Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Cac de luyen thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.2 KB, 14 trang )

TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN 2
THƯ VIỆN CÂU HỎI
Bộ môn: GDCD lớp 9
Bài 1: CHÍ CƠNG VƠ TƯ
Phần 01: Trắc nghiệm khách quan:
Câu 01: Nhận biết
* Mục tiêu: Biểu hiện chí công vô tư.
Quan điểm nào sau đây mà em cho là đúng:
A- Chỉ những người có chức có quyền mới cần có chí cơng vơ tư.
B- Người sống chí cơng vơ tư chỉ thiệt cho mình
C- Học sinh cịn nhỏ tuổi thì khơng thể rèn luyện được phẩm chất chí cơng vơ
tư.
D- Chí cơng vơ tư là phẩm chất tốt đẹp của công dân.
Câu 02: Nhận biết
* Mục tiêu: Biết việc làm thể hiện chí cơng vơ tư.
Trong những hành vi sau đây, theo em hành vi nào thể hiện phẩm chất chí cơng
vơ tư?
A. Là lớp trưởng, Qn thường bỏ qua khuyết điểm cho những bạn chơi thân
với mình.
B. Là cán bộ lãnh đạo nhà máy, ông Lợi cho rằng chỉ nên đề bạc những người
luôn ủng hộ bảo vệ ơng trong mọi việc.
C. Trong đợt bình xét thi đua cuối năm , Lan chỉ nên cho rằng chỉ nên bầu
những bạn có đủ tiêu chuẩn đề ra.
D. Để chấn chỉnh nền nếp kỉ luật trong xí nghiệp , theo ơng Đỉnh cần xử lí
nghiêm những trường hớp vi phạm của cán bộ cấp dưới.
Câu 03: Thông hiểu
* Mục tiêu: Ý nghĩa chí cơng vơ tư.
Vì sao phải thể hiện chí cơng vơ tư?
A. Chí cơng vơ tư đem lại lợi ích cá nhân.
B. Chí cơng vơ tư làm cho ta sống thanh thản.
C. Chí cơng vơ tư chỉ thiệt lợi ích của mình.


D. Chí cơng vơ tư ảnh hương lợi ích tập thể.
Câu 04: Vận dụng
* Mục tiêu: Nhn xột tớnh chớ cụng vụ t.

Trống chùa ai vỗ thì thùng
Của chung ai khéo vẫy vùng nên riêng
Câu ca dao trên nói lên phẩm chất đạo đức nào?
Phn 02: Tự luận:
Câu 01: Thông hiểu
* Mục tiêu: Liên hệ việc làm chí cơng vơ tư.
Hãy nêu ví dụ về một việc làm thể hiện chí cơng vơ tư?
Câu 02: Vận dụng
* Mục tiêu: Vận dụng đánh giá phẩm chất chí công vô tư của việc làm cụ thể.


Lan và Hịa là đơi bạn thân. Hơm nay Lan đi kiểm tra sự chuẩn bị bài tập của
các bạn. Hòa làm thiếu bài tập nhưng Lan lại báo cáo với lớp là Hòa làm bài đủ.
Hãy nhận xét hành vi của Lan.Nếu là Lan em sẽ cư xử như thế nào?
ĐÁP ÁN:
Phần 01: Trắc nghiệm khách quan:
Câu 01: D
Câu 02: C
Câu 03: B
Câu 04: Phê phán tính tư hữu, vụ lợi.
Phần 02: Tự luận:
Câu 01:
Hành vi của Lan là thiếu trung thực và khơng chí cơng vơ tư vì chỉ xuất phát
tình cảm riêng, khơng vì lợi ích chung của cả lớp. Việc làm đó là thiên vị, khơng
cơng bằng, không tôn trọng lẽ phải.
Nếu là Lan em sẽ báo cáo trung thực về thiếu sót của Hịa và sau đó sẽ gặp Hịa

để tìm hiểu ngun nhân, giải thích lí do vì sao phải báo cáo đúng sự thật để Hịa hiểu
và thơng cảm, góp ý động viên Hịa cố gắng sửa chữa thiếu sót.
Câu 02:
- Một học sinh khơng vì tình cảm riêng mà mà bỏ qua hoặc che dấu khuyết
điểm của bạn.
- Một người dân hiến đất của gia đình để xây dựng trường học cho trẻ em.


