=
Fs
GG ''5,0'

=
2238
841496.5,051356

g
s
= 211 ; kg/m
2
Hệ thống điều hòa không khí hoạt động 24/24 h với g
s
= 211
kg/m

2
, hướng Đông Bắc tra bảng 4.6 [1] ta xác định được n
t
= 0,74
l
ớn nhất vào 7 giờ sáng.
Q

11
: Lượng nhiệt bức xạ tức thời qua kính, ở đây sử dụng
kính khác kính cơ bản nên:
Q

11
= F. R
k
. 
c.

ds.

mm
. 
kh
. 
m
, W
Trong đó; F : Diện tích cửa kính, m
2
.

R
k
: nhiệt bức xạ mặt trời qua cửa kính vào trong
phòng, W/m
2
R
k
= [0,4
k
+ 
k
(
m
+ 
m
+ 
k

m
+ 0,4
k

m
)] R
N
, W
R
N
: nhiệt bức xạ mặt trời đến bên ngoài mặt kính,
W/m

2
88,0
T
N
R
R

Nha Trang ở Bắc bán cầu vĩ độ 12
o
.25’ tra bảng 4.2 [1]
ta được
R
T
= R
Tmax
= 483,0 ; W/m
2
(hướng Đông Bắc)
Vậy
86,548
88,0
483
88,0

T
N
R
R
; W/m
2

R
T
= R
Tmax
= 514 ; W/m
2
(hướng Tây Nam)
Vậy 584
88,0
514
88,0

T
N
R
R ; W/m
2
Các hệ số của kính: 
k
, 
k
, 
k
, 
m
, 
m
, 
m
, 

m
.
Từ bảng 4.3[1] và 4.4[1]. Ta tra được Đặc tính bức xạ, hệ số
kính của kính trong phẳng, dày 6mm không có màn che.

k
: Hệ số hấp phụ của kính: 
k
= 0,15.

k
: Hệ số phản xạ của kính: 
k
= 0,08.

k
: Hệ số xuyên qua của kính:
k
= 0,77.

m
: Hệ số kính: 
m
= 0,94.

m
: Hệ số hấp phụ của màn che: 
m
= 1, (không có màn
che).


m
: Hệ số phản xạ của màn che: 
m
= 1, (không có màn che).

m
: Hệ số xuyên qua của màn che:
m
= 1, (không có màn
che).
Thay s
ố ta được:
R
K
= [0,4.0,15 + 0,77(1 + 1 + 0,08.1 + 0,4.0,15)].548,86
R
K
= 937,34 ; W/m
2
( hướng Đông Bắc )
Và: R
K
= [0,4.0,15 + 0,77(1 + 1 + 0,08.1 + 0,4.0,15)].584
R
K
= 998,64 ; W/m
2
( hướng Tây Nam )


c
: là hệ số ảnh hưởng của độ cao so với mực nước biển,
được tính theo công thức:
023,0.
1000
1
H
C


H: là độ cao tương đối của vị trí lắp đặt kính trong toàn công
trình c
ần tính toán. Hệ số này sẽ thay đổi khi ta tính vị trí các tầng
khác nhau, ở Nha Trang được coi là vị trí có độ cao ngang với mực
nước biển n
ên H = 0.
1
C


đs
: là hệ số kể đến ảnh hưởng của độ chênh nhiệt độ đọng
sương của môi trường vùng lắp đặt so với nhiệt độ đọng sương ở
không khí trên mặt nước biển là 20
0
C, do có nhiệt độ đọng sương
lớn nên 
đs
giảm và được tính theo công thức:
8752,013,0.

10
206,29
113,0.
10
)20ts(
1





ds


mm
: là hệ số ảnh hưởng của mây mù, khi trời không có mây
chọn 
mm
= 1, khi trời có mây chọn 
mm
= 0,85,

kh
: hệ số ảnh hưởng của khung cửa kính, trong trường hợp
này khung cửa kính là khung kim loại (nhôm) nên lấy 
kh
= 1.
Như vậy: Q

11

= F. 937,34.1.0,8752.1.1.0,94 ; W
Q

11
= F.771,13 ; W
Ví dụ tính cho tầng 2.
Diện tích kính của tầng 2 là 507,5 m
2
với hệ số tác động tức
thời n
t
= 0.74 ta tính được nhiệt bức xạ qua kính:
Q
11
= n
t
.Q’
11
= 0,74.507,5.771,13
Q
11
= 289597,87 ; W
Các phòng, tầng khác, tính tương tự kết quả được tổng hợp
trong bảng 3.1.
3.1.2. Nhiệt hiện truyền qua mái bằng bức xạ do t

