Tuần 32:
Tiết 32:
Ngày soạn :28/03/2018
Ngày dạy : 02/04/2018
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VÀI NÉT VỀ TỈNH LÂM ĐỒNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Sau bài học học sinh cần:
- Nắm được các điều kiện tự nhiên và các dân tộc ở tỉnh Lâm Đồng
- Tổ chức đơn vị hành chính của tỉnh Lâm Đồ
2. Thái độ:
- Giáo dục lịng yêu quê hương, biết phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương từ đó ra sức học tập,
rèn luyện để xây dựng quê hương Lâm Đồng ngày càng giàu mạnh bắt nhịp cùng với sự phát triển
chung của đất nước
3. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ lịch sử,
- Rèn luyện kĩ năng xem tranh ảnh, lược đồ
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Lược đồ Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938
- Khai thác kiến thức lịch sử địa phương Lâm Đồng trên mạng Internet
- Bản đồ hành chính Việt Nam
2. Học sinh:Vở ghi, dụng cụ học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ổn định:
6A1…………….6A2………………..6A3…………………
6A4……………..6A5……………….6A6………………….
1. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày diễn biến trận đánh trên sơng Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938 trên lược đồ
2.Giới thiệu bài mới: Để tìm hiểu về điều kiện tự nhiên, các dân tộc trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng, tổ
chức đơn vị hành chính tỉnh nhà. Hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu ở tiết lịch sử địa phương.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên
của tỉnh Lâm Đồng
GV: Treo bản đồ hành chính Việt Nam
? Hãy cho biết vị trí, vị trí tiếp giáp và diện
tích của tỉnh Lâm Đồng ?
HS: Dựa vào lược đồ và kiến thức địa lí địa
phương đã tìm hiểu về địa phương trình bày
GV: Bổ sung, chốt
? Em hãy cho biết điều kiện tự nhiên của tỉnh
Lâm Đồng: Đất đai, sơng ngịi,….?
HS: Dựa vào kiến thức thực tế, hiểu biết của
mình, trình bày
GV: Giới thiệu khái qt về địa hình, thổ
nhưỡng, sơng ngịi, điều kiện tự nhiên của tỉnh
Lâm Đơng
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ CÁC DÂN TỘC
Ở TỈNH LÂM ĐỒNG
1. Điều kiện tự nhiên
- Là tỉnh miền núi thuộc phía Nam Tây Nguyên
- Diện tích khoảng 9764, 8 km2
- Vị trí tiếp giáp:
+ Phía Đơng: Khánh Hịa, Ninh Thuận
+ Phía Tây: Bình Phước
+ Phía Nam: Đồng Nai
+ Phía Bắc: Đắc Lắk, Đắc Nơng
- Địa hình: là địa hình cao ngun tương đối phức
tạp, chủ yếu là bình sơn nguyên, núi cao đồng thời
cũng có những thung lũng nhỏ bằng phẳng
Lâm Đồng là tỉnh miền núi phía Nam Tây
Ngun có độ cao trung bình từ 800 - 1.000 m
so với mặt nước biển với diện tích tự nhiên
9.772,19 km2; địa hình tương đối phức tạp chủ
yếu, là bình sơn nguyên, núi cao đồng thời
cũng có những thung lũng nhỏ bằng phẳng đã
tạo nên những yếu tố tự nhiên khác nhau về
khí hậu, thổ nhưỡng, thực động vật ... và
những cảnh quan kỳ thú cho Lâm Đồng.
Lâm Đồng nằm trên 3 cao nguyên và là khu
vực đầu nguồn của 7 hệ thống sơng lớn; nằm
trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam – là
khu vực năng động, có tốc độ tăng trưởng kinh
tế cao và là thị trường có nhiều tiềm năng lớn.
Tồn tỉnh có thể chia thành 3 vùng với 5 thế
mạnh: Phát triển cây công nghiệp dài ngày,
lâm nghiệp, khống sản, du lịch - dịch vụ và
chăn ni gia súc.
Đặc điểm nổi bật của địa hình tỉnh Lâm Đồng là sự
phân bậc khá rõ ràng từ bắc xuống nam.
- Thổ nhưỡng: Đất đai tương đối tốt, màu mỡ
- Khí hậu: Lâm Đồng nằm trong khu vực chịu ảnh
hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa biến thiên
theo độ cao, trong năm có 2 mùa rõ rệt
- Lâm Đồng là tỉnh nằm trong hệ thống sơng Đồng
Nai:
Có 3 sơng chính là:
+ Sông Đa Dâng (Đạ Đờng)
+ Sông La Ngà
+ Sông Đa Nhim
Lâm Đồng có diện tích đất 977.219,6 ha,
chiếm 98% diện tích tự nhiên, bao gồm 8
nhóm đất và 45 đơn vị đất:
Nhóm đất phù sa (fluvisols)
Nhóm đất glây (gleysols)
Nhóm đất mới biến đổi (cambisols)
Nhóm đất đen (luvisols)
Nhóm đất đỏ bazan (ferralsols)
Nhóm đất xám (acrisols)
Nhóm đất mùn alit trên núi cao (alisols)
Nhóm đất xói mịn mạnh (leptosols)
Lâm Đồng nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng
của khí hậu nhiệt đới gió mùa biến thiên theo
độ cao, trong năm có 2 mùa rõ rệt; mùa mưa từ
tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến
tháng
4
năm
sau.