Bài 2: TỰ CHỦ
Phần 01: Trắc nghiệm khách quan:
Câu 01: Nhận biết
* Mục tiêu: Hành vi thiếu tự chủ.
Những hành vi nào sau đây trái ngược với tính tự chủ?
A- Kiềm chế trước ham muốn của bản thân.
B- Ơn hịa từ tốn trong giao tiếp.
C- Bình tĩnh trong hành động
D- Ln hành động theo ý mình.
Câu 02: Nhận biết
* Mục tiêu: Biểu hiện tính tự chủ
Hành vi nào sao đây có tính tự chủ?
A. Thiếu cân nhắc, chín chắn.
B. Nóng nảy khi gặp những việc không vừa ý.
C. Hoang mang sợ hãi trước khó khăn.
D. Biết điều chỉnh hành vi của mìnhtrong các tình huống khác nhau.
Câu 03: Thơng hiểu
* Mục tiêu: Vì sao phải có biết tự chủ
Tự chủ giúp con người:
A. Đứng vững trước khó khăn cám dỗ.
B. Dễ mắc sai lầm trong cuộc sống.
C. Dễ gây mâu thuản với bạn

D. Bốt phát khi giải quyết công việc.
Câu 04: Vận dụng
* Mục tiêu:
Câu ca dao sau thể hiện đức tính gì?
Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lịng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
A- Tính chí cơng vơ tư.
B- Tính tự chủ.
C- Tính dân chủ.
D- Tính kỉ luật.
Phần 02: Tự luận:
Câu 01: Thơng hiểu
* Mục tiêu: Biểu hiện tính tự chủ và việc làm thực tế của học sinh.
Tự chủ có những biểu hiện nào? Hãy cho ví dụ về việc làm có tự chủ của học
sinh.
Câu 02: Vận dụng
* Mục tiêu: Vận dụng đánh giá tính tự chủ của việc làm cụ thể.
Chủ nhật, Hằng được mẹ cho đi chơi phố. Qua các cửa hiệu có nhiều quần áo
mới đúng mốt, bộ nào Hằng cũng thích. Em địi mua hết bộ này đến bộ khác, làm
mẹ rất bực mình, buổi đi chơi phố mất vui.


Em sẽ nhận xét việc làm của Hằng. em sẽ khuyên Hằng như thế nào?
ĐÁP ÁN:
Phần 01: Trắc nghiệm khách quan:
Câu 01: D
Câu 02: D
Câu 03: A
Câu 04: B
Phần 02: Tự luận:

Câu 01:
- Biết kiềm chế cảm xúc.
- Không nao núng hoang mang trước khó khăn.
- Khơng bị lơi kéo trước áp lực tiêu cực.
* Việc làm: Không lật tài liệu khi làm kiểm tra không được, không cúp tiết
khi bạn bè rủ…..
Câu 02:
Việc làm của hằng là không tự chủ, không kiềm chế trước ham muốn cá nhân,
làm cho buổi chơi phố mất vui.
Em sẽ khuyên Hằng nên biết kiềm chế và có thể xin ý kiến của mẹ chỉ mua 1
bộ nếu mẹ đồng ý.


Bài 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT
Phần 01: Trắc nghiệm khách quan:
Câu 01: Nhận biết
* Mục tiêu:Ý nghĩa tính kỉ luật.
Quan điểm nào sau đây mà em cho là đúng?
A- Học sinh còn nhỏ tuổi chưa cần đến dân chủ.
B- Chỉ có trong nhà trường mới cần đến dân chủ.
C- Có kỉ luật thì xã hội mới ổn định.
D-Tính kỉ luật sẽ làm mất tự do cá nhân.
Câu 02: Nhận biết
* Mục tiêu: Biểu hiện tính tự chủ.
Việc làm thể hiện tính dân chủ.
A. Ơng Bính tổ trưởng dân phố quyết định mỗi gia đình nộp 10.000 đồng để
làm quỹ thăm hỏi gia đình khó khăn.
B. Trong một trận bóng đá, các cầu thủ không theo quyết định của trọng tài.
C. Nam đến trường dự sinh hoạt đoàn theo kế hoạch.
B. Trong giờ học Lan thường hay nói chuyện với các bạn trong lớp.