: Q
21
Các trần nằm ở giữa hai tầng điều hòa thì lấy t


= 0 và Q
21
=
0. Riêng t
ầng 5 có trần là sàn của tầng thượng và 1 phần của tầng 6
(tầng thượng) nên có bức xạ mặt trời. Lượng nhiệt này được tính
toán như sau:
Q
21
= k.F.
td
t
Q: Dòng nhiệt đi vào không gian điều hòa do sự tích nhiệt
của các kết cấu mái và do sự chênh lệch nhiệt độ của không khí
giữa bên trong và bên ngoài.
k: H
ệ số truyền nhiệt qua mái,
F : Diện tích mái, m
2
Tính toán đối với tầng 5:
Do phía trên là phòng không điều hòa nên:
Q
21
= k.F. t

Với - k: Hệ số truyền nhiệt qua mái. Tra bảng 4.15 [1] cho
trần bê tông dày 100 mm lớp vữa xi măng dày 25mm có lát gạch ta
được k = 3,07 ;W/m
2 0
C

Hình 4.1. Kết cấu trần nhà.
Bitum
V
ữa
Bê tông
F : Diện tích mái, F = 2019,6 ; m
2

t = 0,5(t
N
- t
T
)

t = 0,5(33,7 - 25) = 4,35 K
V
ậy : Q
21
= 3,07.2019,6. 4,35
Q
21
= 26970,7 ; W
Tính toán đối với tầng 6:
Tầng 6 có trần mái tiếp xúc với bức xạ mặt trời nên Q
21
được
tính:
Q
21
= k.F.

td
t .
k : tra b
ảng 4.9 [1] cho trần bê tông dày 100 mm lớp vữa xi
măng dày 25mm trên có lớp bitu
m (Xem hình 4.1) và có trần giả
bằng gỗ ta được:
k = 1,72 ; W/m
2 0
C
td
t : Hiệu nhiệt độ tương đương.
N
NS
TNT
N
NS
NTefNtd
R
ttt
R
tttt




.
)(
.
.


S

: Hệ số hấp thụ bức xạ của vật liệu làm trần, tra bảng 4.10
[1] cho mặt bê tông phẳng, nhẵn là
S

= 0,6
R
N
= 548,86 ; W/m
2
đã tính ở trên,
N

= 20 ; W/m
2
.K
Thay số ta được:
K
R
ttt
N
NS
TNtd
16,25
20
86,548.6,0
)257,33(
.

)( 


Diện tích là 218,4 m
2
: nhiệt truyền qua mái bằng bức xạ được
tính như sau:
Q
21
= k.F.
td
t = 1,72.218,4.25,16
Q
6
21
= 9451,3 ; W
K
ết quả được tổng hợp trong bảng 3.2.
3.1.3. Nhiệt hiện truyền qua vách Q
22
Tính toán nhiệt truyền qua vách là toàn bộ diện tích bao che
gồm: tường, cửa ra vào, kính cửa sổ.
Q
22
= Q
22t
+ Q
22c
+ Q
22k

; W
3.1.3.1. Nhiệt hiện truyền qua tường Q
22t
Nhiệt hiện truyền qua tường được xác định theo công thức:
Q
22t
= k. F. t

; W.
a. Tính nhiệt qua tường bao :
Kết cấu của tường bao gồm có: 2 lớp vữa ximăng,1 lớp gạch
rỗng, ngoài cùng là lớp đá granit đánh bóng màu xám hình 3.2.
Hình 3.2. Kết cấu tường bao
k
t
: hệ số truyền nhiệt qua tường được xác định bằng
biểu thức:
kmWk
Tg
g
V
V
d
d
N
t
2
/,
1
2

1
1









Tất cả các hệ số này tra theo bảng 4.10 và bảng 4.11 [1]

V
: Hệ số dẫn nhiệt của lớp vữa trên bề mặt tường, 
V
= 0,93
;W/mK.

g
: Hệ số dẫn nhiệt của lớp gạch trên bề mặt tường, 
g
= 0,52
;W/mK.

d
: Hệ số dẫn nhiệt của lớp đá ốp ngoài tường, 
d
= 0,60
;W/mK.


d
: là độ dày của lớp đá ốp ngoài cùng, 
đ
= 0,003 m.

