Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG dạy học TRỰC QUAN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG dạy học lớp 6 TRƯỜNG THCS AN PHÚ THÀNH PHỐ THỦ đức năm 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1010.63 KB, 22 trang )

2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CÁN BỘ
QUẢN LÝ GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH

TIỂU LUẬN CUỐI KHỐ
Lớp: BỒI DƯỠNG CBQL TRƯỜNG MN-PT K24 - NĂM 2020

Tên tiểu luận:

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRONG DẠY HỌC TRỰC QUAN
NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
DẠY HỌC LỚP 6 TRƯỜNG THCS
AN PHÚ THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC
NĂM 2021-2022.

NGUYỄN TRỌNG NGHĨA
Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Thủ Đức,
Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2021


MỤC LỤC

1

LÝ DO CHỌN CHỦ ĐỀ TIỂU LUẬN ....................................................................

1.1Lý do pháp lý .......................................................................



1.2Lý do về lý luận ...................................................................

1.3Lý do thực tiễn ......................................................................
2

TÌNH HÌNH THỰC TẾ ............................................................................................

2.1Giới thiệu khái quát về trường ..............................................

2.2Thực trạng .............................................................................

2.3Những điểm mạnh, yếu, cơ hội, thách thức để đổi mới,nân
động đổi mới dạy-học ......................................................................................................

2.4Kinh nghiệm thực tế: ...........................................................
3

KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐỂ VẬN DỤNG ......................................................

4

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................

4.1Kết luận ...............................................................................

4.2Kiến nghị ............................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................



1
1 LÝ DO CHỌN CHỦ ĐỀ TIỂU
LUẬN 1.1 Lý do pháp lý

Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI
về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá,
hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội
nhập quốc tế: “Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị ến n phát triển
toàn diện năn lực và phẩm chấ n ười học”.

Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 của Quốc hội đã
nêu: “tạo chuyển biến ăn bản, toàn diện về chấ lượng và hiệu quả giáo dục phổ
thông; kết hợp dạy chữ, dạy n ườ và địn ướng nghề nghiệp; góp phần chuyển nền giáo
dục nặng về truyền thụ kiến th c sang nền giáo dục phát triển toàn diện cả về phẩm
chấ và năn lự , à ồ rí, đ c, thể, mỹ và phát huy tốt nhất tiềm năn ủa mỗi học sinh”


Căn cứ theo chương trình giáo dục phổ thơng chương trình tổng thể
được ban hành kèm theo thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm
2018 của bộ trưởng bộ giáo dục và đào tạo.


Căn cứ theo chương trình giáo dục phổ thông môn Tin học được ban

hành kèm theo thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của
bộ trưởng bộ giáo dục và đào tạo.
1.2 Lý do về lý luận

Mơ hình trường học mới VNEN (Dự án GPE-VNEN, Global Partnership
for Education – Viet Nam Escuela Nueva) về sư phạm nhằm xây dựng và nhân rộng

một kiểu mô hình nhà trường tiên tiến, hiện đại, phù hợp với mục tiêu phát triển và đặc
điểm của giáo dục Việt Nam. Mơ hình này đưa ra một số phương pháp, cách thức tổ
chức dạy-học theo mơ hình tiên tiến hiện đại, dạy học lấy học sinh làm chủ đạo, dạy
học trực quan,…
1.3 Lý do thực tiễn


Môn tin học lớp 6 ở bậc THCS bước đầu giúp học sinh làm quen với

một số kiến thức ban đầu về CNTT như: một số bộ phận của máy tính, hệ điều hành, tổ
chức thơng tin trong máy tính, ứng dụng soạn thảo văn bản với Microsoft Word, rèn luyện
một số kỹ năng sử dụng máy tính.


2


Học sinh có thái độ đúng khi sử dụng máy tính, bước đầu hiểu khả năng

ứng dụng CNTT trong học tập. Đặc biệt khi học sinh học sẽ được tiếp cận với các phần
mềm ứng dụng trong bậc học THCS như: Phần mềm soạn thảo văn bản Word, phần
mềm bảng tính Excel, phần mềm trình chiếu PowerPoint, ....


Việc nghiên cứu các phương pháp này áp dụng vào thực tiễn giảng dạy góp

phần nâng cao chất lượng học tập bộ mơn Tin học của học sinh, giúp các em vừa ôn
luyện được kiến thức cũ, phát hiện nội dung kiến thức mới. Từ đó các em lĩnh hội tri
thức một cách nhẹ nhàng, hứng thú, say mê học tập, rèn cho học sinh óc tư duy sáng
tạo nhằm nâng cao chất lượng bộ mơn.

