Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG dạy học TRỰC QUAN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG dạy học lớp 8 TRƢỜNG THCS TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ THỦ đức năm 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.5 KB, 28 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN CUỐI KHỐ
Lớp: BỒI DƢỠNG CBQL TRƢỜNG MN-PT K24 - NĂM 2020

Tên tiểu luận:

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRONG DẠY HỌC TRỰC QUAN NHẰM
NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC LỚP
8 TRƢỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH
PHỐ THỦ ĐỨC NĂM 2021-2022.

ĐỒN ĐỨC Q
Phịng Giáo dục và Đào tạo thành phố Thủ Đức,
thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2021


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN............................................................................................................... 2
1

LÝ DO CHỌN CHỦ ĐỀ TIỂU LUẬN................................................................... 1
1.1 Lý do pháp lý:..................................................................................................... 1
1.2 Lý do về lý luận:................................................................................................. 1
1.3 Lý do thực tiễn:................................................................................................... 1



2 TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CHẤT LƢỢNG HỌC TẬP BỘ MÔN TIN HỌC 8 Ở
THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC............................................................................................. 2
2.1 Khái quát về thành Phố Thủ Đức:....................................................................... 2
2.2 Thực trạng kết quả học tập bộ môn Tin học trên địa bàn thành phố Thủ Đức.....3
2.3 Những điểm mạnh, yếu, cơ hội, thách thức để đổi mới, nâng cao chất lƣợng
hoạt động dạy-học Tin học 8 theo phƣơng pháp trực quan........................................... 5
2.4 Kinh nghiệm thực tế............................................................................................ 6
KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐỂ VẬN DỤNG NHỮNG ĐIỀU ĐÃ HỌC
TRONG
CÔNG VIỆC ĐƢỢC GIAO Ở ĐƠN VỊ (3,5 điểm) (5 - 6 trang)
3

4

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................

4.1Kết luận ...............................................................................................................
4.2Kiến nghị ............................................................................................................
5

TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................


LỜI CẢM ƠN
Trƣớc tiên em xin gửi lời cảm ơn đến tập thể giảng viên trƣờng cán bộ quản lý
giáo dục trong thời gian qua đã hƣớng dẫn, giảng dạy chúng em một cách tận tâm, tận
tình.
Trong từng module, từng bài học thầy cô đã lồng ghép những bài học kinh
nghiệm thực tiển quý báu của mình để dẫn dắt thế hệ đi sau nhƣ chúng em, mỗi bài

học, mỗi buổi học các em ít nhiều cũng nhận thấy đƣợc những điều mình cịn hạn chế,
cần khắc phục. Thơng qua các bài học chúng em cố gắng lĩnh hội để thay đổi trƣớc
tiên là chính bản thân, sau đó là những nhận định, cách thức làm hiện nay ở đơn vị
chƣa thật sự phù hợp và hiệu quả.
Tuy thời gian học tƣơng đối ngắn nhƣng lƣợng kiến thức thầy cô giảng viên của
trƣờng trang bị cho chúng em rất lớn. một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự tận
tâm của thầy cô.


1
1

LÝ DO CHỌN CHỦ ĐỀ TIỂU LUẬN

Đổi mới giáo dục đang đƣợc toàn xã hội quan tâm. Đổi mới phƣơng pháp dạy
học trong đổi mới giáo dục phổ thông theo hƣớng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ
động, sáng tạo và vận dụng kiến thức; tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích
tự học, tạo cơ sở để ngƣời học cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển năng
lực, xây dựng theo định hƣớng tiếp cận năng lực, phù hợp với xu thế phát triển
chƣơng trình của các nƣớc tiên tiến.
Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật nhƣ hiện nay, đặc biệt là lĩnh vực cơng
nghệ thơng tin đã góp phần khơng nhỏ vào việc thúc đẩy sự thay đổi tất yếu của giáo
dục. Từ đó giáo dục phải thay đổi từ phƣơng pháp, nội dung và cách thức dạy-học.
1.1 Lý do pháp lý:
Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI về
đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện
đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập
quốc tế: “Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị ến n p triển toàn
diện năn lực và phẩm chấ n ười học”.
Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 của Quốc hội đã nêu:

