Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

NGHIÊN CỨU TÁCH CHIẾT TINH DẦU VỎ XOÀI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 52 trang )

BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC
----------------------------- ------------------------

BÁO CÁO ĐỒ ÁN
CƠNG NGHẸ KỸ THUẬT HĨA HỌC

NGHIÊN CỨU TÁCH CHIẾT TINH DẦU VỎ XOÀI
GVHD: Ths. Lữ Thị Mộng Thy
SVTH: Lê Phạm Phƣơng Thi
MSSV: 2004140441
Lớp: 05DHHH5

Tháng 12/2016


Trƣờng ĐH Cơng Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM-Khoa Cơng Nghệ Hóa Học

MỤC LỤC
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ............................................................. iii
NHẬN XÉT CỦA GIÁO PHẢN BIỆN ........................................................................... iv
DANH SÁCH MỤC HÌNH ẢNH. .................................................................................... v
DANH MỤC BẢNG ......................................................................................................... vi
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................................. vii
CHƢƠNG I. GIỚI THIỆU VỀ CÂY XOÀI. .................................................................. 1
1.1.Tổng quan. .................................................................................................................... 1
1.1.1.Nguồn gốc. .............................................................................................................. 1
1.1.2.Phân loại. ................................................................................................................ 3
1.1.2.1. Mô tả. .............................................................................................................. 3
1.1.2.2. Phân loại. ........................................................................................................ 3


1.1.3. Trồng trọt và thu hái............................................................................................ 5
1.1.3.1. Môi trƣờng sống. ............................................................................................ 5
1.1.3.2. Thời vụ. ........................................................................................................... 5
1.1.3.3. Thu hoạch. ...................................................................................................... 5
1.2. Thành phần hóa học. .................................................................................................. 6
1.3. Ứng dụng ................................................................................................................... 10
1.3.1.Ứng dụng trong thực phẩm. .............................................................................. 10
1.3.2. Ứng trong dƣợc. ................................................................................................. 13
1.3.3. Ứng dụng trong mỹ phẩm. ................................................................................ 16
CHƢƠNG II. CÁC PHƢƠNG PHÁP TÁCH CHIẾT TINH DẦU TỪ VỎ XOÀI .. 18
2.1. Một số phƣơng pháp tách chiết tinh dầu. .............................................................. 18
2.1.1. Phƣơng pháp cơ học........................................................................................... 18
2.1.1.1. Vắt. ................................................................................................................ 18
2.1.1.2. Nạo xát. ......................................................................................................... 18
2.1.1.3. Ép................................................................................................................... 18
2.1.2. Phƣơng pháp tẩm trích. ..................................................................................... 19
2.1.2.1 Tẩm trích bằng dung môi dễ bay hơi. ......................................................... 19
Ths.Lữ Thị Mộng Thy

Trang i


Trƣờng ĐH Cơng Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM-Khoa Cơng Nghệ Hóa Học
2.1.2.2. Tẩm trích bằng dung mơi khơng bay hơi. ................................................. 22
2.1.3. Phƣơng pháp hấp thụ. ....................................................................................... 22
2.1.3.1. Phƣơng pháp ƣớp. ....................................................................................... 22
2.1.3.2. Phƣơng pháp hấp thụ động học. ................................................................ 24
2.1.4. Phƣơng pháp chƣng cất hơi nƣớc..................................................................... 25
2.1.4.1. Những ảnh hƣởng chính trong sự chƣng cất hơi nƣớc. ........................... 26
2.1.4.1.1. Sự khuếch tán. ....................................................................................... 26

2.1.4.1.2. Sự thủy giải. ........................................................................................... 26
2.1.4.1.3. Nhiệt độ. ................................................................................................. 26
2.1.4.2. Chƣng cất bằng nƣớc. ................................................................................. 28
2.1.4.3. Chƣng cất bằng nƣớc và hơi nƣớc. ............................................................ 29
2.1.4.4. Chƣng cất bằng lơi cuốn hơi nƣớc. ............................................................ 30
2.1.5. Vi sóng ................................................................................................................. 31
2.1.5.1. Đại cƣơng. ..................................................................................................... 31
2.1.5.2. Hiện tƣợng làm nóng. .................................................................................. 31
2.1.5.3. Tính chất. ...................................................................................................... 32
2.1.5.4. Ly trích dƣới sự hỗ trợ của vi sóng. ........................................................... 32
2.1.6. Siêu âm. ............................................................................................................... 34
2.2. Tách chiết tinh dầu từ vỏ xoài. ................................................................................ 35
2.2.1. Thành phần hóa học và tính chất hợp chất trong vỏ xoài. ............................. 35
2.2.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến thành phần tinh dầu. ........................................... 39
2.2.2.1. Độ tƣơi. ......................................................................................................... 39
2.2.2.2. Độ chín. ......................................................................................................... 39
2.2.2.3. Độ sạch. ......................................................................................................... 40
2.2.3. Phƣơng pháp tách chiết. .................................................................................... 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................... 43