2 TÌNH HÌNH THỰC TẾ
2.1 Giới thiệu khái quát về trường


Trường THCS An Phú (Quận 2 cũ) thành lập từ năm 1972, trải qua gần 50

năm hình thành và phát triển, từ một ngôi trường ban đầu được xây dựng để phục vụ
cho việc dạy học sinh tiểu học và con em địa phương. Trong quá trình giảng dạy,
trường đã nhiều lần đổi tên theo chức năng giảng dạy. Ngày nay, Trường THCS An
Phú đã trở thành ngọn cờ đầu của ngành giáo dục Quận.


Với phương châm giáo dục toàn diện, bên cạnh việc chú trọng đào tạo về

kiến thức, nhiều năm qua, trường luôn đề cao việc trang bị những kỹ năng, hoàn thiện
nhân cách, đạo đức cho học sinh. Phong trào đọc sách tại thư viện được nhà trường
phát triển mạnh. Bên cạnh thư viện truyền thống, trường cịn có thư viện thân thiện với
hàng ngàn đầu sách phong phú, tạo sự thân thiện, thú vị thu hút đông đảo học sinh đến
đọc sách. Tạo ra thói quen văn minh, phát triển văn hóa đọc trong nhà trường.

Trường THCS An Phú toạ lạc tại số 589C đường An Phú, Khu Phố 4,
phường An Phú,Thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh.


Dân cư trên địa bàn chủ yếu là dân gia đình có điều kiện về kinh tế nên việc

chăm lo học tập cho các cháu được phụ huynh hỗ trợ hết mình. Ngồi ra dân cư ở đây
tạm chi làm 2 nhóm, nhóm cựu dân lâu đời và nhóm mới nhập cư, nhóm mới nhập cư
thì một số cháu theo học trường dân lập, quốc tế.


Về mặt kinh tế: khu vực Phường An Phú được đánh giá thuộc nhóm có thu
nhập cao, cơng việc ổn định nhất nhì của thành phố Thủ Đức.

Với sự nỗ lực của tập thể cán bộ giáo viên thì năm 2019 trường đã hoàn
thành nhiệm vụ kép: chuẩn quốc gia và chuẩn kiểm định mức độ 3.


3
2.2 Thực trạng


Để giảng dạy tốt bộ môn Tin học có chất lượng, đạt kết cao thì người thầy

giáo ngồi tinh thông về bộ môn Tin học, kĩ thuật dạy học mơn tin học cịn cần nắm
chắc phương pháp dạy học trực quan. Phương pháp dạy học trực quan là phương pháp
dạy học mà từ các hình ảnh, hoạt động trực quan đến tư duy trừu tượng hay còn gọi là
trực quan hố thơng tin thơng qua các cơng cụ trực quan.


Hoạt động nhận thức của con người là từ trực quan sinh động đến tư

duy trừu tượng. Đối với học sinh lớp 6 khi học bộ môn Tin học cũng khơng thể
làm trái với nhận thức đó. Vậy làm thế nào để cho học sinh dễ hiểu một cách
nhanh chóng chính xác và có kĩ năng thực hành là một nhiệm vụ rất quan trọng
của người giáo viên dạy Tin học hiện nay.

Năm học

NĂM HỌC 2019-2020
2.57

4.82
11.9

57.88

22.83

Giỏi

Khá

TB

Yếu

Kém


4

NĂM HỌC 2020-2021
2.42

0.6

8.46

25.38
63.14


Giỏi

Khá

TB

Yếu

Kém

2.3 Những điểm mạnh, yếu, cơ hội, thách thức để đổi mới,nâng cao chất lượng
hoạt động đổi mới dạy-học



Điểm mạnh:


Được sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của Ban giám hiệu, các tổ
chức
đoàn thể cùng các đồng nghiệp trong nhà trường.

Cơ sở vật chất thiết bị dạy học trong phịng máy vi tính được
trường
được chú trọng đầu tư đáp ứng tốt cho nhu cầu học tập môn tin học và tạo điều
kiện cho tất cả học sinh trong trường tiếp cận và khai thác được các ứng dụng
công nghệ thông tin vào trong học tập và đời sống.

