Tải bản đầy đủ (.ppt) (174 trang)

LUAT NGAN HANG NGUYEN THI CAT TUONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.32 MB, 174 trang )

LUẬT NGÂN HÀNG
ThS. NGUYỄN THỊ CÁT TƯỜNG
KHOA LUẬT

Email:
2016


Thơng tin mơn học

• Số tín chỉ: 02
• Thời lượng: 07

buổi

• Mã mơn học: BLAW2203


Mục tiêu môn học

Kiến
thức


Mục tiêu mơn học

Tra cứu, thu thập, phân tích

Kỹ
năng


Lập luận, nhận xét, đánh giá

Tư vấn


Mục tiêu môn học

1

Thái
độ

3

2

Ý thức tuân thủ

Tự tin giải quyết

Chủ động áp dụng


Nội dung môn học


Tài liệu học tập
Trường đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo
trình Luật Ngân hàng (Tái bản), Nxb. Hồng Đức,
Thành phố Hồ Chính Minh, 2013.



U CẦU MƠN HỌC

• Xem trước tài liệu
• Có đầy đủ văn bản pháp luật


Phương pháp học tập
Thảo luận


thuyết

Sinh
viên

Gi
ản
vi ê g
n
Đặt tình
huống

Thuyết
trình


Đánh giá kết quả học tập
Điểm thành phần


Tỷ lệ

Kiểm tra giữa kỳ

30%

Thi kiểm tra cuối kỳ

70%

Điểm tổng kết môn học

100%

(Điểm kiểm tra giữa kỳ * 30% + Điểm thi
cuối kỳ * 70%)


Văn bản pháp luật

5

1

Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12
(Luật NHNN)

2


Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 (Luật các
TCTD)

3

Luật các công cụ chuyển nhượng số 49/2005/QH11

4

Pháp lệnh ngoại hối số 06/2013/PL - UBTVQH13

Nghị định số 01/2011/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm


CHƯƠNG 1

LÝ LUẬN CHUNG
VỀ NGÂN HÀNG VÀ
PHÁP LUẬT NGÂN HÀNG



Lịch sử hình thành và phát triển
của ngân hàng và hoạt động ngân hàng

Ban đầu, sơ khai
Hệ thống ngân hàng một cấp:
Khơng có sự phân định giữa chức năng phát
hành tiền và chức năng kinh doanh vì mục tiêu
lợi nhuận, mọi ngân hàng đều có quyền phát

hành tiền.


Lịch sử hình thành và phát triển
của ngân hàng và hoạt động ngân hàng

1
Hệ thống
ngân hàng
một cấp

2

Ngân hàng
phát hành
tiền

Ngân hàng
thực hiện
kinh doanh

Ngân
hàng
trung
ương
Hệ thống
ngân hàng
hai cấp

Hiện nay, Hệ thống ngân hàng hai cấp:

Có sự phân định rõ ràng giữa ngân hàng phát hành
tiền (NH TW) và ngân hàng thực hiện hoạt động kinh
doanh (NH trung gian/tổ chức tín dụng)


Hoạt động ngân hàng
Khoản 1 Điều 6 Luật NHNN; Khoản 12 Điều 4 Luật các TCTD

Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung
ứng thường xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ
sau đây:
- Nhận tiền gửi;
- Cấp tín dụng;
- Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản.


Hoạt động ngân hàng
Khoản 1 Điều 6 Luật NHNN; Khoản 12 Điều 4 Luật các TCTD

- Kinh doanh tiền tệ: trung gian tín
1

dụng (huy động vốn và cấp tín dụng)
- Kinh doanh ngoại hối

Hoạt động
ngân hàng
2

Dịch vụ ngân hàng

- Thanh tốn
- Tư vấn tài chính
- Giữ tài sản q hiếm trong két
sắt an toàn…


Hoạt động ngân hàng
Khoản 1 Điều 6 Luật NHNN; Khoản 12 Điều 4 Luật các TCTD


Luật ngân hàng
Khái niệm

Là một bộ phận cấu thành hệ thống pháp luật
quốc gia, tổng hợp các qui phạm pháp luật do
cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành
theo đúng các thủ tục luật định hoặc thừa nhận,
điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong
quá trình quản lý nhà nước về tiền tệ và ngân
hàng, trong quá trình hoạt động ngân hàng
của hệ thống ngân hàng và của các tổ chức
khác.


Luật ngân hàng
Đối tượng điều chỉnh


Luật ngân hàng
Phương pháp điều chỉnh



Luật ngân hàng
Nguồn của Luật ngân hàng

Luật NHNN VN 2010
Luật các TCTD 2010
Bộ luật Dân sự 2015
Nghị định – quyết
định – Thông tư


Quan hệ pháp luật ngân hàng
Khái niệm

Quan hệ pháp luật ngân hàng là những quan hệ
xã hội phát sinh trong lĩnh vực quản lý nhà
nước về tiền tệ và ngân hàng, trong quá trình
tổ chức và hoạt động kinh doanh của các tổ
chức tín dụng, trong q trình hoạt động ngân
hàng của các tổ chức khác được các qui phạm
pháp luật ngân hàng điều chỉnh.


Quan hệ pháp luật ngân hàng
Đặc trưng


Quan hệ pháp luật ngân hàng
các yếu tố cấu thành



×