Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Tài liệu Hội thảo về hai luật ngân hàng của TS Nguyễn Đại Lai(11/2007) doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.83 KB, 16 trang )

1
Bài Tham Luận
Bài Tham Luận
Tính cấp bách phải đổi mới hai luật về ngân
Tính cấp bách phải đổi mới hai luật về ngân
hàng để đáp ứng nhu cầu đổi mới tiếp theo
hàng để đáp ứng nhu cầu đổi mới tiếp theo
của ngành Ngân hàng Việt Nam trong kỷ
của ngành Ngân hàng Việt Nam trong kỷ
nguyên WTO
nguyên WTO


TS Nguyễn Đại Lai
TS Nguyễn Đại Lai
Hội thảo tại TP HCM tháng 11/2007
Hội thảo tại TP HCM tháng 11/2007
2
A / Bối cảnh kinh tế xã hội ra đời của 2
A / Bối cảnh kinh tế xã hội ra đời của 2
dự Luật Ngân Hàng Việt Nam 1997
dự Luật Ngân Hàng Việt Nam 1997
- Công cuộc đổi mới nền kinh tế quốc dân ở Việt Nam đến năm 1997 mới chỉ
- Công cuộc đổi mới nền kinh tế quốc dân ở Việt Nam đến năm 1997 mới chỉ
mang màu sắc cuộc cách mạng bước đầu về đổi mới tư duy
mang màu sắc cuộc cách mạng bước đầu về đổi mới tư duy
- Nền kinh tế đã được thừa nhận hoạt động theo cơ chế thị trường, nhưng hệ
- Nền kinh tế đã được thừa nhận hoạt động theo cơ chế thị trường, nhưng hệ
thống pháp luật chưa bắt kịp với nhu cầu của cơ chế mới
thống pháp luật chưa bắt kịp với nhu cầu của cơ chế mới
- Năm 1990, 02 Pháp lệnh Ngân hàng ra đời:


- Năm 1990, 02 Pháp lệnh Ngân hàng ra đời:
+ Tách bạch hoạt động kinh doanh ra khỏi hoạt động quản lý
+ Tách bạch hoạt động kinh doanh ra khỏi hoạt động quản lý
+ NHNN vẫn là cơ quan ấn định các loại lãi suất, các quan hệ về vốn chủ sở
+ NHNN vẫn là cơ quan ấn định các loại lãi suất, các quan hệ về vốn chủ sở
hữu, tiền lương, công tác cán bộ của NHTM
hữu, tiền lương, công tác cán bộ của NHTM
- Năm 1997, sau 10 năm đổi mới, nền kinh tế VN chưa thoát ra khỏi cuộc
- Năm 1997, sau 10 năm đổi mới, nền kinh tế VN chưa thoát ra khỏi cuộc
khủng hoảng kinh tế đã tạo sức ép đối với Quốc hội, Chính Phủ, NHNN thể
khủng hoảng kinh tế đã tạo sức ép đối với Quốc hội, Chính Phủ, NHNN thể
hiện trong Luật về việc quản lý, giám sát hoạt động của hệ thống ngân hàng
hiện trong Luật về việc quản lý, giám sát hoạt động của hệ thống ngân hàng
- Cuối năm 1997, dự thảo lần cuối 02 Luật Ngân hàng mới thay thế 02 Pháp
- Cuối năm 1997, dự thảo lần cuối 02 Luật Ngân hàng mới thay thế 02 Pháp
lệnh ngân hàng đã được Quốc hội khoá 10 thông qua tại kỳ họp thứ hai và có
lệnh ngân hàng đã được Quốc hội khoá 10 thông qua tại kỳ họp thứ hai và có
hiệu lực từ 1/10/1998
hiệu lực từ 1/10/1998
3
Những tác động chính của 02 Luật
Những tác động chính của 02 Luật
ngân hàng
ngân hàng
I/ Một số thành tựu nổi bật của ngành ngân hàng từ khi có sự điều
I/ Một số thành tựu nổi bật của ngành ngân hàng từ khi có sự điều
chỉnh của 02 Luật Ngân hàng
chỉnh của 02 Luật Ngân hàng
- Giữ vai trò then chốt trong việc bảo đảm sự ổn định giá trị đồng tiền Việt
- Giữ vai trò then chốt trong việc bảo đảm sự ổn định giá trị đồng tiền Việt