Ths.Lữ Thị Mộng Thy

Trang ii


Trƣờng ĐH Cơng Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM-Khoa Cơng Nghệ Hóa Học
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
Nhóm sinh viên gồm: Lê Phạm Phƣơng Thi
MSSV: 2004140441
Nhận xét:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………….....................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Điểm đánh giá:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………… ................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Ngày……….tháng………….năm 2016
(ký tên, ghi rõ họ và tên)

Ths.Lữ Thị Mộng Thy


Trang iii


Trƣờng ĐH Cơng Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM-Khoa Cơng Nghệ Hóa Học
NHẬN XÉT CỦA GIÁO PHẢN BIỆN
Nhóm sinh viên gồm: Lê Phạm Phƣơng Thi
MSSV: 200410441
Nhận xét:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………….....................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Điểm đánh giá:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………… ................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Ngày . ……….tháng ………….năm 2016
( ký tên, ghi rõ họ và tên)

Ths.Lữ Thị Mộng Thy

Trang iv


Trƣờng ĐH Cơng Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM-Khoa Cơng Nghệ Hóa Học
DANH SÁCH MỤC HÌNH ẢNH.
Hình 1. 1.Mẫu lá Mangifera Pentandra .......................................................................... 2
Hình 1. 2Bản đồ cho thấy phân bố tự nhiên của Mangifera trên thế giới.................... 2
Hình 1. 3 Phân bố của Mangifera .................................................................................... 3
Hình 1. 4. Aiphonso Mango .............................................................................................. 4
Hình 1. 5. Valencia Pride .................................................................................................. 4
Hình 1. 6. Chaunsa ............................................................................................................ 4
Hình 1. 7. Nam Dok Mai ................................................................................................... 5
Hình 1. 8. Mademe Francique .......................................................................................... 5
Hình 1. 9. Lá non của cây xồi ....................................................................................... 11
Hình 1. 10. Sản phẩm giải khát từ xồi. ........................................................................ 11
Hình 1. 12. Sản phẩm bánh xồi. ................................................................................... 12
Hình 1. 11. Sản phẩm mứt xồi. ..................................................................................... 12
Hình 1. 13. Sản phẩm sồi sấy. ....................................................................................... 13
Hình 1. 14. Bơ xồi........................................................................................................... 16
Hình 1. 15. Kem dƣỡng tinh chất hạt xồi. ................................................................... 17
Hình 2. 1. Sơ đồ quy trình. .............................................................................................. 20
Hình 2. 2. Nồi cơ quay chân khơng ................................................................................ 21
Hình 2. 3. Parafin tinh khiết. .......................................................................................... 23

Hình 2. 4. Sơ đồ quy trình phƣơng pháp ƣớp. .............................................................. 23
Hình 2. 5. Sơ đồ quy trình phƣơng pháp hấp thụ động học. ....................................... 25
Hình 2. 6. Quy trình chiết tinh dầu bằng phƣơng pháp chƣng cất bằng nƣớc. ........ 28
Hình 2. 7. Sơ đồ chƣng cất tinh dầu bằng phƣơng pháp chƣng cất bằng hơi nƣớc và
nƣớc. .................................................................................................................................. 29
Hình 2. 8. Mơ hình chƣng cất lơi cuốn hơi nƣớc. ......................................................... 30
Hình 2. 9. Sự tẩm trích dùng hệ thống Soxhlet- vi sóng. ............................................. 33
Hình 2. 10. Sự tẩm trích a) và chƣng cất (tinh dầu nhẹ) b) thực hiện trong lò vi sóng
gia dụng cải tiến. .............................................................................................................. 33
Hình 2. 11. Sơ đồ chƣng cất dƣới sự hỗ trợ của vi sóng............................................... 34
Hình 2. 12. Quá trình hình thành, phát triển và phá vỡ bọt. ...................................... 34
Hình 2. 13. Thiết bị thanh siêu âm tách chiết hợp chất thiên nhiên. .......................... 35
Hình 2. 15. Tổng hàm lƣợng carotenoids trong vỏ xồi. .............................................. 39
Hình 2. 14. Hàm lƣợng vitamin E và C trong vỏ xồi. ................................................. 39
Hình 2. 16. Sơ đồ chƣng cất bằng hơi nƣớc trực tiếp................................................... 40

