Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DE THI LUYEN HSG VAT LI 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.6 KB, 3 trang )

PHÒNG GD & ĐT HƯƠNG SƠN

TRƯỜNG T.H.C.S SƠN TÂY

ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI
NĂM HỌC : 2014 – 2015
MÔN : VẬT LÍ 7
Thời gian làm bài: 150 phút( Khơng kể giao đề)

Câu 1: Biết ë 00C, thì 0,5 kg kh«ng khÝ chiÕm thĨ tÝch 385 lÝt. ë 30 0C, 1 kg kh«ng khÝ
chiÕm thĨ tÝch 855 lÝt.
a) TÝnh khèi lợng riêng của không khí ở hai nhiệt độ trên?
b) Tính trọng lợng riêng của không khí ở hai nhiệt độ trên?
c) Nếu trong một phòng có hai loại không khí trên thì không khí nào nằm ở dới?
Giải thích tại sao khi vào phòng thờng thấy lạnh chân?
Câu 2: Mét èng b»ng thÐp dµi 25 m. Khi mét em học sinh dùng một búa gõ vào một đầu
ống thì một em học sinh khác đặt tai ở đầu kia cđa èng nghe thÊy hai tiÕng gâ, tiÕng nä
c¸ch tiÕng kia 0,055 giây.
a. Giải thích tại sao gõ một tiếng mà lại nghe thấy hai tiếng.
b. Tìm vận tốc âm thanh trong thép biết vận tốc âm thanh trong không khí là 333m/s
và âm truyền trong thép nhanh hơn trong kh«ng khÝ.
Câu 3: Hãy tính thể tích V, khối lượng m, khối lượng riêng D của một vật rắn biết rằng:
khi thả nó vào một bình đầy nước thì khối lượng của cả bình tăng thêm là m 1 = 21,75
gam, cịn khi thả nó vào một bình đầy dầu thì khối lượng của cả bình tăng thêm là m 2 =
51,75 gam (Trong cả hai trường hợp vật đều chìm hồn tồn). Cho biết khối lượng riêng
của nước là D1= 1g/cm3, của dầu là D2 = 0,9g/cm3.
Câu 4 :
1, Cho hai gương phẳng G1 và G2

G1


S
M

đặt song song với nhau( như hình vẽ 1).
Vẽ đương đi của một tia sáng phát ra từ S sau hai lần phản xạ
G2
trên gương G1 và một lần phản xạ trên gương G2 thì qua một điểm M cho trước.
2,Hai tia tới SI và SK vng góc với nhau chiếu tới một gương phẳng tại hai điểm I và K
( hình vẽ 2 )
a) Vẽ tia phản xạ của hai tia tới SI và SK.

S
I

M

K

b) Chứng minh rằng : hai tia phản xạ cũng hợp với nhau một góc vng.
Giả sử góc tạo bởi tia tới SK với gương bằng 30 ❑0 . Chiếu một tia sáng từ S tới gương đi qua
trung điểm M của đoạn thẳng nối hai điểm I và K. Xác định góc tạo bởi tia phản xạ của hai tia
SK và SM.

Câu 5: Có 3 bóng đền Đ1, Đ2, Đ3 cùng loại, một số dây dẫn điện, nguồn điện 2 pin và
một khóa K. Hãy vẽ các sơ đồ mạch điện để thỏa mãn đồng thời điều kiện sau:
a) K đóng 3 đèn đều sáng.
b) K mở chỉ có đèn Đ1, Đ2 sáng.
c) K mở đè n Đ3 không sáng.



TRƯỜNG THCS SƠN TÂY – NĂM HỌC 2014 -2015
HƯỚNG DẪN CHM VT L 7
ỏp ỏn

Cõu

a, Khối lợng riêng của không khÝ ë 00C lµ:
1
D1= m1 / V1 = 0,5/ 0,385 = 1,298 ( kg/ m3)
3,0 - Khối lợng
riêng của không khí ở 300Clà:
D2 = m2 / V2 = 1/ 0,855 = 1,169 ( kg/ m3 )
b, Trọng lợng riêng của không khí ở 00C là:
d1 = 10.D1 = 10.1,298 =12,98 (N/ m3 )
- Trọng lợng riêng của không khí ë 300C lµ:
d2 = 10.D2 = 10. 1,169 = 11,69 (N/ m3 )
c, Không khí lạnh có trọng lợng riêng lớn hơn nên ở phía dới, vì vậy khi
ta bớc chân vào trong phòng ta cảm thấy lạnh chân.