Nam (điều 15 về thực hiện CSTT, điều 16 về sử dụng các công cụ CSTT, điều
Nam (điều 15 về thực hiện CSTT, điều 16 về sử dụng các công cụ CSTT, điều
32 về tạm ứng cho NSNN trong năm NS...)
32 về tạm ứng cho NSNN trong năm NS...)
- Cấu trúc hạ tầng ngân hàng đa sở hữu được hình thành
- Cấu trúc hạ tầng ngân hàng đa sở hữu được hình thành
- Các công cụ CSTT đã liên tục phát triển và hoàn thiện theo hướng giảm dần
- Các công cụ CSTT đã liên tục phát triển và hoàn thiện theo hướng giảm dần
sự can thiệp của NHNN vào các hoạt động kinh doanh của các TCTD
sự can thiệp của NHNN vào các hoạt động kinh doanh của các TCTD
- Hầu hết các chỉ tiêu phát triển về doanh số hoạt động chủ yếu đã tăng từ 10
- Hầu hết các chỉ tiêu phát triển về doanh số hoạt động chủ yếu đã tăng từ 10
đến 100 lần sau hơn 8 năm ngành NHVN hoạt động theo 2 Luật hiện hành.
đến 100 lần sau hơn 8 năm ngành NHVN hoạt động theo 2 Luật hiện hành.
- Bước đầu tạo được một điểm xuất phát mới cả về tư duy, trình độ và cơ sở
- Bước đầu tạo được một điểm xuất phát mới cả về tư duy, trình độ và cơ sở
hạ tầng trong hoạt động ngân hàng
hạ tầng trong hoạt động ngân hàng
- Phát triển quan hệ đối ngoại với hầu hết các NHTW trên thế giới và các tổ
- Phát triển quan hệ đối ngoại với hầu hết các NHTW trên thế giới và các tổ
chức tài chính tiền tệ quốc tế và khu vực
chức tài chính tiền tệ quốc tế và khu vực
- Xây dựng Chiến lược hội nhập làm cơ sở đàm phán gia nhập WTO trong
- Xây dựng Chiến lược hội nhập làm cơ sở đàm phán gia nhập WTO trong
lĩnh vực ngân hàng
lĩnh vực ngân hàng
4
Những tác động chính của 02 Luật
Những tác động chính của 02 Luật
ngân hàng

ngân hàng
II. Những mặt bất cập của hai luật Ngân hàng
II. Những mặt bất cập của hai luật Ngân hàng
hiện hành
hiện hành
1/ Những bất cập trong nội dung điều chỉnh Luật
1/ Những bất cập trong nội dung điều chỉnh Luật
NHNN hiện hành
NHNN hiện hành
-
-
Vị thế của NHNN, về chức năng, nhiệm vụ của Thống đốc và một số
Vị thế của NHNN, về chức năng, nhiệm vụ của Thống đốc và một số
quan hệ giữa Ngân hàng với các cấp các ngành trong nền KTQD còn bị
quan hệ giữa Ngân hàng với các cấp các ngành trong nền KTQD còn bị
chia sẻ quyền lực và lệ thuộc rất lớn vào cơ chế Hội Đồng
chia sẻ quyền lực và lệ thuộc rất lớn vào cơ chế Hội Đồng
tư vấn
tư vấn
CSTT
CSTT
- Công cụ điều hành chính sách tiền tệ tuy đã được tích cực gián tiếp hoá,
- Công cụ điều hành chính sách tiền tệ tuy đã được tích cực gián tiếp hoá,
nhưng về cơ bản vẫn còn là gián tiếp hình thức Rất nhiều sự can thiệp...
nhưng về cơ bản vẫn còn là gián tiếp hình thức Rất nhiều sự can thiệp...
- Một số nghiệp vụ "ruột" của NHTW còn chưa chú ý phát triển những tính
- Một số nghiệp vụ "ruột" của NHTW còn chưa chú ý phát triển những tính
chất đặc biệt quan trọng của nó để cụ thể hoá trong Luật
chất đặc biệt quan trọng của nó để cụ thể hoá trong Luật
- Nội hàm điều chỉnh của Luật vô hình dung đã hành chính hoá và Bộ