Câu 03: Thông hiểu
* Mục tiêu: Ý nghĩa tính dân chủ, kỉ luật
Vì sao cần phải có tính dân chủ và kỉ luật?
A. Dân chủ là quyền mọi người thoải mái được nói bất cứ việc gì, ở đâu.
B. Trong trường chỉ cần có kỉ luật, khơng cần dân chủ thì tập thể vẫn mạnh.
C. Dân chủ đi đôi với kỉ luật sẽ làm tập thể vững mạnh.
D Kỉ luật làm cản trở phát huy dân chủ và hạn chế tài năng của con người.
Câu 04: Vận dụng
* Mục tiêu: Nhận biết tính kỉ luật qua tục ngữ.
Câu tục ngữ nào sau đây nói về tính kỉ luật?
A- Tiên học lễ, hậu học văn
B- Uống nước nhớ nguồn
C- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
D- Nước có vua, chùa có bụt
Phần 02: Tự luận:
Câu 01: Thơng hiểu
* Mục tiêu: Ý nghĩa tính dân chủ,kỉ luật
Vì sao phải thể hiện tính dân chủ và kỉ luật?
Câu 02: Vận dụng
* Mục tiêu: Hiểu mối quan hệ dân chủ và kỉ luật.
Phân tích mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật.


ĐÁP ÁN:
Phần 01: Trắc nghiệm khách quan:
Câu 01: C
Câu 02: C
Câu 03: C
Câu 04: D
Phần 02: Tự luận:

Câu 01:
- Tạo sự thống nhất cao về nhận thức ý chí và hành động.
- Xây dựng mối quan hệ xã hội cao đẹp.
- nêu cao hiệu quả chất lượng lao động.
Câu 02:
Giữa dân chủ và kỉ luật có mối quan hệ hai chiều, thể hiện: Kỉ luật là điều kiện đảm
bảo cho dân chủ được thực hiện có hiệu quả, dân chủ phải đảm bảo tính kỉ luật.


Bài 4: BẢO VỆ HỊA BÌNH
Phần 01: Trắc nghiệm khách quan:
Câu 01: Nhận biết
* Mục tiêu: Biểu hiện yêu hòa bình.
Hành vi thể hiện lịng u hịa bình
A. Dùng vũ lực để giải quyết mâu thuẩn.
B. Bắt mọi người phải phục tùng ý muốn của mình.
C. Phân biệt đối xử giữa các dân tộc.
D. Tơn trọng nền văn hóa của các dân tộc khác.
Câu 02: Nhận biết
* Mục tiêu: Việc làm thể hiện u hịa bình.
Để thể hiện lịng u hịa bình học sinh phải làm gì?
A. Tơn trọng và lắng nghe người khác.
B. Gây gổ với bạn bè.
C. Không khoan dung với lỗi của bạn.
D. Dùng vũ lực giải quyết mâu thuẩn.
Câu 03: Thơng hiểu
* Mục tiêu: Vì sao phải chống chiến tranh, bảo vệ hịa bình.
Nối cột A với cột B sao cho phù hợp.
A- Chiến tranh phi nghĩa.
1- Là thảm họa của lồi người.

B- Chiến tranh chính nghĩa.
2- Là khát vọng của loài người.
3- Là xâm lược nước khác.
4- Là bảo vệ hịa bình.
Câu 04: Vận dụng
* Mục tiêu: Vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề thực tế.
Để giải quyết tranh chấp trên biển đông với Trung Quốc nhà nước ta chủ
trương:
A. Dùng vũ lực để giải quyết.
B. Dùng thương lượng đàm phán.
C. Dùng sức mạnh quân sự.
D. Kêu gọi viện trợ vũ khí của các nước.
Phần 02: Tự luận:
Câu 01: Thơng hiểu
* Mục tiêu: Vì sao phải chống chiến tranh, bảo vệ hịa bình.
Vì sao phải chống chiến tranh và bảo vệ hịa bình?
Câu 02: Vận dụng
* Mục tiêu: Vận dụng kiến thức giải quyết tình huống.
Duy là một học sinh hay gây gổ đánh nhau, cãi nhau với các bạn trong lớp,
trong trường. Em hãy nhận xét hành vi của Duy. Em góp ý cho Fuy như thế nào?