Thang
im

0,5
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ

1,0 đ
2
a) Gõ một tiếng mà lại nghe được hai tiếng là vì: khi gõ vào ống thép thì 1,5 đ

âm được truyền đi theo hai mơi trường, đó là mơi trường thép và mơi
trường khơng khí, mà mơi trường thép truyền âm tốt hơn mơi trường
khơng khí nên em học sinh đó nghe được âm truyền trong thép trước rồi
mới nghe được âm truyền trong khơng khí.
4,0 đ b) - Gọi t1, v1 lần lượt là thời gian và vận tốc truyền âm trong thép, t2,
v2 là thời gian và vận tốc truyền âm trong khơng khí.
- Vì qng đường S âm truyền đi trong hai mơi trường chính là chiều dài
l của ơng thép (S = l = 25)
0,5 đ
- ta có: v2.t2 = 25 => t2 = 25/v2 = 25/333 = 0,075 (s)
Mà theo đầu bài t2-t1 = 0,055 => t1 = t2 – 0,055 = 0,075 – 0,055 = 0,02
(s)

1,0 đ

- Vận tốc truyền âm trong thép là: v1 = s1/t1 = 25/0,02 = 1250 m/s

1,0 đ

Đáp số: 1250 m/s
3

Gọi m, V, D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật.
Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng
4,0 đ nước hoặc một lượng dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình.
Độ tăng khối lượng của cả bình trong mỗi trường hợp:
m1 = m – D1V (1)
m2 = m – D2V (2)
V 


m2  m1
300(cm 3 )
D1  D2

Lấy (2) – (1) ta có: m2 – m1 = V(D1 – D2)
Thay giá trị của V vào (1) ta có : m m1  D1V 321,75( g )
D

4

m 321, 75
 g 

1, 07  3 
V
300
 cm 

Từ công thức
1) Dựng ảnh S1 của S qua G1.
-Dựng ảnh S2 của S1 qua G2.
- Dựng ảnh S3 của S2 qua G1.
- Nối S3 với M cắt G1 tại K -> tia phản xạ từ G1 đến M.

0,5 đ
0,5 đ
1,0 đ
1,0đ

1,0 đ

0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ


6,0 đ

- Nối K với S2 cắt G2 tại I -> tia phản xạ từ G2 đến G1.
- Nối I với S1 cắt G1 tại H -> tia phản xạ từ G1 đến G2.
- Nối Hvới S ta được tia tới G1 là SH.
Vậy tia SHIKM là đường truyền của tia sáng cần vẽ.
2.
a) – Lấy S ❑❑ đối xứng với S qua gương.
- S ❑❑ là ảnh của S qua gương .
- Vì tia phản xạ kéo dài đi qua ảnh nên nối
S ❑❑ I ,S ❑❑ K kéo dài lên mặt gương ta được tia
IR và KR ❑❑
Vẽ đúng ,cách vẽ :

0.5đ
0.5đ
0.5đ

0.5đ

1,0 đ
b) Chứng minh Δ ISK=Δ IS❑ K
Suy ra I S K = I S K
Vậy S ❑❑ R S ❑ R❑

c) Dựng tia phản xạ MM của tia SM qua gương .
- Tính góc S ❑❑ KM = 30 ❑0
Ta có : Δ SMK=ΔS ❑ MK (c – c – c ) ( tính chất của ảnh)
⇒ gócSKM=gócSKM =30 ❑0
Xét Δ ISK vng tại S ❑❑ , S ❑❑ M là trung tuyến
1
⇒ S❑ M = IK=MK
2

⇒ ΔS MK cân tại S ❑❑ , mà góc S ❑❑ K M
⇒ góc MS❑ K = 30 ❑0

5
Vẽ đúng mỗi cách
3,0 đ

1,0 đ
= 30 ❑0

1,0 đ



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×