Số lượng máy tính trong phịng học đáp ứng đủ nhu cầu phục vụ học
sinh thực hành: 02 phịng vi tính gồm 90 máy vi tính học sinh.


Cấu hình máy tính đáp ứng cài đặt được các hệ điều hành và phần
mềm học tập thơng dụng, các máy tính được kết nối mạng LAN và Internet phục
vụ học sinh thực hành các bài học về công nghệ kĩ thuật số.

Hội phụ huynh ủng hộ rất nhiều trong các hoạt động đổi mới
dạy-học.




Lực lượng giáo viên trẻ, năng động nên không ngại đổi mới.


5


Mơn Tin học được đưa vào mơn học chính thức (theo chương trình
giáo dục phổ thơng mới), khơng cịn là môn tự chọn như trước đây.

 Điểm yếu


Để áp dụng phương pháp dạy học trực quan vào bộ môn Tin học thì địi

hỏi phịng học phải có máy chiếu (Projecter) hoặc máy vi tính và các trang thiết
bị khác nhằm đáp ứng việc dạy và học một cách tốt nhất. Nhưng hiện nay số
lượng các máy tính trong phịng học đã qua thời hạn bảo hành (được trang bị từ
đầu năm học 2014-2015) nên một số máy tính đang dần xuống cấp, hư hỏng
chưa đáp ứng đủ theo sỉ số học sinh khối 6 hiện có trung bình 50 hs/lớp.



Đối với học sinh lớp 6, việc chuyển tiếp từ bậc tiểu học lên bậc THCS

có sự thay đổi một mơi trường học tập mới hoàn toàn với nhiều kiến thức mới,
phương pháp học mới, mối quan hệ mới, nên ban đầu học sinh chưa thích nghi
kịp dẫn đến việc một số học sinh lúng túng, mất tự tin, lo ngại làm ảnh hưởng
đến chất lượng học tập.


Ngoài ra, học sinh trên địa bàn còn một phần là con em các gia đình

lao động cơ bản, sự quan tâm của phụ huynh đến việc học tập của con em còn
nhiều hạn chế, điều kiện để một số học sinh có máy vi tính ở nhà là rất khó, hầu
hết chỉ được tiếp xúc, làm quen với máy tính trong giờ học dẫn đến việc hiểu
biết kiến thức và sử dụng máy của học sinh còn hạn chế, thụ động, lúng túng, kĩ
năng thực hành trên máy của đa số học sinh còn khiêm tốn, chất lượng giờ thực
hành chưa cao.


Từ thực tế trên và bản thân tôi là một giáo viên dạy bộ môn Tin học

luôn suy nghĩ phải đưa ra những giải pháp như thế nào để các em nắm lí thuyết
chắc hơn nhớ lâu hơn và vận dụng vào thực hành tốt hơn. Sau một thời gian suy
nghĩ tiến hành thực nghiệm tôi đã thu được những kết quả rất tốt sau đây tôi xin
đề ra một số biện pháp sử dụng các dụng cụ trực quan trong dạy học nhằm nâng
cao chất lượng giảng dạy bộ môn Tin học lớp 6.

 Cơ hội, thách thức:


Chủ trương chính sách của Bộ Giáo dục và Đào tạo khi đưa bộ mơn Tin học
vào bộ mơn chính thức từ lớp 6 trở thành một cơ hội để giáo viên có điều kiện tốt để
phát huy bộ mơn. Bên cạnh đó cũng là thách thức khi chương trình giáo dục mới được


6
ban hành năm 2018 (gọi tắt là giáo dục 2018) được rút ngắn về thời gian giảng dạy tại
lớp nhưng chương trình thì khơng giảm bao nhiêu.

Phụ huynh quan tâm nhiều đến việc học của các cháu nên bộ môn cũng
được ủng hộ nhiều khi thực hiện đổi mới, bên cạnh đó cũng là áp lực đối với giáo viên
khi phụ huynh luôn luôn đồng hành với những bài học của các em.
2.4 Kinh nghiệm thực tế:


Có thể nói dụng cụ trực quan có nhiều thuận lợi hơn hẳn so với dạy học

bằng ngôn ngữ: chứa nhiều thông tin và tổ chức thuận lợi các thông tin trong cùng một
vị trí, làm đơn giản các khái niệm, làm sáng tỏ các chi tiết của một khái niệm dựa trên
ngôn ngữ trừu tượng. Đặc biệt là tranh ảnh trực quan làm tăng khả năng tiếp nhận và
ghi nhớ trong học tập đây là một trong những mục tiêu hàng đầu của giáo dục.