ĐÁP ÁN:
Phần 01: Trắc nghiệm khách quan:
Câu 01: D
Câu 02: A
Câu 03: A - 3, B - 4.
Câu 04: A
Phần 02: Tự luận:
Câu 01:

- Chiến tranh đem lại đau thương, chết chóc, đói nghèo, bệnh tật, thảm họa cho
lồi người…
- Hịa bình đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc…
- Hiện nay các thế lực phản động vẫn đang âm mưu phá hoại hịa bình gây
chiến tranh
Câu 02:
* NHận xét: Hành vi của Duy khơng thể hiện u hịa bình, vì u hịa bình
phải tơn trọng người khác, sống thân ái với mọi người. Ngồi ra, Duy cịn vi phạm
đạo đức, cư xử thiếu nhân ái và khoan dung với bạn bè.
* Gợi ý cho Duy:
- Nên gần gủi, lắng nghe để hiểu và thông cảm với bạn bè và được bạn bè thông
cảm hơn.
- Không dùng vũ lực để ép bạn bè theo ý mình.
- Khơng nên nóng nảy mà phải biết tự kiềm chế, làm chủ bản thân trong mọi
tình huống quan hệ và giao tiếp.


Bài 5: TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI
Phần 01: Trắc nghiệm khách quan:
Câu 01: Nhận biết
* Mục tiêu: Tình hữu nghị là gì.
Tình hữu nghị giữa các dâ tộc trên thế giới là:
A. Quan hệ bình đẳng giữa nước này với nước khác.
B. Quan hệ giữa các nước láng giền.
C. Quan hệ thường xuyên ổn định giữa nước này vớinước khác.
D. Quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác.
Câu 02: Nhận biết
* Mục tiêu: Biểu hiện tình hữu nghị.
Việc làm khơng thể hiện tình hữu nghị:
A. Giúp đỡ khách nước ngồi.

B. Ủng hộ các nước bị thiên tai lũ lụt.
C. Giao lưu học sinh quốc tế.
D. Trêu chọc người nước ngoài.
Câu 03: Thông hiểu
* Mục tiêu: Nguyện tắc quan hệ hữu nghị.
Hiện nay nhà nước ta chủ trương:
A. Quan hệ các nước trong khu vực Đông Nam Á.
B. Quan hệ với các nước cùng chế độ chính trị.
C. Quan hệ với tất cả các nước khơng phân biệt chế độ chính trị.
D. Quan hệ với với nhiều nước và phân biệt chế độ chính trị.
Câu 04: Vận dụng
* Mục tiêu: Vận dụng kiến thức nhận biết tình hữu nghị.
Từ câu:"Bốn bể là anh em", Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết câu:
Quan sơn muôn dặm một nhà
Bốn phương vô sản đều là anh em.
Câu trên thể hiện điều gì?
A- Bảo vệ hịa bình.
B- Hợp tác cùng phát triển.
C- Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.
D- Năng động sáng tạo.
Phần 02: Tự luận:
Câu 01: Thơng hiểu
* Mục tiêu: Vì sao phải quan hệ hữu nghị.
Vì sao phải quan hệ hữu nghị với các nước trên thế giới?
Câu 02: Vận dụng
* Mục tiêu: Vận dụng kiến thức giải quyết tình huống.
Bình và Minh đang đi trên đường thì thấy có 2 người khách nước ngoài đang
lúng túng lưỡng lự giữa ngã tư tay giở bản đồ ra xem, chắc là họ đang tìm đường.