V
: là độ dày của lớp vữa trên bề mặt tường, 
V
= 0,005 m.

g
: là độ dày của lớp gạch trên bề mặt tường, 
g
= 0,2 m.
69,1
10
1
52,0
2,0
93,0
005,0
2
60,0
003,0
20
1
1




t
k ; W/m
2
K

t : Hiệu nhiệt độ trong và ngoài phòng.

t = t
N
- t
T
= 33,7 - 25 = 8,7 K
Tính toán đối với tầng 2:
F : Diện tích tường ngăn, F= 173,5 m
2
Q
22tb
= k. F.
t

; W.
Q
22tb
= 1,69.173,5.8,7 = 2550,97 ; W
b. Tính nhiệt qua tường ngăn :
Kết cấu của tường ngăn gồm có: 2 lớp vữa ximăng, 1 lớp
gạch rỗng.
Tất cả các hệ số này tra theo bảng 4.10 và bảng 4.11 [1]
k : hệ số truyền nhiệt qua tường được xác định bằng biểu

thức:
Tg
g
V
V
N
t
k





1
2
1
1



V
: Hệ số dẫn nhiệt của lớp vữa trên bề mặt tường, 
V
= 0,93
; W/mK

g
: Hệ số dẫn nhiệt của lớp gạch trên bề mặt tường, 
g
= 0,52

; W/mK

V
: là độ dày của lớp vữa trên bề mặt tường, 
V
= 0,005 m

g
: là độ dày của lớp gạch trên bề mặt tường, 
g
= 0,2 m
85,1
10
1
52,0
2,0
93,0
005,0
2
20
1
1



t
k ; W/m
2
K


t : Hiệu nhiệt độ trong phòng và ngoài hành lang

t = t
N
- t
T
= 30 - 25 = 5 K
Tính toán đối với tầng 2:
F : Diện tích tường bao, F= 121 m
2
Q
22tn
= k. F.
t

; W.
Q
22tn
= 1,85.121.5 = 1119,25 ; W
3.1.3.2. Nhiệt hiện truyền qua cửa ra vào Q
22c
Nhiệt hiện truyền qua cửa được xác định theo công thức:
Q
22c
= k. F.

t ; W
F : Di
ện tích cửa, m
2


t: Hiệu nhiêt độ giữa trong và ngoài nhà

t = t
N
- t
T
= 33,7 - 25 = 8,7 K.
Tính toán đối với tầng 2:
Cửa ra vào ở đây toàn bộ là cửa kính, tra bảng 4.13 [1] ta
được hệ số truyền nhiệt: k = 5,89 W/m
2
.K
V
ới tổng diện tích cửa là 21 m
2
Vậy Q
22c
= 5,89.21.8,7
Q
22c
= 1076,1 ; W
3.1.3.3. Nhiệt hiện truyền qua kính cửa sổ Q
22k
Nhiệt hiện truyền qua kính cửa sổ được xác định theo công
thức:
Q
22k
= k. F .


t ; W
F : Di
ện tích kính cửa sổ, m
2
t

: Hiệu nhiêt độ giữa trong và ngoài nhà

t = t
N
- t
T
= 33,7 - 25 = 8,7 ; K
Tính toán đối với tầng 2:
Cửa sổ toàn bộ là cửa kính, tra bảng 4.13 [1] ta được hệ số
truyền nhiệt k :
k = 5,89 ;W/m
2
.K
V
ới tổng diện tích kính cửa sổ là 13 m
2
Q
22k
= k. F .

t = 5,89.13.8,7
Q
22k
= 666.16 ; W

Các phòng khác tính t
ương tự kết qủa được tổng hợp trong
bảng 3.3.
3.1.4. Nhiệt hiện truyền qua nền Q
23
Nhiệt hiện truyền qua nền chỉ tính cho các phòng tầng 1 vì
t
ầng 1 có sàn đặt ngay trên mặt đất. Và một phần của tầng 2 có
không gian không điều h
òa. Còn các tầng khác sàn của tầng trên là
tr
ần của tầng dưới có điều hòa nên Q
23
=0.
Nhi
ệt hiện truyền qua nền cũng được tính theo công thức:
Q
23
= k . F .
t