“tạo chuyển biến ăn bản, toàn diện về chấ lượng và hiệu quả giáo dục phổ thông; kết
hợp dạy chữ, dạy n ườ và địn ướng nghề nghiệp; góp phần chuyển nền giáo dục
nặng về truyền thụ kiến th c sang nền giáo dục phát triển toàn diện cả về phẩm chất và
năn lự , à ồ rí, đ c, thể, mỹ và phát huy tốt nhất tiềm năn của mỗi học sinh”
1.2 Lý do về lý luận:
Mơ hình trƣờng học mới VNEN (Dự án GPE-VNEN, Global Partnership for
Education – Viet Nam Escuela Nueva) về sƣ phạm nhằm xây dựng và nhân rộng một
kiểu mơ hình nhà trƣờng tiên tiến, hiện đại, phù hợp với mục tiêu phát triển và đặc
điểm của giáo dục Việt Nam. Mơ hình này đƣa ra một số phƣơng pháp, cách thức tổ
chức dạy-học theo mơ hình tiên tiến hiện đại, dạy học lấy học sinh làm chủ đạo, dạy
học trực quan,…
1.3 Lý do thực tiễn:
Qua nhiều năm làm công tác quản lý chuyên môn ở bậc học trung học cơ sở, tơi
nhận thấy điểm bình qn của khối 8 thƣờng thấp hơn các khối còn lại (khối 6, khối 7
và khối 9) bởi lý do chƣơng trình học ở lớp 8 chủ yếu là ngôn ngữ lập trình Pascal.


2
Với học sinh cấp 2 độ tuổi 13-16 tuổi thì việc hiểu và vận dụng một ngơn ngữ lập trình
là rất khó khăn (đối với đa số học sinh) bởi: kiến thức khoa học máy tính và kiến thức
logic tốn chƣa đủ để hiểu và vận dụng vào diễn đạt trên máy tính; trƣớc nay các em
chỉ quen việc sử dụng phần mềm theo dạng ngƣời dùng đầu cuối mà chƣa quen việt
viết code (mã lệnh chƣơng trình) của một phần mềm.
Vì thế để nâng cao chất lƣợng giáo dục bộ mơn Tin học ở khối 8 nói riêng và các
bộ mơn khoa học khác nói chung chúng ta cần cụ thể hoá bằng các phƣơng pháp,
trang thiết bị trực quan để giúp các em dễ tiếp cận nắm bắt vấn đề. Trong khuôn khổ
hạn hẹp của tiểu luận này tơi xin đƣợc phép trình bày riêng cho bộ mơn Tin học 8 ở
một vài vấn đề về ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học trực quan nhằm nâng
cao chất lƣợng giáo dục ở trong trƣờng trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Thủ
Đức năm học 2021-2022.

2
TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CHẤT LƢỢNG HỌC TẬP BỘ MÔN TIN
HỌC 8 Ở THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC
2.1 Khái quát về thành Phố Thủ Đức:
Thành phố Thủ Đức là một thành phố mới đƣợc thành lập trên cơ sở sát nhập 3
quận: Quận 2, Quận 9, quận Thủ Đức, tiền thân 3 quận này là cùng một Huyện (huyện
Thủ Đức cũ), vị trí địa lý giáp Quận 1, Quận 4, Quận 7, Quận 12, quận Bình Thạnh
(TPHCM) và các tỉnh Bình Dƣơng, Đồng Nai.
Về kinh tế hiện này thành phố Thủ Đức là một trong những địa phƣơng có tốc độ
phát triển kinh tế khá nhanh, theo đánh gia của các chuyên gia trong khoảng 10 năm
trở lại thành thố Thủ Đức sẽ đóng góp khoảng 7% GDP của cả nƣớc.
Về đặt điểm dân cƣ: dân cƣ gồm 3 phần chính, một là dân địa phƣơng lâu năm,
hai là dân mới định cƣ, ba là dân vãn lai. Do là khu vực phát triển nhanh về kinh tế
nên thu hút khá nhiều dân có tiềm năng kinh tế về đây tái định cƣ, bên cạnh đó các
khu cơng nghiệp, khu công nghệ cao thu hút dẫn vãn lai đến đây để mƣu sinh. Trong 3
thành phần trên thì thành phần dân vãn lai biến động khá cao do đặt thù: dân lao động
cố định tại các khu công nghiệp, khu công nghệ cao,… dân lao động thời vụ biến động
do làm việc tại các khu mới đang xây dựng, lƣợng lao động này đến và đi thƣờng
xuyên dẫn đến việc con em của họ (là học sinh) cũng vậy.