Ths.Lữ Thị Mộng Thy

Trang v


Trƣờng ĐH Cơng Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM-Khoa Cơng Nghệ Hóa Học
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. 1. Thành phần hóa học của một số bộ phận cây xoài. ...................................... 6
Bảng 2. 1. Thành phần hóa học của vỏ xồi. ................................................................. 35

Ths.Lữ Thị Mộng Thy

Trang vi



Trƣờng ĐH Cơng Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM-Khoa Cơng Nghệ Hóa Học
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay tinh dầu đƣợc ứng dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp nhƣ mỹ
phẩm. dƣợc phẩm, thực phẩm… Tinh dầu là nguồn hƣơng liệu có nguồn gốc từ cây cỏ
nhƣ đàn hƣơng, đinh hƣơng, cây sống đời…hay hoa nhƣ bơng hồng, hoa xồi, nhài,
lavender,…, vỏ của các loại trái cây nhƣ cam, bƣởi, xoài, quất… và ngày càng đƣợc con
ngƣời ƣa chuộng, quan tâm.
Việt Nam với điều kiện khí hậu nhiệt đới thuận lợi cho các lồi thực vật phát triển,
hình thành, đa dạng chủng lồi. Trong đó, xồi (thuộc họ thực vật có
hoa Anacardiacease) là loài cây nhiệt đới đƣợc trồng nhiều ở nƣớc ta. Sản lƣợng xoài ở
Đồng bằng song Cửu Long đạt 219438 tấn năm 2004 [13], với một sản lƣợng nhƣ vậy
nhƣng trong ăn uống cũng nhƣ các ngành cơng nghiệp thì vỏ xoài chỉ là một sản phẩm
phụ. Khi vỏ xoài khơng đƣợc sử dụng cho bất kỳ mục đích thƣơng mại, nó đƣợc bỏ đi
nhƣ một sự lãng phí và trở thành một nguồn ô nhiễm. Một nghiên cứu chỉ ra rằng vỏ xồi
có chứa một số hợp chất có giá trị nhƣ polyphenol, carotenoid, [1] có hàm lƣợng cao và
các hợp chất có giá trị khác. Do đó trong mục đích của bài là làm thế nào để tách đƣợc
tinh dầu từ vỏ xoài để ứng dụng vào sản phẩm mỹ phẩm.

Ths.Lữ Thị Mộng Thy

Trang vii


Trƣờng ĐH Cơng Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM-Khoa Cơng Nghệ Hóa Học

CHƢƠNG I. GIỚI THIỆU VỀ CÂY XOÀI
1.1. Tổng quan.
1.1.1. Nguồn gốc.
Xoài là một loại trái cây nhiệt đới rất phổ biến, thƣờng đƣợc tìm thấy ở Nam Á, đặc

biệt là ở Đông Ấn Độ, Trung Quốc, Miến Điện, Quần đảo Andaman và Trung Mỹ [9].
Xoài thuộc chi Mangifera. Lƣợng lớn loài Mangifera xuất hiện ở bán đảo MaLay và quần
đảo Indonesia, Thái Lan, Đông Dƣơng và Philippine. Theo De Candolle (1884) “Điều
khơng thể nghi ngờ rằng xồi đƣợc trồng ở Nam Á và quần đảo Mã Lai, khi chúng ta tìm
thấy đƣợc vơ số các giống đƣợc trồng ở những nƣớc này, số lƣợng các tên cổ xƣa và đặc
biệt là một tên tiếng Phạn, sự phong phú của nó trong các khu vƣờn của Bengal, bán đảo
Deccan, và Ceylon ngay cả trong thời kì Rheede (tức năm 1683)”. Mặc dù trọng tâm
nguồn gốc và sự đa dạng của chi Mangifera đƣợc xác định vững chắc ở Đông Nam Á,
nguồn gốc của chi Mangifera đã trở thành một chủ đề nghiên cứu trong nhiều năm. Và
các mẫu hóa thạch đã cung cấp cho chúng ta một vài manh mối, nhƣng duy chỉ một hóa
thạch duy nhất mang dấu vết của một chiếc lá Mangifera Pentandra đã từng đƣợc tìm
[
1
2
]
t h ấ y
( S e w a r d ,
1 9 1 2 ) .