Thấy các bạn họ họ tỏ vẻ vui mừng vẫy các bạn lại gần , Bình định đến giúp họ thì
Minh kéo Bình lại và nói:’ Bọn Tạy ba lơ lang thang này cậu quan tâm làm gì, kệ họ”
Em hãy nhận xét hành vi của Minh.
ĐÁP ÁN:
Phần 01: Trắc nghiệm khách quan:
Câu 01: D
Câu 02: D
Câu 03: C
Câu 04: C
Phần 02: Tự luận:
Câu 01:
- Tạo cơ hội, điều kiện để các nước các dân tộc cúng hợp tác phát triển về nhiều
mặt
- Tạo sự hiểu biết lẫn nhau tránh gây mâu thuẩn căng thẳng dẫn đến nguy cơ
chiến tranh
Câu 02:
Hành vi của Minh là sai, thể hiện sự kì thị, phân biệt đối xử với người nước
ngoài, như vậy là chưa thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.


Bài 6: HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN
Phần 01: Trắc nghiệm khách quan:
Câu 01: Nhận biết
* Mục tiêu: Biết cơng trình hợp tác với nước ngồi
Cơng trình nào có sự hợp tác giữa việt Nam và Nhật Bản?
A- Cầu Mỹ Thuận.
B- Cầu Cần thơ.
C- Cầu Rạch Miễu.
D- Cầu Hàm Luông.
Câu 02: Nhận biết

* Mục tiêu: Ý nghĩa hợp tác
Vấn đề bức xúc mang tính tồn cầu hiện nay cần hợp tác giải quyết là:
A- Kinh tế.
B- Văn hóa, giáo dục.
C- Dân số, môi trường.
D- Khoa học kĩ thuật.
Câu 03: Thông hiểu
* Mục tiêu: Việc làm hợp tác trong thực tế
Việc làm nào sau đây thể hiện sự hợp tác quốc tế để bảo vệ môi trường:
A- Việt Nam tham gia Hội thảo với các nước trong khu vực tìm ra những biện
pháp bảo vệ rừng.
B- Việt Nam rất chú trọng công tác bảo vệ rừng.
C- Việt Nam mở rộng hợp tác với nước ngoài để phát triển kinh tế.
D- Việt Nam có nhiều chính sách thu hút sự đầu tư của nước ngoài
Câu 04: Vận dụng
* Mục tiêu: Hiểu được mục đích cảu vấn đề hợp tác.
Hợp tác với nước ngồi để:
A. Giải quyết vấn đề cấp thiết đe dọa sự sống toàn nhân loại.
B. Hợp tác là xu thế chung.
C. Hợp tác để tìm hiểu nhau.
D. Hợp tác để phát triển du lịch.
Phần 02: Tự luận:
Câu 01: Thông hiểu
* Mục tiêu: Trách nhiệm của học sinh trong việc hợp tác.
Theo em, là một học sinh để có khả năng hợp tác có hiệu quả em cần làm gì?
Câu 02: Vận dụng
* Mục tiêu: Vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề thức tế.
Có ý kiến cho rằng học sinh khơng nên hợp tác với nhau trong học tập, vì như
vậy sẽ làm mất đi tính độc lập, tự chủ của mỗi cá nhân.
Em có tán thành ý liến đó khơng? Vì sao?



ĐÁP ÁN:
Phần 01: Trắc nghiệm khách quan:
Câu 01: B
Câu 02: C
Câu 03: A
Câu 04: A
Phần 02: Tự luận:
Câu 01:
- Tham gia các hoạt động hợp tác phù hợp với khả năng: Bảo vệ mội trường,
tuyên truyền chính sách dân số, tuyên truyền phòng chống các bệnh hiểm nghèo…
- Ủng hộ chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước ta về hợp tác quốc tế
tích cực vận động gia đình, bạn bè thực hiện, phê phán những hành vi việc làm đi
ngược lại chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước.
Câu 02: Em không đống ý với ý kiến đó vì: Hợp tác trong học tập theo đúng
nghĩa là phải trên cơ sở nổ lực cá nhân, mỗi người phải có sự chuẩn bị và có ý kiến
riêng của mình để tham gia các hoạt động chung của nhóm.
Vì vậy hợp t6ác trong học tập khôpng làm mất đi tính độc lập, tự chủ mỗi cá
nhân, trái lại qua học tập hớp tác các ý kiến được bổ sung trở nên phong phú, giúp
mỗi cá nhân được học tập được nhiều hơn, tốt hơn.