3
2.2 Thực trạng kết quả học tập bộ môn Tin học trên địa bàn thành phố Thủ Đức
-

THỐNG KÊ KẾT QUẢ CUỐI NĂM HỌC 2018-2019
KHỐI

Tổng
số


Giỏi
SL

%

6

4.464

2.060

4

7

4.344

1.950

4

8

4.408

1.892

4


9

4.435

2.366

5

100%
90%
80%
70%
60%
50%

40%
30%


20%
10%
0%


4
-

THỐNG KÊ KẾT QUẢ CUỐI NĂM HỌC 2019-2020
KHỐI


Tổng

Giỏi

số

SL

%

6

4.332

1.869

43,14

7

4.494

2.050

45,62

8

4.408


1.892

42,92

9

4.333

2.264

52,25

100%
90%

80%
70%
60%

50%

40%
30%


20%
10%
0%



5

2.3 Những điểm mạnh, yếu, cơ hội, thách thức để đổi mới, nâng cao chất lƣợng
hoạt động dạy-học Tin học 8 theo phƣơng pháp trực quan
- Điểm mạnh:
o
Cơ sở vật chất của các trƣờng đƣợc đầu tƣ, trang bị tốt cho việc dạy
học trực quan, hầu hết các trƣờng đều đáp ứng đƣợc 100% giờ học Tin học đƣợc học
trên máy tính. Phịng máy tính đƣợc lắp đặt đầy đủ máy chiếu, có kết nối Internet.
o
Đa số phụ huynh quan tâm đến chất lƣợng cơ sở vật chất phục vụ
cho dạy-học nên đƣợc hội phụ huynh hỗ trợ nhiệt tình.
o
Học sinh thuộc địa bàn thành thị nên việc tiếp xúc với mạng máy
tính, đặt biệt là internet khá nhẹ nhàng và nhanh chóng
- Điểm yếu:
o

Bên cạnh đó một số phụ huynh ở một vài khu vực chƣa quan tâm

lắm đến việc học tập của các em, giao phó tồn bộ cho nhà trƣờng. Từ đó dẫn đến
thiếu sự phối hợp giữa nhà trƣờng và phụ huynh trong việc nâng cao chất lƣợng giáo
dục. Thành phần phụ huynh này chủ yếu là thành phần lao động vãn lai trên địa bàn,
họ làm thời vụ nên ln có suy nghĩ “cho con em học tạm…”
o
Sức học các em chƣa thật sự đồng đều, lớp đông khiến giáo viên
không đủ thời gian để hỗ trợ từng em, đặt biệt là các em yếu kém.
- Cơ hội và thách thức
o


Chủ trƣơng chính sách của giáo dục đƣợc thay đổi theo hƣớng dạy

học hƣớng đến cá thể, phát huy tối đa năng lực học sinh, đây là cơ hội cũng là thách
thức cho giáo viên vì họ có thể chủ động phân bổ thời lƣợng cho từng chƣơng, từng
bài sao cho đạt hiệu quả cao nhất.
o
Tuy nhiên việc thay đổi không phải giáo viên nào cũng thích ứng và
chịu thay đổi để cải thiện chất lƣợng giáo dục, trong trƣờng hợp này tập thể phải
“kéo” cá nhân theo để họ thích nghi dần dần.
o

Giáo dục đang trong giai đoạn chuyển mình, đổi mới từ dạy học

truyền thống qua dạy học tiên tiến hiện đại, giáo viên khơng cịn phụ thuộc cứng nhắt
khung chƣơng trình mà họ có thể chủ động điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực
tế địa phƣơng miễn là có kế hoạch và đƣợc lãnh đạo trƣờng thơng qua.
o
Giáo viên có thể đƣa vào những “công cụ” để hỗ trợ việc dạy và học
sao cho có hiệu quả nhất, chẳng hạn thay vì dạy học theo lối truyền thống thì giờ đây
học sinh không cần phải thuộc từng câu lệnh của lập trình Pascal (tin học 8) mà học


6
sinh có thể quan sát từ trị chơi để từ đó hiểu rõ câu lệnh lập trình dùng làm gì, dùng
nhƣ thế nào, dùng trong tình huống nào. Tuy nhiên để làm đƣợc điều này thì giáo viên
phải tự nâng cao trình độ mình, tự học, tự tìm hiểu nhiều hơn.
2.4 Kinh nghiệm thực tế
Khi dạy học lập trình ở lớp 8, đặt biệt là câu lệnh lặp, lệnh rẽ nhánh các em học
sinh thƣờng lúng túng, không hiểu và khơng biết cơ chế hoạt động của nó nhƣ thế
nào, cách thứ bố trí ra sao,…Nhƣng từ khi áp dụng dạy học trực quan thơng qua trị

chơi trên phần mềm hỗ trợ tại trang code.org thì học sinh nắm bắt khá nhanh và dễ
dàng. Ngồi ra cịn tạo đƣợc cho các em hứng thú học tập, các em học mà nhƣ chơi.
Từ đó đã tạo đƣợc cho các em một sự thích thú khi học lập trình dẫn đến kết quả đƣợc
cải thiện rõ rệt.
Qua việc áp dụng phƣơng pháp này ở một vài lớp thí điểm tơi nhận thấy kết
quả

điểm số của các em đƣợc cải thiện rõ nét, thái độ học tập của các em cũng tiến triển
khá tốt đối với phần học ngơn ngữ lập trình.
3
KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐỂ VẬN DỤNG NHỮNG ĐIỀU ĐÃ HỌC
TRONG CÔNG VIỆC ĐƢỢC GIAO Ở ĐƠN VỊ (3,5 ĐIỂM) (5 - 6 TRANG)
Từ kết quả thí điểm ban đầu tơi đã mạnh dạng chỉ đạo tổ bộ môn Tin học của thành
phố Thủ Đức áp dụng đại trà phƣơng pháp này cho năm học 2021-2022 nhƣ sau:

Kế hoạch giảng dạy Tin học 8 bằng phƣơng pháp trực quan.
1.
Mục tiêu: nâng cao chất lƣợng dạy-học môn Tin học 8, cụ thể:
Tỉ lệ học sinh đạt điểm từ trung bình trở lên: 95% (điểm từ 5.0 trở lên) ,
trong đó: Giỏi trên 50% (điểm từ 8 trở lên), Khá 35% trở lên (điểm từ 6.5 đến cận 8.0),
Trung bình 10% trở lên (điểm từ 5.0 đến cận 6.5), Yếu dƣơi 5% (điểm từ 3.5 đến cận
5), khơng có học sinh kém ( điểm dƣới 3.5)
2.
Ngƣời thực hiện:
Tất cả các giáo viên có dạy khối 8, khối trƣởng khối 8 chịu trách nhiệm
phân công các thành viên trong khối thành từng nhóm hỗ trợ lẫn nhau hoàn thành
nhiệm vụ đƣợc giao.
3.

Phối hợp thực hiện:



7
Khối trƣởng khối 8 của từng trƣờng có trách nhiệm tập hợp và trình kế
hoạch giảng dạy đến lãnh đạo nhà trƣờng.
Từng trƣờng cần có kế hoạch riêng cụ thể của việc giảng dạy cũng nhƣ
việc sắp xếp, kiểm tra phịng máy tính có internet đảm bảo cho từng tiết học.
Phối hợp với cán bộ phụ trách máy tính, cơ sở vật chất của trƣờng để đảm
bảo tiết học không bị ảnh hƣởng do điều kiện cơ sở vật chất.
4.
Điều kiện thực hiện:
Phƣơng tiện: phòng máy đảm bảo đủ số lƣợng 01 học sinh/máy tính, phịng
máy có cài phần mềm quản lý lớp học nhƣ Netofschool hoặc netsupport hoặc có máy
chiếu để minh hoạ
Thời gian thực hiện: toàn năm học 2021-2022
Đối tƣợng: giáo viên dạy khối 8, toàn bộ học sinh khối 8.
5.

Cách thức thực hiện:

Soạn và hƣớng dẫn các em làm quen lập trình trên trang code.org song song
với lý thuyết dạy lý thuyết.
6.

Những khó khăn có thể xảy ra

Phòng máy mất kết nối internet: giáo viên chủ động trình bày bằng máy
chiếu và cho các em thực hành tìm hiểu lại sau khi phịng máy đƣợc khắc phục.
Giáo viên bộ môn khác, phụ huynh hiểu nhầm: giờ tin học cho học sinh
lƣớt web, chơi game. Giáo viên cần chủ động mời tổ bộ môn khác, lãnh đạo trƣờng dự

giờ thăm lớp để hiểu rõ hơn.


8

KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG

Tên cơng việc/

Mục đích/ Kết

Nội dung

quả cần đạt

Lập

Kế hoạch chung đ

kế hoạch

các trƣờng dựa

giảng dạy tin học

vào đó biên soạ

8 cho thành phố

kế hoạch cụ thể


Thủ Đức

Lựa chọn các
các bài tập trên

của tƣờng
Bài tập phù hợp
vớinộidung


trang
phùhợpvới
chƣơng trình

code.org

chƣơng trình sác
giáo khoa yêu cầu


9

Tên công việc/
Nội dung

Hƣớng dẫn khối

trƣờng


trƣởng các trƣờng
đƣa vào kế hoạch

hoạch

giảng dạy tại

lãnh
duyệt

để
đạo



10

Tên cơng việc/
Nội dung

Kiểm tra phịng
máy

Sơ kết đánh giá,
rút kinh nghiệm
giữa năm

có kết nối internet

Điều


khó khăn


trƣờng


11

CHI TIẾT KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG
STT

TÊN CÔNG VIỆC

Lập

1

triển khai
dụng code.org vào
minh hoạ cho chƣơng
trình lớp 8



12

STT

TÊN CÔNG VIỆC


Triển khai lấy ý
2

kiến của giáo viên
trong khối

Dự kiến
những rủi


ro, khó khăn
Ý kiến thống nhất nội dung chƣa cao, khi đó
ngƣời


13

STT

TÊN CÔNG VIỆC

Duyệt kế hoạch
3

giảng dạy của từng
trƣờng, từng giáo
viên




14

STT

TÊN CÔNG VIỆC

T
4

5

dạy và rút
nghiệm hàng tháng

Sơ kết học


×