Ths.Lữ Thị Mộng Thy

Trang 1


Trƣờng ĐH Cơng Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM-Khoa Cơng Nghệ Hóa Học

Hình 1. 1.Mẫu lá Mangifera Pentandra
Mangifera India đƣợc cho là đã xuất hiện lần đầu tiên trong khoảng thời kì
Quatenary (Mukherjee, 1951). Blume (1850) cho rằng xồi có thể có quan hệ với một số
loài, chủ yếu nằm trong quần đảo Mã Lai. Trên cơ sở các bản ghi chép cổ của du khách

và các ghi chép lịch sử bằng văn bản, trong nhiều năm ngƣời ta tin rằng xoài có nguồn
gốc từ Ấn Độ và phân bố ra phía ngồi từ Ấn đến Đơng Nam Á từ đó đến các nƣớc khác
và Châu Phi. Bởi vì phía đơng bắc Ấn Độ nằm ở rìa phía Bắc là sự phân bố các loài
Mangifera, Hooker (1876) đã cho rằng đƣa vào Ấn Độ. Các ghi chép lịch sử cung cấp
một bản ghi chép đƣa ra mâu thuẫn về sự phân bố của xồi. Miquel (1859) đã khơng đề
cập đến nó nhƣ là lồi hoang dã ở bất kỳ hịn đảo nào ở quần đảo Malay. [12]
Việc phân bố rộng rãi hơn của xoài (M.indica) bắt đầu trên toàn thế giới với sự phát
triển của thƣơng mại giữa châu Á và châu Âu nhƣ trong trƣờng hợp của nhiều loại trái
cây nhiệt đới khác. Điều đó có thể là vào đầu thế kỷ 16, ngƣời Bồ Đào Nha đã mang cây
hoặc hạt giống từ Goa đến Đơng Phi và từ đó đến Tây Phi và hòn đảo thuộc địa lân cận
và sau đó đến Brazil. Một điều khác là xồi đƣợc đƣa đến châu Phi thông qua Ba Tƣ và Ả
Rập trong thế kỷ thứ 10 sau Cơng Ngun (Purseglove, 1969).Đó lần đầu tiên xồi đƣợc
nhập vào Barbados trong 1742. Khơng lâu sau đó nó đƣợc đƣa vào Mexico từ Philippines
bởi ngƣời Tây Ban Nha. [9]

Hình 1. 2. Bản đồ cho thấy phân bố tự nhiên của Mangifera trên thế giới.

Ths.Lữ Thị Mộng Thy

Trang 2


Trƣờng ĐH Cơng Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM-Khoa Cơng Nghệ Hóa Học

Hình 1. 3 Phân bố của Mangifera
1.1.2. Phân loại.
1.1.2.1. Mơ tả.
Xồi là cây thân gổ đại mộc, có thể sống lâu tới 300 năm. [2]
-Thân: Thân cao 10-20 mét (có thể đến 30-40 mét), đƣờng kinh tán lá 5-10 mét.
-Rể: Rể ăn sâu trong đất, rễ cái có thể sâu đến 6 m khi trồng trên đất đồi tơi xốp, ở

vùng đồng bằng rể ăn cạn do giới hạn của mực thủy cấp.
-Lá: Lá nguyên, mọc so le, đơn, thuôn dài, nhẵn, bóng, dài 15-30cm, rộng 5-7cm,
gân lá hình lơng chim. Lá non có màu tím và chuyển dần thành màu xanh nhạt, lá phát
triển có màu xanh.
-Hoa: Cụm hoa dài 10-40 cm, hoa nhỏ có 5 cánh, màu trắng, cánh hoa dài 5-10
mm. Hoa có mùi thơm đặc trƣng, hoa trổ vào đầu mùa mƣa. Hiện nay bằng kỹ thuật canh
tác trái vụ, hoa xồi có thể nở theo thời gian sắp đặt của nhà vƣờn.
-Quả: Có hình dạng và kích thƣớc khác nhau tùy theo giống, đa số có dạng hình
thận, một số có dạng hình thn, bầu dục, gần trịn...Trồng bình thƣờng mùa quả thu
hoạch vào cuối mùa mƣa, đầu mùa khô. Quả là loại trái cây nhiệt đới có hƣơng vị ngọt
thanh, đƣợc dùng để ăn tƣơi, chế biến nƣớc giải khát, đóng hộp...
-Hạt: Quả có 1 hạt duy nhất, hạt có lớp vỏ mỏng, màu nâu, không phối nhũ, lá
mầm không đều.
1.1.2.2. Phân loại.
Các loại giống:


Một số giống xoài ở Việt Nam. [5]
- Xoài cát Hịa Lộc (Mỹ Tho, Tiền Giang).
- Xồi cát Chu.
- Xồi Thanh ca (Bình Định).

Ths.Lữ Thị Mộng Thy

Trang 3


Trƣờng ĐH Cơng Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM-Khoa Cơng Nghệ Hóa Học
Xồi Canh nơng ở Cam Ranh (Khánh Hịa).
Xồi Trịn n Châu (Sơn La).