Bài 7: KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG
TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC
Phần 01: Trắc nghiệm khách quan:
Câu 01: Nhận biết
* Mục tiêu: Biểu hiện không biết kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp của dân
tộc.
Việc làm nào sau đây không phải là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp

của dân tộc.
A. Tham gia các lễ hội truyền thống.
B. Xem bói để biết trước các sự việc xảy ra, tránh điều xấu.
C. Thờ cúng tổ tiên.
D. Đi thăm các đền chùa, di tích.
Câu 02: Nhận biết
* Mục tiêu: Ý nghĩa việc kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?
A.Lấy chồng sớm trước tuổi qui định pháp luật.
B. Khơng có truyền thống mỗi cá nhân vẫn phát triển.
C. Trong thời đại mở cửa truyền thống khơng cịn quan trọng.
D. Truyền thống là những kinh nghiệm quý giá.
Câu 03: Thông hiểu
* Mục tiêu: Biết được truyền thống tốt đẹp của dân tộc
Yêu nước chống giặc ngoại xâm là truyền thống:
A. Truyền thống về nghề nghiệp.
B. Truyền thống về văn hóa.
C. Truyền thống về nghệ thuật.
D. Truyền thống về đạo đức.
Câu 04: Vận dụng
* Mục tiêu: Ý nghĩa việc kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Vì sao phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
A. Vì để khỏi lạc hậu, q mùa.
B. Vì đó là tài sản vơ giá, góp phần tích cực vào q trình phát triển của cá
nhân và dân tộc.
C. Vì đó là tài sản q giá.
D. Vì đó là king nghiệm q.
Phần 02: Tự luận:
Câu 01: Thơng hiểu
* Mục tiêu: Phân tích vấn đề thực tế.

Minh thường tâm sự với các bạn:" Nói đến truyền thống của dân tộc việt
Nam, mình có mặc cảm thế nào ấy. So với thế giới, nước mình cịn lạc hậu lắm.
Ngồi truyền thống đánh giặc ra, dân tộc ta có truyền thống nào đáng tự hào đâu? "
Em có đồng ý với Minh khơng? Vì sao? Em sẽ nói gì với Minh?


Câu 02: Vận dụng
* Mục tiêu: Nhận xét vấn đề thực tế cuộc sống.
Hiện nay các bạn trẻ khơng thích các loại hình nghệ thuật dân tộc như tuồng
chèo dân ca…
Hãy nêu suy nghĩ của em về trước biểu hiện đó? Tuổi trẻ cần làm gì để kế
thừa và phát huy truyền thống nghệ thuật của dân tộc?
ĐÁP ÁN:
Phần 01: Trắc nghiệm khách quan:
Câu 01: B
Câu 02: D
Câu 03: D
Câu 04: B
Phần 02: Tự luận:
Câu 01: Em không đồng ý với ý kiến của Minh. Vì ngồi truyền thống đánh
giặc ra, nước mình cịn nhiều truyền thống q báu khác như truyền thống đoàn
kết, nhân nghĩa, đạo đức….
Em sẽ khuyên Minh không nên mặc cảm mà phải tự hào, giữ gìn và phát
huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc
Câu 02:
- Suy nghĩ của bản thân: Đó là biểu hiện khơng đúng đắn, vì nghệ thuật dân tộc
củng có nhiều giá trị nghệ thuật phong phú, độc đáo, được bạn bè các nước ưa
chuộng, ca ngợi như dân ca quan họ Bắc Ninh, ca trù Miền Bắc được UNESCO công
nhận là di sản văn hóa thế giới. Sở dĩ các bạn không thấy được cái hay cái đẹp của
nghệ thuật dân tộc là vì khơng chịu tìm hiểu, khơng hiểu được giá trị của nó.

- Để kế thừa và phát huy truyền thống nghệ thuật của dân tộc giới trẻ cần tự
hào, trân trọng các giá trị nghệ thuật truyền thống, phải quan tâm tìm hiểu, học tập để
tiếp nối, phát triển, khơng để các truyền thống đó bị mai một đi.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×