Từ những ưu điểm trên, tôi nhận thấy nếu áp dụng vào dạy học nhờ

dụng cụ trực quan là máy tính, máy chiếu, tranh ảnh, biểu tượng.... vào dạy Tin
học có hiệu quả rất cao.
Ví dụ dạy bài “Máy tính và phần mềm máy tính”: cần chuẩn bị những đồ
dùng trực quan khi giới thiệu cấu trúc chung của máy tính điển tử như: bộ xử lí trung
tâm (CPU), thanh RAM, các ổ đĩa các thiết bị lưu giữ thơng tin như USB, đĩa mềm,

đĩa CD, DVD... hay hình ảnh của một số loại máy vi tính trong thực tế bằng cách chụp
bởi tranh ảnh hoặc các dụng cụ trực quan thiết thực như thế HS mới nhớ lâu và thấy
trong thực tế có thể gọi tên dụng cụ trực quan chính xác.
Chẳng hạn khi nói đến các thiết bị vào dùng để nhập dữ liệu vào máy tính
thì ta đưa hình ảnh minh họa, bằng quan sát trực quan như thế học sinh sẽ ghi nhớ kiết
thức tốt nhất.

Ví dụ dạy bài “Tổ chức thơng tin trong máy tính”, thì đưa lên màn hình các
bước xác định đường dẫn 1 tệp tin như sau:


7

Dạy học trực quan bằng biểu trưng đồ họa Việc dạy học trực quan bằng biểu trưng
đồ họa trong Tin học giúp người học có thể thao tác nhanh các bước thực hành - đây là
yêu cầu cần đạt của người học Tin học, dựa vào các biểu trưng đồ họa này học sinh có
thể phát hiện ra khái niệm, ý nghĩa của nó. ..
Ví dụ bài học “Thực hành: Thao tác với thư mục”: giáo viên đưa các biểu tượng để
học sinh trả lời củng cố bài với câu hỏi: Hãy nêu tên các biểu tượng trên và tính năng
của các biểu tượng

Hiệu quả: HS nhìn vào biểu tượng và nêu chức năng của các biểu trượng từ đó
các em nắm chắc hơn kiến thức lí thuyết để vận dụng vào làm thực hành tốt hơn.
Dạy học trực quan bằng biểu trưng hình ảnh Biểu trưng hình ảnh được tạo ra như
ảnh chụp, tranh minh họa, tranh vẽ. Tất cả đều phản ánh sự vật và ý nghĩa dưới dạng
các biểu trưng cụ thể và mang tính hiện thực cao, người học có khả năng phiên dịch
các biểu trưng hình ảnh thành các vật tương tự trong thế giới hiện thực.
Ví dụ dạy bài “Máy tính và phần mềm máy tính”: ta có thể sử dụng một số ảnh, ảnh
minh họa về máy tính, một số thiết bị của máy tính như đĩa mềm, USB ổ cứng, … để
học sinh quan sát và phân biệt.



8

Kết hợp các loại hình trực quan Giữa các loại hình trực quan, người thiết kế có thể
kết hợp đa dạng các loại biểu trưng trực quan ngơn ngữ, hình ảnh, đồ họa với nhau.
Đối với hầu hết học sinh ba loại này bao gồm nhiều mức độ khác nhau rất có ích trong
học tập.
Ví dụ dạy bài “Thực hành: Thao tác với thư mục”: ta có thể sử dụng kết hợp
các biểu trưng trực quan ngơn ngữ, hình ảnh, đồ họa với nhau.

Tạo mới thư mục

Xóa thư mục

Đổi tên thư mục
Ví dụ dạy bài “Hệ điều hành Windows”: ta có thể sử dụng kết hợp cả ba hình
thức trực quan