Xoài Tƣợng (Khe Sanh, Quảng trị).
 Một số giống nƣớc ngồi.
- Alphonso (PHÍA TÂY ẤN ĐỘ )
-

Hình 1. 4. Aiphonso Mango
-

Valencia Pride (miền Nam Florida)

-

Chaunsa (Pakistan)

Hình 1. 5. Valencia Pride

Hình 1. 6. Chaunsa

Ths.Lữ Thị Mộng Thy

Trang 4


Trƣờng ĐH Cơng Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM-Khoa Cơng Nghệ Hóa Học
-

Nam Dok Mai (Thái Lan).
Madame Francique (Haiti)

1.1.3. Trồng trọt và thu hái.

1.1.3.1. Mơi trƣờng sống.
Khí hậu: [5]
Nhiệt độ thích hợp: 24-260C (tháng lạnh nhất khơng dƣới 150C).Lƣợng
mƣa ít nhất 1.000 – 1.200 mm. Yêu cầu đủ ánh sáng.
Đất đai: [5]
Xoài là cây khơng kén đất, có thể trồng trên nhiều loại đất: đất đồi, đất cát,
đất lẫn đá sỏi…; độ pH 5,5 – 6,5.
1.1.3.2. Thời vụ.

Hình 1. 7. Nam Dok Mai
Hình 1. 8. Mademe Francique
Xồi có thể đƣợc trồng bất cứ thời điểm nào trong năm. Tuy nhiên, thời điểm tốt
nhất để trồng là vào đầu mùa mƣa. Nếu trồng vào những thời điểm khác, nông dân cần
đảm bảo cung cấp đầy đủ lƣợng nƣớc tƣới cho cây, tránh trồng vào thời tiết nắng nóng và
rét đậm. [5]
1.1.3.3. Thu hoạch.
Khi quả già, vỏ quả hồng sáng, độ chín đặc trƣng của giống thì thu hoạch. Nên thu
hái vào lúc trời râm mát, khô ráo. Quả thu hái về cần phân loại. Nếu vận chuyển đi xa thì
đóng vào sọt hoặc thùng khơng q 5 lớp (đóng sọt phải có lót rơm hoặc giấy giữa các
lớp quả). Sau khi thu hoạch vệ sinh xung quanh tán cây, cắt tỉa cành già, cành sâu bệnh
và tiếp tục chăm sóc.

Ths.Lữ Thị Mộng Thy

Trang 5


Trƣờng ĐH Cơng Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM-Khoa Cơng Nghệ Hóa Học
1.2. Thành phần hóa học.
Thành phần hóa học của Mangiferaindica ln là sự quan tâm. Các thành phần hóa

học khác nhau của cây bao gồm polyphenolic, flavonoid, triterpenoids, Mangiferin (một
glycoside xanthone là thành phần hoạt tính sinh học chính của nó), isomangiferin, tannin
và dẫn xuất của acid gallic. [10]
Bảng 1. 1. Thành phần hóa học của một số bộ phận cây xồi. [10] [8]
STT

Tên hóa học

Cấu trúc

Protocatechic acid
1
Catechin
2

Mangiferin

Vỏ cây xồi

3

Alanine
4

Glycine
5
Acid shikimic
6

7


Triterpenoids tetracyclic

8

3-ketodammar-24 (E)-en-20S

Ths.Lữ Thị Mộng Thy

Trang 6


Trƣờng ĐH Cơng Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM-Khoa Cơng Nghệ Hóa Học
Vitamin A
9
10

Vitamin B
n-tetacosane

11
Heneicosane

12

n-triacontane
13
14

Acid mangiferonic metyl este


15

Axit mangiferonic 29-hydroxy
Axit galic

16

Ethyl gallate
Hoa xoài

17

Methyl gallate
18

Gallate n-propyl
19

Ths.Lữ Thị Mộng Thy

Trang 7


Trƣờng ĐH Cơng Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM-Khoa Cơng Nghệ Hóa Học
n-pentylgallate
20

n -octylgallate
21


22

Gallate 4-phenyl

23

Gallate 6-phenyl-n-hexyl

24

Axit dihydrogallic

Rể cây xoài

Chromones
25

26

3-hydroxy-2- (4'methylbenzoyl) -chromone
Quercetin

Trái xoài

27

Isoquercitrin
28


Astragalin
29

Ths.Lữ Thị Mộng Thy

Trang 8


Trƣờng ĐH Cơng Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM-Khoa Cơng Nghệ Hóa Học
Fisetin
30

Gallic acid
31

32

Methyl gallate
Tryptophan

33

34

Vitamine A
Vitamin B1

35

Vitamin B2

36

Vitamin B3
37

Ths.Lữ Thị Mộng Thy

Trang 9


Trƣờng ĐH Cơng Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM-Khoa Cơng Nghệ Hóa Học
Folic acid
38

39

Potassium
Vitamin C

40

41

Calcium

42

Magnesium

43


Iron

44

Kẽm

1.3. Ứng dụng
1.3.1.Ứng dụng trong thực phẩm. [2]
 Lá non.
Ở nhiều nƣớc vùng Đông Nam Á và Ấn Độ lá xồi non (màu tím hoặc xanh nhạt)
đƣợc dùng làm rau ghém ăn sống. Lá và đọt xoài non có vị chua, thơm, đƣợc dùng ăn
sống chung với nhiều loại rau rừng khác.
Ở Việt Nam lá xoài non đƣợc ăn với rau tập tàng, đặc biệt ở Miền Nam lá và đọt
xoài dùng để ăn với bánh xèo, bánh cống...