,W
k: H
ệ số truyền nhiệt qua nền. nền bê tông dày 100 mm có
l
ớp vữa ở trên dày 25 mm, có lát gạch dày 3 mm. Ta chọn đươc hệ
số truyền nhiệt k theo bảng 4.15 [1]
k = 3,07 ;W/m
2
.K

t

: Hiệu nhiệt độ:
F: Diện tích nền.
Ví dụ tính toán cho tầng 1:
Đối với tầng 1: t

= (t
N
- t
T
).
t

= 8,7 K
Di
ện tích nền là: 859,85 m
2
và nhiệt hiện truyền qua nền
được tính như sau:
Q
1
23
= 3,07.859,85.8,7 = 22965,73 ; W
Tính toán cho tầng 2:
Đối với tầng 2: t

= 0.5(t
N
- t

T
).
t

= 4,35 ; K
Diện tích nền là: 1208,15 m
2
và nhiệt hiện truyền qua nền
được tính như sau:
Q
2
23
= 3,07.1208,15.4,35 = 5258,52 ; W
K
ết quả các tầng khác được tổng hợp trong bảng 3.4.
3.1.5. Nhiệt hiện tỏa do đèn chiếu sáng Q
31
Trong tòa nhà phần lớn đều là các phòng trưng bày, các shop,
phòng giải trí vì vậy đèn chiếu sáng cần đảm bảo cung cấp đầy đủ
ánh sáng đảm bảo y
êu cầu theo tiêu chuẩn 12 W/m
2
sàn. Tất cả các
đèn chiếu sáng là đèn đôi nêon, mỗi bóng có công suất 40 W, điện
áp sử dụng 220 V.
Nhiệt tỏa ra do chiếu sáng cũng gồm 2 thành phần bức xạ và
đối lưu. Phần bức xạ cũng bị kết cấu bao che hấp thụ nên nhiệt tác
động l
ên phụ tải lạnh cũng nhỏ hơn trị số tính toán được.
Q

32
= n
t
.n
đ
.Q
Q: T
ổng nhiệt tỏa do chiếu sáng.
n
t
: Hệ số tác dụng tức thời của đèn chiếu sáng.
n
đ
: Hệ số tác dụng đồng thời.
Tra bảng 4.8 [1] cho trường hợp g
s
= 700 kg/m
2
sàn, thời gian
sử dụng đèn 10 giờ được: n
t
= 0,87. Đối với công trình nhà cao
t
ầng phục vụ cửa hàng bách hóa này ta chọn n
đ
= 0,95
Tính toán cho tầng 2:
Diện tích của tầng 2 là 2068 m
2
nên theo tiêu chuẩn cần có hệ

thống chiếu sáng là 24816 W và nhiệt tỏa ra do đèn chiếu sáng sẽ
là:
Q
32
= n
t
.n
đ
.Q = 0,87.0,5.24816 = 20510,42 ; W.
Các phòng còn l
ại tính toán tương tự, kết quả được tổng kết ở
bảng 3.5.
3.1.6. Nhiệt hiện tỏa do máy móc Q
32
Nhiệt hiện toả do máy và dụng cụ dùng điện như tivi, radio,
máy tính, các dụng cụ sử dụng trong văn phòng, công sở là các loại
máy không dùng động cơ điện có thể tính như nguồn nhiệt toả của
đèn chiếu sáng:
Q
32
= N
i
; W
N
i
: Công suất điện ghi trên dụng cụ, W
Đối với tầng 2
Do là văn phòng làm việc nên không có các thiết bị máy móc
sử dụng động cơ, máy móc trong phòng chủ yếu là máy tính, máy
in, tivi.

V
ới máy tính thường thì công suất N
i
= 300 W/máy,
máy in là 400 W/máy tính cho gi
ả sử có 10 máy tính, 10 máy in
giả sử chúng hoạt động với thời gian 16/24h ta có:
Q
32
= N
i
= 16/24.(10.300 + 10.400) =
4666,6 ; W.
Các phòng khác tính tương tự, kết qủa được tổng hợp trong
bảng 3.6.
3.1.7. Nhiệt hiện và ẩn do ngưới toả ra Q
4
3.1.7.1. Nhiệt hiện do người toả ra.
Nhiệt hiện do người toả vào phòng chủ yếu bằng đối lưu và
bức xạ, được xác định bằng biểu thức:
Q
4h
= n. q
h
, W
n : S
ố người trong phòng điều hoà.
q
h
: nhiệt hiện toả ra từ một người (W/người).

