Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

Chuong IV 2 Gia tri cua mot bieu thuc dai so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 12 trang )

Tr­êng­THCS­Chu­Văn­An

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ LỚP CHÚNG TA
Giáo viên: Trịnh Thường


KIỂM TRA BÀI CŨ

1) Viết biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật có độ dài các cạnh
là a và b.
Đáp án:

2(a + b)

2(a+b) là biểu thức đại số với 2 biến là a,b

Biểu
thức
đạivisố
là hình
một biểu
thức với
mà angồi
các
2) Tính
chu
của
chữ nhật
= 2 và
b =số,3 dấu của các


phép tính (+, -, *, /, ^) cịn có cả các chữ (mỗi chữ đại diện cho các
Đáp án:
số).
Thay a = 2 và b = 3 vào biểu thức đã cho, ta được:

2(a + b) =2.(2 + 3) = 2.5 = 10
10 là giá trị của biểu
thức 2(a + b)

Giá trị của một biểu thức đại số là gì ?


§ 2.GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
1/Giá trị của một biểu thức đại số
Ví dụ 1: Cho biểu thức 2m+ n .Hãy thay m = 9 và n = 0,5
vào biểu thức đó rồi thực hiện phép tính .
Giải :
Thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức , ta được :
2.9 + 0,5 = 18,5
*18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n= 0,5
Hay
*Tại m= 9 và n= 0,5 thì giá trị của biểu thức 2m+ n là 18,5


Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức 3x2 – 5x +1 tại x = -1
và tại x=1/2
Giải
Thay x = -1 vào biểu thức trên, ta có: 3. (-1)2 – 5. (-1) + 1 = 9
Vậy giá trị của biểu thức 3 x2 – 5x +1 tại x= -1 là 9.
1

Thay x  vào biểu thức trên, ta có:
2
2

3 5
3
1
1
1
1
3 .   5.   1 3 .   5 .   1    1  
4 2
4
 2
 2
 4
 2
1
Vậy giá trị của biểu thức 3x – 5x +1 tại x 
2
2



3

4


BÀI TẬP


Tính giá trị của biểu thức : 4 x2 –
1
3x +1
2
Tại x=1 ;
x=

*Thay x=-1 vào biểu
thức : 4x2 – 3x +1
Ta có:
= 4. (-1)2 -3. (-1)
+1
1
2

=8

*Thay x 1= 1 vào biểu thức :
2
2 +1
4 x2 – 3x
=

4 .1 
 2

2

 1

= 4. 
 4

= 2
- 1
=

2

3
2

- 13.
3
2

2

+1
+1


Cách tính giá trị của một biểu thức đại số :
Để tính giá trị của một biểu thức đ số tại những
giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho
trước đó vào biểu thức rồi thưcï hiện các phép tính .


2/ Áp dụng :
2


Tính giá trị của biểu thức 3 x - 9x
1
tại x =1 và tại x =

1

3

• Thay x = 1 vào biểu thức:
3

2

x

–9x

= 3.1 2 - 9.1
= 3–9
= -6

• Thay x = 1 vào biểu
3
2
thứ2c:
 1
1
x
 

3

3
3 - 9x = 3.
- 9.
1
=
-3
3
2
=  23


2/ Áp dụngHãy
: chọn câu đúng
2

Giá trị của biểu thức x y
tại x = - 4 và y = 3 laø :

2

a) -48
b) 144
c) -24
d)

48



6/sgk
Đố : Giải thưởng toán học VN mang tên nhà toán học nổi
tiếng nào ?Hãy tính giá trị của các biểu thức sau tại x=3,
y=4 và z=5 rồi viết các chữ tương ứng vào ô trống, em sẽ có
câu trả lời .
N.
T.

x

2

= 3 2= 9

y2

=4

2

Ê . 2

=16

1
1 (3.4+5) = 8,5
=
Ă .
(xy +z)
2

2
2
2
L . x  y = 3 2 - 4 2 = 9 -16 = -7

V.

z

2

-1

=5

2

-1 = 24

M .B/thức b/thị cạnh huyền của tg
vuông có 2 cạnh g/vuông làx,y

-7 51 24 8,5

L



V


z 2 +1

2
2
H . x y

2

= 2 . 5 +1 =51
2

I . B/thức b/thị chu vi của
HCN có các cạnh là y,z
(y+z).2 =(4+5). 2= 9.2 = 18

x2 y2  32 42  25 =5

9 16 25 18 51

AÊ N T

2

= 3 + 4 =25

H

I EÂ

5


M


Giải thởng toán học Lê Vn Thiêm
Lê Vn Thiêm (1918 1991) Quê ở làng
Trung Lễ, huyện ức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, một
miền quê rất hiếu học. Ông là ngời Việt Nam
đầu tiên nhận bằng tiến sĩ quốc gia về toán
của nớc Pháp (1948) và cũng là ngời Việt
Nam đầu tiên trở thành giáo s toán học tại
một trờng ại học ở châu Âu - ại học
Zurich (Thuỵ Sĩ, 1949). Giáo s là ngời thầy
của nhiều nhà toán học Việt Nam nh: GS.
Viện sĩ Nguyễn Văn Hiệu, GS Nguyễn Vn
ạo, ...
Hiện nay, tên thầy đợc đặt tên cho giải thởng to¸n häc qc gia cđa
ViƯt Nam

“ Giải thưởng Lê Văn Thiêm”.


Hướng dẫn về nhà :
- Làm các bài tập 7 ; 8 ; 9 / 29 SGK
- Đọc phần “ Có thể em chưa biết “ trang 29 SGK
- Xem trước bài 3 Đơn thức


Hoa điểm


10

Xin trân trọng cảm ơn quý thầy-cô và c



×