Nhiệt độ thay đổi rõ rệt giữa các khu vực, càng
lên cao nhiệt độ càng giảm. Nhiệt độ trung
bình năm của tỉnh dao động từ 18 – 250C, thời
tiết ơn hịa và mát mẻ quanh năm, thường ít có
những biến động lớn trong chu kỳ năm..
Lượng mưa trung bình 1.750 – 3.150 mm/năm,
độ ẩm tương
Hoạt động 2: Tìm hiểu về các dân tộc và dân 2. Dân tộc và dân cư
cư ở Lâm Đồng
? Em hãy kể tên các dân tộc sống ở trong tỉnh - Lâm Đồng có 43 dân tộc anh em cùng chung sống
Lâm Đồng mà em biết?
HS: Dựa vào kiến thức thực tế để trả lời
GV: Theo thống kê của tổng cục thống kê Việt
Nam, tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2009, trên
địa bàn tồn tỉnh có 43 dân tộc cùng 18 người
nước ngồi sinh sống. Trong đó dân tộc kinh là
đơng nhất với 901.316 người, xếp ở vị trí thứ
hai là người Cơ Ho với 145.665 người, người
Mạ đứng ở vị trí thứ 3 với 31.869 người, thứ 4
là người Nùng với 24.526 người, người Tày có
20.301 người, Chu Ru có 18.631 người, người
Hoa có 14.929 người, Mnơng có 9.099
người,người Thái có 5.277 người, người
Mường có 4.445 người cùng các dân tộc ít
người
khác
như Mơng với
2.894
người, Dao với 2.423 người, Khơ Me với
1.098
người...ít
nhất
là Lơ
Lơ, Cơ
Lao và Cống mỗi dân tộc chỉ có duy nhất 1
người
Tính đến năm 2011, dân số tồn tỉnh Lâm
Đồng đạt gần 1.218.700 người, mật độ dân số
đạt 125 người/km². Trong đó dân số sống tại
thành thị đạt gần 464.700 người, dân số sống
tại nông thôn đạt 754.000 người. Dân số nam
đạt 609.500 người, trong khi đó nữ đạt 609.200
người. Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theo địa
phương tăng 13,3 ‰
? Em hãy kể tên các tơn giáo có ở Lâm Đồng?
HS: Dựa vào thực tiễn tơn giáo, tín ngưỡng địa
phương trả lời
GV: Tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2009, Tồn
tỉnh Lâm Đồng có 12 Tơn giáo khác nhau
chiếm 599.461 người. Trong đó, nhiều nhất
là Cơng giáo có 303.761 người, Phật giáo có
199.255
người, Tinh
Lành có
83.542
người, Cao Đài có 12.606 người, cùng các tơn
khác như Phật giáo Hịa Hảo với 103 người,
Hồi Giáo có 75 người, Bà La Mơn có 72
người, 27 người theo Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa,
11 người theo Minh Sư Đạo, 5 người theo
đạo Bahá'í, 3 người theo Minh Lý Đạo, 1
người Tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam
Hoạt động 3: Tìm hiểu về tổ chức đơn vị
hành chính ở Lâm Đồng
? Em hãy cho biết Lâm Đồng gồm có bao
nhiêu huyện, thị xã, thành phố?
HS: Dựa vào kiến thức địa lí trả lời
(2009), có 3 dân tộc bản địa là dân tộc K’ Ho, Mạ
và Chu Ru
- Dân số đạt 1.218.700 người (2011)
- Tồn tỉnh Lâm Đồng có 12 tơn giáo khác nhau
trong đó cơng giáo chiếm số lượng tín đồ nhiều
nhất (2009)
II. TỔ CHỨC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH Ở TỈNH
LÂM ĐỒNG
Lâm Đồng có 2 thành phố thuộc tỉnh và 10 huyện,
147 đơn vị hành chính cấp xã gồm 117 xã, 18
phường và 12 thị trấn
GV: chuẩn xác
Lâm Đồng có 2 thành phố thuộc tỉnh và 10
huyện, 147 đơn vị hành chính cấp xã gồm 117
xã, 18 phường và 12 thị trấn
2 thành phố: Đà Lạt, Bảo Lộc
10 huyện: Bảo Lâm, Cát Tiên, Di Linh, Đam
Rông, Đạ Hoai, Đạ Tẻ l, Đơn Dương, Đức
Trọng, Lạc Dương, Lâm Hà
? Em hãy cho biết huyện Đam Rông được
thành lập ngày tháng năm nào? Hiện nay
huyện có bao nhiêu xã, thị trấn?
HS: Dựa vào kiến thức địa lí địa phương trình
bày
GV: giới thiệu khái quát về lịch sử huyện Đam
Rơng
4. Củng cố:
- GV khái qt tồn bộ kiến thức bài học
5. Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Em hãy giới thiệu với bạn bè trên khắp mọi miền đất nước về quê hương Đam Rông của em?
- Xem trước bài 28 : Ôn tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………