Tính toán cho tầng 2:
Do không gian tầng 2 sử dụng chủ yếu vào Siêu thị, bán
hàng. Nên việc xác định số người trong phòng điều hòa là rất khó
chính xác. Theo bảng 4.17 [1] cho không gian điều hoà là cửa hàng
ta ch
ọn định tính mật độ người là 2 m
2
/người.
Vậy ta có số người trong phòng là: n =
2
2068
= 1034 người.
Theo bảng 4.18 [1] nhiệt toả ra từ cơ thể con người với hoạt
động trung b
ình cho các loại cửa hàng, với nhiệt độ phòng điều
hoà: 25
0
C là
q
h
= 65W/người.
Đây là toà nhà lớn n
ên cần nhân thêm hệ số tác dụng không
đồng
thời
n
đ
= 0,85
Như vậy Q
4h

= n
đ
.n.q
h
, ; W
Q
4h
= 0,85.1034.65
Q
4h
= 57128,5 ; W
3.1.7.2. Nhiệt ẩn do người toả ra:
Q

= n. q
â
, W
n: S
ố người trong phòng điều hoà.
Q
â
: nhiệt hiện toả ra từ một người (W/người).
Theo bảng 4.18 [1] nhiệt ẩn từ cơ thể con người lấy trung
bình cho hoạt động ở các cửa hàng bách hóa, với nhiệt độ phòng
điều hoà là 25
0
C thì
q
a
= 65 W/người.

Tính ví dụ cho tầng 2:
n = 1034 người, ( tính ở trên).
Q
4a
= n.q
â
Q
4a
=1034.65 = 67210 ; W
Các phòng khác tính toán t
ương tự kết quả được giới thiệu
trong bảng 3.7.
3.1.8. Nhiệt hiện và ẩn do gió tươi mang vào Q
hn
và Q
ân
Không gian điều hoà cần thiết phải đưa gió tươi vào để đảm
bảo lượng ôxi cần thiết và nồng độ CO
2
không vượt quá mức cho
phép cho con người ở trong ph
òng. Do gió tươi có trạng thái ngoài
tr
ời có entanpy I
N
, nhiệt độ t
N
và ẩm dung d
N
lớn hơn không khí

trong nhà do vậy khi đưa vào phòng, gió tươi sẽ toả ra 1 lượng
nhiệt hiện Q
hN
và nhiệt ẩn Q
âN
.
Q
hN
= 1,2.n.l(t
N
- t
T
), W
Q
âN
= 3,0.n.l(d
N
- d
T
), W
n: S
ố người làm việc trong phòng.
l: lượng không khí tươi cần thiết cho 1 người trong 1 giây.
Ví dụ tính toán cho tầng 2:
n = 1034 người, ( tính ở trên).
l: L
ấy theo định hướng của Carrier đối với không gian điều
hoà là Siêu thị, bán hàng theo bảng 4.19 [1] là 5 l/sngười.
Vậy nhiệt ẩn và nhiệt hiện do gió tươi mang vào được tính
như sau:

Q
hN
= 1,2.n.l(t
N
- t
T
) = 1,2.1034.5(33,7 - 25)
Q
hN
= 53974,8 ; W
Q
âN
= 3,0.n.l(d
N
- d
T
) = 3,0.1034.5(27 - 14)
Q
âN
= 201630 ; W
Các phòng khác tính t
ương tự kết qủa được tổng hợp trong
bảng 3.8.
3.1.9. Nhiệt hiện và ẩn do gió lọt Q
5h
và Q

Do gió ngoài trời có entanpy I
N
, nhiệt độ t

N
và ẩm dung d
N
lớn hơn trong nhà do vậy khi lọt vào phòng, gió này sẽ toả ra 1
lượng nhiệt hiện Q
5h
và nhiệt ẩn Q

.
Q
5h
= 0,39..V.(t
N
- t
T
), W
Q

= 0,84..V(d
N
- d
T
), W
V: Thể tích phòng, m
3
: Hệ số kinh nghiệm, xác đinh theo bảng 4.20 [1]
Ví dụ tính toán cho tầng 2:
Ta có thể tích > 3000 m
2
nên chọn  = 0,35

Tầng 2 có thể tích 8512m
3
nhiệt ẩn và nhiệt hiện do gió lọt
mang vào được tính như sau:
Q
5h
= 0,39..V.(t
N
- t
T
) = 0,39.0,35.8512(33,7 -
25)
Q
5h
= 1010,4 ; W
Q

= 0,84..V(d
N
- d
T
) = 0,84.0,35.8512(27 - 14)
Q

= 21772 ; W
Các phòng khác tính tương tự kết qủa được tổng hợp trong
bảng 3.9.

×