Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De thi hoc ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.85 KB, 4 trang )

KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn Lý 9 . Năm học 2015 - 2016
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của HS từ đầu HKII, từ đó giúp GV phân loại được đối
tượng HS
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài viết tại lớp
3.Thái độ: - Cẩn thận, trung thực.
II. Chuẩn bị
1. GV: Ma trận, đề, đáp án và thang điểm.
+/ MA TRẬN
Cấp
độ
Chủ đề

I. Điện
từ học

Số câu
Câu số
Số điểm
Tỉ lệ %
II.
Quang
học

Nhận
biết

Thơng
hiểu



Vận
dụng

TNKQ

TL

TNKQ

Nêu
được
cơng suất
Nghiệm
hao phí
lại cơng
trên
thức
U1 n1 đường

dây tải
U 2 n 2 điện tỉ lệ
của máy nghịch
biến áp.
với bình
phương
của điện
áp hiệu.
1
Câu 7

1,5
15%
- Tác
-Tác
dụng ánh
dụng
sáng
phân tích trong đời
ánh sáng sống
của lăng thực tế.
kính và
- Cấu tạo
đĩa CD.
và độ bội
- Nêu
giác của
được tính kính lúp.
chất ảnh - Tính
trên
được
phim của chiều cao
máy ảnh. của ảnh
- Đặc
trên
điểm mắt phim
lão và
cách sửa.

Cộng
Cấp độ

thấp
TNKQ

Cấp độ
cao
TL

TNKQ

TL

TL

1
Câu 2
0,5
5%
Dựng
được ảnh
của một
vật qua
TKHT.

2
2,0
20%
Xác định
được vị
trí, độ
cao của

ảnh tạo
bởi
TKHT


Số câu
Câu số
Số điểm

TS câu
TS điểm
Tỉ lệ %

3
Câu
1,3,6
1,5
15%
4
3,0
30%

2
Câu 4,5
1,0
10%
1
ý

4

3,0
30%

2,0
20%

1
Câu 9
1,5đ
15%


Câu 8
2,0
20%


2,0
20%


Câu 8
2,0
20%

6
7,5
80%

8

10
100%

+/ ĐỀ KIỂM TRA
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3điểm). Khoanh tròn 1 câu trả lời đúng nhất trong các câu sau :
Câu 1. Đĩa CD có tác dụng gì?
A. Khúc xạ ánh sáng
B. Phân tích ánh sáng
C. Nhuộm màu ánh sáng
D. Tổng hợp ánh sáng
Câu 2. Với cùng một công suất điện truyền đi, cơng suất hao phí do tỏa nhiệt trên dây tải điện sẽ
thay đổi thế nào nếu hiệu điện thế tăng lên gấp 4 lần?
A. Tăng 8 lần
B. Giảm 8 lần
C. Tăng 16 lần
D. Giảm 16 lần
Câu 3. Ảnh trên phim của máy ảnh có tính chất là:
A. Ảnh ảo, lớn hơn vật
C. Ảnh thật, nhỏ hơn vật

B. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật
D. Ảnh thật, lớn hơn vật

Câu 4. Trong công việc nào dưới đây, ta đã sử dụng tác dụng nhiệt của ánh sá ng?
A. Kê bàn học cạnh cửa sổ cho sáng
B. Đưa một chậu cây ra ngoài sân phơi cho đỡ lạnh
C. Cho ánh sáng chiếu vào bộ pin mặt trời của máy tính để nó hoạt động
D. Phơi quần áo ngồi sân khi trời nắng
Câu 5. Trên vành của một kính có ghi 5X. Thấu kính dùng để làm kính lúp trên có đặc điểm:
A. Là thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm


B. Là thấu kính phân kỳ có tiêu cự 10cm

C. Là thấu kính hội tụ có tiêu cự 5cm

D. Là thấu kính phân kỳ có tiêu cự 5cm

Câu 6. Đặc điểm và cách khắc phục tật mắt lão là:
A. Nhìn rõ những vật ở xa và khơng nhìn rõ những vật ở gần, cần đeo thấu kính hội tụ.
B. Nhìn rõ những vật ở xa và khơng nhìn rõ những vật ở gần, cần đeo thấu kính phân kỳ.
C. Nhìn rõ những vật ở gần và khơng nhìn rõ những vật ở xa, cần đeo thấu kính phân kỳ.
D. Nhìn rõ những vật ở gần và khơng nhìn rõ những vật ở xa, cần đeo thấu kính hội tụ.