Ngồi ra, theo nhƣ Đơng Y cho rằng lá xồi rất giàu dƣợc tính và đã ứng dụng loại
lá cây này làm thuốc chữa các bệnh về hô hấp nhƣ ho, viêm phế quản hay chống sa nội
tạng, làm mát cơ thể…Các nhà khoa học hiện đại cũng đã tìm thấy chất anthxyanhdin
trong lá xồi có tác dụng hạ đƣờng huyết phòng các biến chứng ở mắt và mạch máu do
bệnh tiểu đƣờng.

Ths.Lữ Thị Mộng Thy

Trang 10


Trƣờng ĐH Cơng Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM-Khoa Cơng Nghệ Hóa Học

Hình 1. 9. Lá non của cây xồi

 Quả xồi xanh.
Quả xồi xanh có vị chua, đƣợc dùng làm rau chua nhƣ xắt lát, bào mỏng để trộn
với nộm, gỏi có vị chua thanh và mùi thơm. Quả xồi xanh còn đƣợc xắt miếng để làm
rau chua ăn với mắm ruốc, mắm tơm... Ngồi ra quả xồi chua xắt mỏng có thể dùng
trong các món xào để có vị chua.
 Quả xồi chín.
Quả xồi chín là loại trái cây tƣơi bổ dƣỡng, đƣợc dùng chủ yếu ở tất cả các nƣớc.
Quả xồi chín có ruột vàng, thịt nhiều, mềm, thơm ngon và thích khẩu nên rất đƣợc ƣa
chuộng. Ở Miền Nam Việt nam quả xoài là 1 trong 5 loại quả (ngũ quả: Mảng cầu, dừa,
đu đủ, xoài) đƣợc chƣng cúng trên bàn thờ tổ tiên trong dịp Tết, cƣới hỏi, giổ...
Quả xồi là một thứ quả ngon có giá trị lớn so với nhiều quả khác. Thƣờng ngƣời
ta thái thành từng miếng mỏng ngâm trong rƣợu vang và đƣờng, thêm ít quế cho thơm.
Xồi cịn đƣợc dùng chế mứt, đóng hộp. Tại một số nƣớc nhƣ Ấn Ðộ, ngƣời ta thái quả
xoài xanh thành miếng mỏng phơi hay sấy khô dùng làm nguồn vitamin C thiên nhiên.
 Sản phẩm cơng nghiệp.
Hiện nay trên thị trƣờng có đa dạng các sản phẩm cơng nghiệp từ xồi nhƣ xồi sấy, nƣớc

Ths.Lữ Thị Mộng Thy

Trang 11
Hình 1. 10. Sản phẩm giải khát từ xoài.


Trƣờng ĐH Cơng Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM-Khoa Cơng Nghệ Hóa Học
trái cây, mứt, rƣợu, ...

Hình 1. 12. Sản phẩm mứt xồi.

Hình 1. 11. Sản phẩm bánh xồi.


Ths.Lữ Thị Mộng Thy

Trang 12


Trƣờng ĐH Cơng Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM-Khoa Cơng Nghệ Hóa Học

Hình 1. 13. Sản phẩm sồi sấy.
1.3.2. Ứng trong dƣợc.