9

Hiệu quả: Sau khi áp dụng biện pháp tạo những tác nhân kích thích trực quan thơng
qua biểu trưng ngơn ngữ, biểu trưng đồ họa, biểu trưng tranh ảnh học sinh nhận biết
các biểu tượng được nhanh hơn, phân biệt và ghi nhớ các biểu tượng, các nút lệnh điều
khiển được lâu hơn. Từ đó học sinh có thể sử dụng các kiến thức đã học để thực hành
cũng như vận dụng vào thực tiễn tốt hơn.
Để việc học Tin học của học sinh đạt kết quả tốt, chất lượng cao, học sinh nắm
chắc bài, biết thao tác trên máy tính cần cho học sinh học tại phịng máy, học sinh vừa
nghe giáo viên giảng bài vừa ghi bài và theo dõi giáo viên thực hiện thao tác trên máy

tính theo từng bước một. Với cách tổ chức học như thế này kết quả cho thấy học sinh
nắm chắc bài học, đa số các em đều thực hiện được các thao tác thực hành cơ bản.
Hiệu quả: Sau khi áp dụng biện pháp xây dựng các kĩ năng, thực hành học sinh dễ
dàng phân biệt được các biểu tượng các nút lệnh mà vốn học sinh rất khó nhớ và dễ
nhầm lẫn. Tránh được hiện tượng học sinh khi thực hành phải mị mẫm các cơng cụ,
các biểu tượng khi sử dụng phần mềm để làm bài tập thực hành cũng như vận dụng
vào thực tiễn.


10

3

KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐỂ VẬN DỤNG

Số
TT

1

2

D
kế hoạch

Lập kế hoạch,
giáo án khung


3


Sưu tập các tài
liệu, thiết bị


11
Số

TÊN CÔNG

TT

VIỆC
minh hoạ

Cập nhật danh
sách trang thiết
4

bị, đồ dùng dạy
học của bộ
môn, lịch
mượn thiết bị


Triển khai
5

giảng dạy và
đánh giá kết

quả của việc


Số

TÊN CƠNG

TT

VIỆC
ứng dụng mơ
hình, hình ảnh
minh hoạ trong
giảng dạy

Tổng hợp kết
6

quả và báo cáo
giữa kỳ 1

Cập nhật và


7

điều chỉnh quá
trình thực hiện,
rút kinh



Số

TÊN CÔNG

TT

VIỆC
nghiệm để kế
quả học kỳ 1
tốt hơn

Báo cáo kết
quả thực hiện
8

toàn năm học

Các các nhân
giảng dạy tự
9

đánh giá, tổ bộ
môn đánh giá


kết quả ứng
dụng



14
Số
TT

4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
4.1 Kết luận

Qua thời gian nghiên cứu đề tài trong năm học trước (2019-2020)
bằng nhiều phương pháp khác nhau, qua dự giờ đồng nghiệp và dạy thể nghiệm.
Tơi đã tìm ra một số kinh nghiệm áp dụng vào trong giảng dạy và thu được
những kết quả nhất định. Trong giờ học các em chú ý hơn, tích cực hơn, đã kích
thích được khả năng tư duy sáng tạo, tự tin của các em, các em nắm bài một
cách chủ động khơng máy móc. Kết quả số học sinh khá, giỏi tăng lên, số học
sinh trung bình, yếu giảm đi rõ rệt.
Tơi đã mạnh dạng đưa dạy học trực quan vào dạy học tin học lớp 6 tôi
nhận thấy:


Việc ứng dụng giúp giáo viên truyền thụ kiến thức cho học sinh một

cách tích cực và trực quan, tiết kiệm thời gian trong tiết dạy lí thuyết từ đó HS
có thời gian thực hành nhiều hơn và trong quá trình thực hành học sinh nhớ kiến
thức lâu hơn


Đối với học sinh tôi nhận thấy học sinh học tập tích cực hơn, hào hứng

hơn, chú ý hơn, tham gia xây dựng bài sôi nổi hơn. Đặc biệt các em ghi nhớ kiến
thức lâu hơn, chất lượng đi lên rõ rệt.
4.2 Kiến nghị


Về cơ sở vật chất: việc mua sắm các trang thiết bị cịn gặp nhiều khó khăn
bởi thủ tục tài chính, rất mong được sự hỗ trợ của bộ phận chun mơn về tài chính.

Về chương trình: nên đưa thêm quy định cụ thể các thiết bị tất yếu của bộ
mơn tin học trong chương trình.


15
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa Tin học lớp 6 (chương trình cũ)– Bộ Giáo dục và Đào
tạo
2. Sách giáo khoa dự kiến của lớp 6 (chương trình giáo dục 2018)
3. Tin học ứng dụng và các bài tập ứng dụng
4. Diễn đàn Giáo viên Tin học
5. Website Bộ Giáo dục và Đào tạo



×