Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Lop 3 tuoiB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.73 KB, 5 trang )

Thứ 2 ngày 02 tháng 4 năm 2018
HOẠT ĐỘNG HỌC
GDÂN: NDTT: DH: Em đi qua ngã tư đường phố
NDKH: NH: Những con đường em yêu
TC: Ai đoán giỏi
I. Kêt quả mong đợi:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả
- Trẻ hát thuộc lời bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố”. Và hiểu nội dung bài
hát
- Biết chú ý lắng nghe cô hát. Hứng thú tham gia trị chơi “Ai đốn giỏi”
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng hát rõ lời bài hát, hát đúng giai điệu của bài hát
- Phát triển thính giác cho trẻ, rèn kĩ năng ghi nhớ có chủ định
3. Giáo dục:
- Trẻ biết chấp hành luật lệ giao thơng, chú ý tín hiệu đèn giao thông .
II. Chuẩn bị:
- Đầu đĩa bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố”; “Những con đường em yêu”
- Dụng cụ âm nhạc
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Tạo cảm xúc – gây hứng thú
+ Cho trẻ đọc bài thơ: “Đèn giao thông”
- Trẻ đọc
- Các con vừa đọc bài thơ gì?
- Đèn giao thơng
- Đèn giao thơng có những màu gì?
- Đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng
- Đèn xanh báo hiệu điều gì?
- Đã thơng đường rồi


- Đèn vàng báo hiệu gì?
- Đi chậm lại
- Đèn đỏ như thế nào?
- Dừng lại
- Vậy khi đi qua các ngã tư đường phố các con
phải chú ý gì?
- Đèn giao thơng
* Hoạt động trọng tâm:
+ Cô giới thiệu bài hát: “Em đi qua ngã tư đường
phố” của Nhạc sĩ Hồng Văn Yến
+ Cơ hát cho trẻ nghe 2 lần.
- Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì?
- Em đi qua ngã tư đường phố
- Nhạc và lời của ai?
- Hoàng Văn Yến
- Bài hát nói lên điều gì?
- Bài hát nói đến khi đi qua ngã tư


đường phố chú ý tín hiệu đèn giao
thơng
+ Giảng nội dung bài hát…
+ GD trẻ chấp hành tốt luật lệ giao thơng , khi
đèn đỏ bật lên thì phải dừng lại. Khi có tín hiệu
đèn xanh thì mới được đi qua…
* Dạy trẻ hát
+ Dạy trẻ hát cùng cô 3 – 4 lần.
+ Cho tổ, nhóm thi đua hát, cá nhân lên hát .
(Cô chú ý sữa sai cho trẻ)
+ Cho cả lớp cùng hát

* Nghe hát :
+ Cô giới thiệu bài hát: “Những con đường em
yêu” Nhạc và lời Hồng Văn Yến
+ Cơ hát cho trẻ nghe 2 lần
+ Lần 2 kết hợp làm động tác minh hoạ
- Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì?
- Nhạc và lời của ai?
- Bài hát nói về gì?
- Những đường giao thơng nào?

- Cả lớphát cùng cơ
- Tổ, nhóm, cá nhân hát.
- Cả lớp cùng hát

- Lắng nghe cô hát
- Những con đường em u
- Hồng Văn Yến
- Cơ giáo dạy em biết những
đường giao thông
- Đường bộ, đường sông, hàng
không đường biển
- Làm động tác minh hoạ cùng cô

+ Lần 3 cô mở đĩa cho trẻ minh hoạ cùng cơ.
* Trị chơi : “Ai đốn giỏi”
+ Cơ giới thiệu luật chơi, cách chơi và cho trẻ
chơi.
-Trẻ chơi trò chơi
(Cơ động viên khuyến khích trẻ chơi hứng thú)
* KT: Cô nhận xét tuyên dương

+ Hát bài: “Em đi qua ngã tư đường phố”
- Trẻ hát đi ra sân chơi
CHƠI NGỒI TRỜI
HĐCCĐ: Quan sát một số biển báo giao thơng
TC: Bánh xe quay
Chơi tự do
I. Kết quả mong đợi:
- Trẻ gọi đúng tên một số biển báo giao thông (Biển báo đường cấm, đường cấm
đi ngược chiều,…) nêu được một số chi tiết nổi bật.
- Rèn kỷ năng quan sát, ghi nhớ phát triển ngôn ngữ mạch lạc