Ths.Lữ Thị Mộng Thy

Trang 13


Trƣờng ĐH Cơng Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM-Khoa Cơng Nghệ Hóa Học
 Trong Đơng Y [2]
 Quả Xồi.
Quả xồi có tác dụng cầm máu, lợi tiểu, đƣợc dùng để chữa ho ra máu, chảy máu
đƣờng ruột, đau răng, rong kinh, trừ giun sán. Tất cả các loại xoài ở Việt Nam đều có thể
dùng làm thuốc.
Xồi đƣợc xem là thức ăn bổ não, rất tốt cho ngƣời lao động trí óc nhiều. Trái xồi
có tác dụng chống viêm, diệt khuẩn, làm giảm cholesterol trong máu, hạ huyết áp phòng
chống bệnh tim mạch, tăng nhu động ruột làm thải nhanh các chất cặn bã trong ruột nên
phòng chống đƣợc ung thƣ ruột kết (trái chín ăn ít nhuận tràng, ăn nhiều có thể gây tiêu
chảy; trái xanh chua chát nếu ăn nhiều gây táo bón, gây vón có thể làm tắc ruột).
Quả xồi chín có tác dụng: ích vị, giảm buồn nơn, hành khí, ngừng ho, lợi tiểu,
giải khát; nên ăn trái xồi tƣơi chín thích hợp cho các trƣờng hợp: khát khô họng miệng,
ho khàn cổ, mất tiếng, ăn không tiêu, trẻ em suy dinh dƣỡng – cịi xƣơng, táo bón, ho
đờm nhiều, chống mệt mỏi, bồi bổ trí não, suy nhƣợc thần kinh. Tuy nhiên khơng nên ăn

xồi lúc q đói, sau bữa ăn no, hoặc đang có các bệnh nhiệt sốt; khơng ăn cùng các thức
ăn nóng nhƣ: tiêu, ớt, tỏi… Nên ăn quả xồi chín đến độ có thể bóc vỏ khơng cần dùng
dao gọt vỏ, để tránh nhựa mủ ở vỏ có thể gây nơn mửa, tiêu chảy, viêm da.
 Lá xoài.
Lá xoài: theo Tiến sĩ Nguyễn Văn Nghĩa (Trung tâm phát triển tinh dầu và dƣợc
liệu viện Khoa học công nghệ Việt Nam), dịch triết xuất từ lá xồi có rất nhiều chất q
hiếm và các nguyên tố vi lƣợng. Trong đó chủ yếu là chất Mangiferin, chất này dễ tan
trong nƣớc nóng, có tác dụng tăng cƣờng tiêu hóa, chống viêm, lợi tiểu, bảo vệ răng
miệng, chống bựa răng và các mảng phủ quanh chân răng, chống đƣợc các vi rút.
Nếu đƣợc bào chế thành các dạng thuốc thì có tác dụng chữa bệnh Ecgema, Zona,
chữa hen, long đờm, hạ huyết áp, chống lão hóa tăng tuổi thọ. Đặc biệt, cịn có khả năng
chống lão hóa các tế bào thần kinh, tế bào gan, bệnh suy giảm trí nhớ, tăng cƣờng khả
năng miễn dịch của tế bào, chống bệnh trầm cảm nhất là ở phụ nữ ở tuổi tiền mãn kinh.
Ngồi ra nó cịn có thể chữa mỡ máu, chống sơ vữa động mạch. Nó giảm Insilin làm hạ
đƣờng huyết, ức chế Glocogen thành Gluco giảm nguy cơ tiểu đƣờng, tăng cƣờng kháng
thể để chống đỡ các bệnh tật và Stress từ bên ngoài.
Tuy nhiên lá xồi già có độc tố: một số vùng ở Ấn Ðộ dùng lá để ni trâu bị
nhƣng lá già có chứa một lƣợng nhỏ chất độc, vì vậy nếu cho trâu bị ăn lâu ngày có thể
gây ngộ độc.
 Vỏ quả xồi chín.
Ths.Lữ Thị Mộng Thy

Trang 14


Trƣờng ĐH Cơng Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM-Khoa Cơng Nghệ Hóa Học
Cũng nhƣ quả xồi có tác dụng cầm máu tử cung, khái huyết, chảy máu
ruột. Dùng dƣới dạng cao lỏng với liều 10g cao lỏng cho vào 120ml nƣớc rồi cứ cách 1
hay 2 giờ cho uống một thìa cà phê.
 Hạt xồi.