- Nội hàm điều chỉnh của Luật vô hình dung đã hành chính hoá và Bộ
hoá hoạt động của NHNN. Vai trò NHTW bị mờ nhạt (điều 3,4,6,7,8...).
hoá hoạt động của NHNN. Vai trò NHTW bị mờ nhạt (điều 3,4,6,7,8...).
5
Những tác động chính của 02 Luật
Những tác động chính của 02 Luật
ngân hàng
ngân hàng
1/ Những bất cập trong nội dung điều chỉnh Luật
1/ Những bất cập trong nội dung điều chỉnh Luật
NHNN hiện hành (tiếp)
NHNN hiện hành (tiếp)
- Việc quản lý ngoại hối và việc quản lý tài khoản Kho bạc
- Việc quản lý ngoại hối và việc quản lý tài khoản Kho bạc
Nhà nước được quy định chưa chặt chẽ. Luật chỉ giới thiệu
Nhà nước được quy định chưa chặt chẽ. Luật chỉ giới thiệu
địa chỉ mở tài khoản KBNN mà không có chế tài bắt buộc.
địa chỉ mở tài khoản KBNN mà không có chế tài bắt buộc.
- Vai trò của hoạt động
- Vai trò của hoạt động
kiểm toán
kiểm toán
NHTW chưa được đặt ra.
NHTW chưa được đặt ra.
-
-
Những nguyên tắc điều chỉnh khi có sự xung đột với Luật
Những nguyên tắc điều chỉnh khi có sự xung đột với Luật
pháp nước ngoài và Luật pháp khác về cùng một nội dung điều
pháp nước ngoài và Luật pháp khác về cùng một nội dung điều

chỉnh còn chưa được thể hiện trong Luật NH hiện hành
chỉnh còn chưa được thể hiện trong Luật NH hiện hành
- Vấn đề tên goi và vị thế của NHNN chưa phù hợp quốc tế.
- Vấn đề tên goi và vị thế của NHNN chưa phù hợp quốc tế.
6
Những tác động chính của 02 Luật
Những tác động chính của 02 Luật
ngân hàng
ngân hàng
II. Những mặt bất cập của hai luật Ngân hàng hiện hành
II. Những mặt bất cập của hai luật Ngân hàng hiện hành
2.Những bất cập lớn trong nội dung của Luật các TCTD hiện hành
2.Những bất cập lớn trong nội dung của Luật các TCTD hiện hành


- Trong hơn 8 năm qua, việc chỉnh sửa nhiều đạo Luật cùng thời với các Luật Ngân
- Trong hơn 8 năm qua, việc chỉnh sửa nhiều đạo Luật cùng thời với các Luật Ngân
hàng đã làm nảy sinh nhiều xung đột với Luật TCTD hiện hành mới chỉnh sửa một số
hàng đã làm nảy sinh nhiều xung đột với Luật TCTD hiện hành mới chỉnh sửa một số
điều không cơ bản vào tháng 6 năm 2004
điều không cơ bản vào tháng 6 năm 2004
- Mặc dù Luật các TCTD đã được chỉnh sửa một số điều và được Quốc Hội khoá 10
- Mặc dù Luật các TCTD đã được chỉnh sửa một số điều và được Quốc Hội khoá 10
thông qua song về cơ bản vẫn phản ánh một dự Luật mang tính bao cấp, ưu tiên nhiều
thông qua song về cơ bản vẫn phản ánh một dự Luật mang tính bao cấp, ưu tiên nhiều
cho TCTD Nhà nước, NHCS; diễn đạt còn rất nhiều đoạn định tính, rườm rà, cấu
cho TCTD Nhà nước, NHCS; diễn đạt còn rất nhiều đoạn định tính, rườm rà, cấu
trúc không thay đổi, nhiều thuật ngữ chưa đủ rõ ràng, còn nhiều nội dung giao cho
trúc không thay đổi, nhiều thuật ngữ chưa đủ rõ ràng, còn nhiều nội dung giao cho
Chính phủ hoặc TTCP qui định.

Chính phủ hoặc TTCP qui định.
- Mô hình kinh doanh của các tổ chức tín dụng Việt Nam hiện nay vẫn mang tính chất
- Mô hình kinh doanh của các tổ chức tín dụng Việt Nam hiện nay vẫn mang tính chất
"độc canh và quản lý ôm đồm theo chiều ngang.
"độc canh và quản lý ôm đồm theo chiều ngang.
- Các tiện ích và sản phẩm dịch vụ ngân hàng còn nghèo nàn, thị trường bán lẻ còn hầu
- Các tiện ích và sản phẩm dịch vụ ngân hàng còn nghèo nàn, thị trường bán lẻ còn hầu
như bị bỏ ngỏ, tỷ trọng tiền mặt trong tổng phương tiện thanh toán còn rất cao, hệ
như bị bỏ ngỏ, tỷ trọng tiền mặt trong tổng phương tiện thanh toán còn rất cao, hệ
thống thanh toán còn rời rạc, cục bộ mà lẽ ra phải có chế tài trong Luật.
thống thanh toán còn rời rạc, cục bộ mà lẽ ra phải có chế tài trong Luật.




- Hoạt động NH nói chung chưa thoát ra khỏi những vòng luẩn quẩn
- Hoạt động NH nói chung chưa thoát ra khỏi những vòng luẩn quẩn

×