- Trẻ biết chấp hành các luật lệ giao thông
II. Chuẩn bị:
- Biển báo giao thông
- Sân chơi sạch sẽ
III. Tiến hành:
* Gọi trẻ lại gần và dặn dò trẻ trước lúc ra sân.
- Cô dẫn trẻ đi ra sân vừa đi vừa trò chuyện cùng trẻ về chủ đề:
+ Tuần này các con đang học chủ đề gì? Một số luật lệ giao thông
+ Khi đi đường các con phải như thế nào? Chấp hành luật lệ giao thông
+ Đây là biển báo điều gì? Biển báo đường cấm
+ Khi gặp biển này các con phải làm gì? Khơng được đi vào con đường này
(Quan sát biển báo đường cấm đi ngược chiều, Biển báo dành cho người đi bộ
cắt ngang,…(Các bước tiến hành như trên)
+ Khi đi đường các con đi về phía bên nào? Tay phải
+ Tại sao chúng ta phải chấp hành luật lệ giao thông? Để đảm bảo an tồn giao
thơng
- Giáo dục trẻ biết chấp hành tốt luật lệ giao thông
* TC: “Bánh xe quay”

- Cô nêu cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi
- Cho trẻ chơi 3- 4 lần
* Chơi tư do :
- Cơ bao qt trẻ chơi an tồn
CHƠI, HOẠT ĐỘNG GĨC
Góc chính: XD: Xây ngã tư đường phố
Góc KH: PV: Cửa hàng bán các ptgt
HT: Xem tranh ảnh về một số luật lệ giao thông
NT: Tưới nước cho cây
I. Kết quả mong đợi:
- Trẻ biết thõa thuận giữa các nhóm chơi biết xây dưng ngã tư đường phố. Biết
thể hiện vai người bán hàng. Biết xem tranh về một số luật lệ giao thơng. Biết
tưới nước chăm sóc cây
- Rèn kỷ năng khéo léo của đôi bàn tay, phát triển ngơn ngữ mạch lạc
- Đồn kết giúp đỡ nhau trong các nhóm chơi
II. Chuẩn bị:
- Đồ chơi xây dựng, lắp ghép
- Tranh ảnh về một số luật lệ giao thông
- Quầy bán hàng các ptgt


- Đồ chơi tưới cây
III. Tiến hành:
* Cô cùng trẻ trị chuyện về các luật lệ giao thơng đường bộ:
+ Các con đi bộ thì đi ở đâu? Vỉa hè
+ Cịn người đi xe thì đi ở đâu? Lịng đường bên phải
+ Khi đi qua ngã tư các con chú ý điều gì? Đèn tín hiệụ giao thơng
+ Tín hiệu đèn có ý nghĩa gì? Đảm bảo an tồn giao thơng
* Cơ giới thiệu các góc chơi
- Cho trẻ về các góc chơi theo ý thích của mình

* Qúa trình chơi: Cơ bao qt trẻ chơi
- Cơ đến từng góc chơi bao quát, khuyến khích trẻ chơi một cách hào hứng và
tạo ra sản phẩm ở góc chơi của mình
* Nhận xét các góc chơi: Cơ nhận xét các góc và cho trẻ thu dọn đồ chơi gọn
gàng. Nhắc nhở trẻ vệ sinh sạch sẽ sau khi chơi xong.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Hướng dẫn trò chơi mới: TC: Đèn đỏ, đèn xanh
I. Kết quả mong đợi:
- Trẻ biết tên trò chơi, biết cách chơi
- Trẻ biết chơi trò chơi đúng luật
- Luyện cho trẻ khả năng nhận biết, phản xạ nhanh, tìm hiểu về luật giao thông.
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động
II.Chuẩn bị :
- Sân chơi giao thông
- Đèn giao thông
- Cô quy định phần đường vỉa hè
+ Luật chơi : Chỉ đi qua đường khi có đèn xanh, đèn đỏ dừng lại.
III. Tiến hành:
- Chia trẻ làm 4 nhóm đứng ở 4 “góc đường” cơ đóng vai cơng an đứng ở giữa
“ngả tư đường”. Cô cầm 2 đèn hiệu và hướng dẫn cho trẻ chơi : Khi cô giơ đèn
xanh các cháu mới được qua đường và khi cơ giơ đèn đỏ thì các cháu phải dừng
lại. Cháu nào đi ô tô thi đi ở giữa đường và chạy nhanh. Cháu nào đi xe đạp thì
đi sát đương fbên tay phảI và chạy hơi chậm. Cháu nào đi bộ thì đi lên vỉa hè”.
Cơ hướng dẫn trẻ làm động tác lái ô tô, đi xe đạp và giả tiếng chng kêu “bim
bim”hoặc “kính coong”.Khi trẻ đã biết chơi một trẻ thay cơ làm cơng an và trị
chơi tiếp tục.
- Cơ động viên khuyến khích trẻ chơi hứng thú
- Cô bao quát trẻ chơi



- Cho trẻ chơi 3- 4 lần chơi
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
.....…………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……
……………………………………………………………………………………



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×