Có tác dụng trị giun, ỉa chảy, trĩ; nõn hạt chứa nhiều Protein tới 5,56%; dầu hạt
chứa Stearic 33,96%.
Nhân xồi (ruột hạt) sấy khơ tán bột đƣợc nhân dân Malaysia, Ấn Ðộ và Braxin
dùng làm thuốc giun với liều 1,5-2g. Tại Malaysia nhân dân còn dùng chữa chảy máu tử
cung, trĩ. Tại Philippines ngƣời ta dùng chữa tiêu chảy: Nghiền 20-25g nhân với 2 lít
nƣớc, nấu kỹ cho tới khi cạn cịn hơn 1 lít thì lọc bỏ bã, thêm vào nƣớc lọc 300-400g
đƣờng và tiếp tục đun cho tới khi cịn 1 lít. Mỗi ngày dùng 2 hay 3 lần, mỗi lần dùng 5060g thuốc chế nhƣ trên.
 Vỏ thân xồi.
Dùng tƣơi hay khơ. Tƣơi thì giã vắt lấy nƣớc, đƣợc dùng nhƣ vỏ quả, vỏ khô dùng
dƣới dạng thuốc sắc. Nhân dân Campuchia dùng chữa thấp khớp (đắp nóng bên ngồi),
hoặc rửa khí hƣ bạch đới của phụ nữ. Ðôi khi dùng rửa chữa tôkơlô. Tại miền Bắc, vỏ
xoài đƣợc dùng sắc uống chữa sốt hay chữa đau răng (ngậm và nhổ đi).
Vỏ thân cây xoài chữa thấp khớp, khí hƣ, bạch đới, đau răng, sốt cao. Ở Cu Ba
ngƣời ta đã dùng dung dịch chiết xuất từ vỏ thân xồi trong cơng nghiệp dƣợc phẩm dùng
làm thuốc cân bằng dinh dƣỡng và mỹ phẩm chống lão hóa da.
 Trong Tây Y. [10]
Kết quả chỉ ra rằng chiết xuất dung dịch của lá xồi có hoạt tính hạ đƣờng huyết.
hoạt động này có thể là do sự giảm đƣờng ruột của sự hấp thu glucose. Các lá của MI
đƣợc có đặc tính trị đái tháo đƣờng bằng normoglycaemic, glucose-do việc tăng đƣờng
huyết và streptozotocin (STZ) xảy ra ở chuột bị tiểu đƣờng. Các chiết xuất từ dung dịch
nƣớc của lá của MI có hoạt tính hạ đƣờng huyết. Tác dụng của việc ăn xoài lên mức
glucose của chuột bình thƣờng và bị bệnh tiểu đƣờng đã đƣợc nghiên cứu. Các kết quả từ
nghiên cứu này cho thấy rằng bột xồi có thể trợ giúp trong việc điều trị bệnh tiểu đƣờng.
Dung dịch chiết từ cuống-vỏ của xoài đã đƣợc sử dụng để kiểm tra kháng viêm, giảm đau
và trị đái tháo đƣờng. Các thành phần khác nhau hóa của cây, đặc biệt là polyphenolic,
flavonoid, triterpenoids, mangiferin, và các hợp chất hóa học khác hiện diện trong cây có
thể đƣợc tham gia vào các nghiên cứu kháng viêm, giảm đau, và các kết quả hạ đƣờng
huyết của dịch chiết từ cây.
Trong thí nghiệm về hiệu quả của mangiferin đã đƣợc nghiên cứu để chống lại
bệnh Herpes simplex virus type 2; mangiferin không trực tiếp làm bất hoạt HSV-2 nhƣng

Ths.Lữ Thị Mộng Thy

Trang 15


Trƣờng ĐH Cơng Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM-Khoa Cơng Nghệ Hóa Học
ức chế vào giai đoạn cuối quá trình HSV-2 sao chép. Trong thí nghiệm mangiferin cũng
đã cho thấy có thể ức chế HSV-1 sự sao chép của virus trong tế bào và kháng lại các triệu
cứng của bệnh lý tế bào ở HIV.
1.3.3. Ứng dụng trong mỹ phẩm.
 Bơ xoài:
Mango butter ít gây dị ứng, độ dƣỡng ẩm cao nên đƣợc sử dụng nhiều trong
các sản phẩm dƣỡng da nhƣ lotion. Cream, soap, lip balm... Mango butter là loại

Hình 1. 14. Bơ xồi.
bơ nhẹ thích hợp cho các vùng da mỏng nhƣ cổ, mặt, khu vực chân hơn Shea
butter và Cacoa butter vì hai loại bơ này tƣơng đối nặng và bí da.
 Kem dƣỡng tinh chất xồi.
MANGO SEED SILK MOISTURIZING FACIAL BUTTER giúp loại bỏ 5 vấn
đề thƣờng gặp với làn da khơ:
– Da sƣng phồng, bong tróc.
– Da mẩn ngứa và đóng vảy do thiếu độ ẩm nghiêm trọng
– Lớp trang điểm của bạn không đƣợc mƣợt và mịn do tình trạng da q khơ, lớp
nền hay phấn thƣờng bị vón thành từng mảng.
– Độ đàn hồi da kém đi, da chảy sệ và nhăn.

Ths.Lữ Thị Mộng Thy

Trang 16



Trƣờng ĐH Cơng Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM-Khoa Cơng Nghệ Hóa Học

– Da ửng đỏ, viêm da.
Hình 1. 15. Kem dưỡng tinh chất hạt xồi.
Ngồi ra cịn một số sản phẩm khác nhƣ kem tẩy tế bào da Mango seed Butter Lip
Scrub The Face Shop, sữa rửa mặt, son dƣỡng bơ xoài…

Ths.Lữ Thị Mộng Thy

Trang 17


×