PHẦN II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 7 (1,5điểm). Một máy biến thế dùng để hạ hiệu điện thế từ 220V xuống cịn 7V. Hỏi
cuộn dây thứ cấp có bao nhiêu vịng, biết cuộn dây sơ cấp có 1800 vịng.
Câu 8 (4 điểm). Đặt một vật AB có dạng mũi tên cao 4cm vng góc với trục chính của một
thấu kính hội tụ, cách thấu kính 3cm, A nằm trên trục chính. Thấu kính có tiêu cự 2cm.
a. Vẽ ảnh của vật AB qua thấu kính. Nhận xét đặc điểm của ảnh.
b. Tính chiều cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính.
Câu 9 (1,5 điểm). Một người đứng chụp ảnh cao 1,6 m cách máy ảnh 2m. Biết khoảng cách
từ vật kính đến phim 2cm. Tính chiều cao của ảnh người đó trên phim và vẽ hình minh họa.

+/ ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3điểm):
Câu

1


2

3

Đáp án

B

D

C

4

5

6

D
C
( Mỗi câu đúng 0,5 đ)

A

PHẦN II. TỰ LUẬN (7 điểm):
Câu
Câu 7

Đáp án
Tóm tắt:


( 1,5đ) U1 = 220V
U2 = 7V
n1 =1800 vịng
Hỏi: n2 =?
Câu 8

Tóm tắt:

U 1 n1
=
U 2 n2

Áp dụng cơng thức:
=> n2=

Điểm

7
. 1800
220

=> n2=

U2
.n
U1 1

Tóm tắt
0,5đ


57,3 (vịng)

0,5đ

Vậy cuộn thứ cấp của máy biến thế có 57,3 vịng.

0,5đ

a.

Tóm
tắt:0,5đ

( 4,0đ) Vật AB đặt
trước TKHT
có:

1,0đ

AB = 4cm.
d = OA =
3cm.

Nhận xét: Ảnh A’B’ là ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật.

f = OF = 2cm.

b. Ta có:  OAB


Hỏi:
a. Dựng ảnh
A’B’. Nhận
xét đặc điểm
của ảnh.

0,5đ

~  OA’B’

OA
AB

=> OA' A' B'
Ta lại có:  F’OI ~  F’A’B’
F 'O
OI
AB


=> F ' A' A' B' A' B'

0,5đ
(1)

(2)


b. d’=OA’=?
A’B’=?


OA F ' O

Từ (1) và (2) suy ra: OA' F ' A'

0,5đ
(3)

Mà F’A’ = OA’- OF’

0.5đ

OA
OF '

(3) => OA ' OA ' OF'

( 4)
Thay OA = 3cm, OF’ = 2cm vào (4) ta được: OA ’ = 6cm.
0.5đ
Thay vào(1) ta được A’B’ = 8cm.
Vậy: Khoảng cách từ ảnh tới thấu kính là 6cm và chiều cao
của ảnh là 8cm.
Câu 9

AB OA

(1)
A' B ' OA'
OA'

2
 A' B '  AB
160.
1, 6cm
OA
200
OAB OA' B ' 

( 1,5đ)
Chiều cao ảnh

1,0đ

0.5đ

2. HS: Ôn tập các kiến thức có liên quan
III. Phương pháp: Trắc nghiệm và tự luận
IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục
1 Ổn định lớp: 1p
2. Kiểm tra bài cũ: - Thu tài liệu
3. Tổ chức kiểm tra
- Phát đề ( 1p) - Học sinh làm bài: (45p) - Thu bài (1p)
4. Củng cố (1p)
- Giáo viên nhận xét giờ kiểm tra, Tuyên dương các em làm tốt, đồng thời phê bình các em làm tốt.
- Giáo viên thu bài về nhà chấm.
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
Yêu cầu học sinh về nhà xem và giải lại bài KT.
V. Rút kinh nghiệm
....................................................................................
Ngày tháng 4 năm 2016

....................................................................................
Ký duyệt
....................................................................................

Bùi Văn Huy



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×