Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De thi hoc ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.29 KB, 3 trang )

PHỊNG GD&ĐT NAM TRÀ MY

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Năm học:2013-2014
ĐỀ 4
Môn: Ngữ văn - Lớp 6
Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)
Họ và tên học sinh:...................................................
Lớp:..........................................................................
I. Phần Trắc nghiệm: (3 điểm)
Đọc và trả lời các câu hỏi sau bằng cách chọn đáp án đúng A, B, C, D và ghi vào giấy
bài làm (VD: Câu 1 chọn đáp án A ghi là 1. A…).
Câu 1. Văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” là sáng tác của tác giả nào?
A. Võ Quảng.
B. Tơ Hồi.
C. Đồn Giỏi.
D. Minh Huệ.
Câu 2. Ai là nhân vật chính trong bài thơ “Lượm”?
A. Chú bé Lượm

B. Cô bé Lượm

C. Tác giả

D. Một nhân vật khác

Câu 3. Truyện “Bức tranh của em gái tôi” tác giả sử dụng chủ yếu phương thức biểu đạt
gì?
A. Miêu tả.
B. Tự sự.
C. Biểu cảm


D. Tự sự và miêu tả.
Câu 4. Ai là nhân vật trung tâm trong truyện “Bức tranh của gái tôi” của Tạ Duy Anh?
A. Kiều Phương.
B. Anh trai.
C. Kiều Phương và anh trai.
D. Bé Quỳnh.
Câu 5. Nội dung của văn bản “Vượt thác” là gì?
A. Tả cảnh sông nước.
B. Tả cảnh sông nước miền Trung.
C. Tả cảnh vùng cực Nam của Tổ quốc.
D. Tả cảnh oai phong, mạnh mẽ của con người.
Câu 6. Lí do khiến Bác Hồ không ngủ được trong đêm trên đường đi chiến dịch qua bài
thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ?
A. Bác lo lắng cho những người chiến sĩ ở chiến trường.
B. Bác thương đồn dân cơng phải ngủ lại ngoài rừng.
C. Bác lo lắng cho chiến dịch.
D. Bác thích ngắm trăng.
Câu 7. Câu trần thuật đơn có tác dụng gì ?
A. Dùng để hỏi.
B. Dùng để kể, tả, nêu ý kiến, nhận xét.
C. Dùng để cầu khiến
D. Dùng để bộc lộ cảm xúc.
Câu 8. Trong câu “Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc” thuộc loại so sánh:
A. So sánh khơng ngang bằng
B. Khơng có phép so sánh.
C. So sánh ngang bằng
D. Tất cả đều sai.
Câu 9. Câu văn nào có sử dụng phó từ?
A. Cơ ấy cũng có răng khểnh.
B. Mặt em bé trịn như trăng rằm



C. Da chị ấy mịn như nhung

D. Chân anh ta dài nghêu

Câu 10. Câu thơ: “Một tiếng chim kêu sáng cả rừng” (Khương Hữu Dũng), đã sử dụng
kiểu ẩn dụ nào?
A. Ẩn dụ hình thức.
B. Ẩn dụ cách thức.
C. Ẩn dụ phẩm chất.
D. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
Câu 11. Phép nhân hóa trong câu ca dao sau được tạo ra bằng cách nào?
Vì mây chi núi lên trời
Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng.
A. Dùng từ vốn gọi người để gọi vật.
B. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật.
C. Dùng những từ vốn chỉ tính chất
D. Trị chuyện, xưng hơ với vật như đối với người.
Câu 12. Từ “mồ hôi” trong hai câu ca dao sau được dùng để hoán dụ cho sự vật gì?
Mồ hơi mà đổ xuống đồng
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương
A. Chỉ người lao động.
B. Chỉ cơng việc lao động.
C. Chỉ q trình lao động nặng nhọc vất vả.
D. Chỉ kết quả con người thu được trong
lao động.

II. Phần Tự luận: (7 điểm)
Câu 1. (1 điểm) Ẩn là gì? Cho ví dụ minh hoạ?

Câu 2. (1 điểm) Vì sao có thể nói cây tre là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam ?
Câu 3. (5 điểm). Hãy tả người thân trong gia đình.
……………..Hết.....................
Lưu ý: - Học sinh làm bài vào giấy thi.
- Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.


ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2
Năm học 2013-2014.
Mơn: Ngữ văn – Lớp 6
I. Phần Trắc nghiệm: (3 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng ghi 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
II. Tự luận: (7 điểm)
Câu 1. (1 điểm).
Ẩn dụ là gì?
Cho VD: Học sinh cho đúng VD được 0,5 điểm.
Câu 2.(1 điểm) Học sinh nêu được các đức tính của cây tre...

Câu 3. (5 điểm) Bài viết phải đảm bảo các yêu cầu sau:
1.Thể loại, hình thức:
Đây là đề bài thuộc thể loại miêu tả (tả người). Bài viết phải có bố cục đầy đủ 3 phần. Bài
viết rõ ràng, bố cục hợp lí, diễn đạt mạch lạc, trơi chảy, đúng chính tả, ngữ pháp...
2. Nội dung:
Mở bài: Giới thiệu chung về người được tả.(người được tả là ai?)
Thân bài:
- Tả hình dáng bên ngồi.
- Tả cử chỉ, lời nói, hành động, việc làm...
- Tả tính cách.
....
Kết bài: Tình cảm của bản thân.
3 Biểu điểm:
Điểm 4 5: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về thể loại, hình thức, nội dung.Bài viết diễn
đạt mạch lạc, trôi chảy, giàu chất văn, ít mắc lỗi về diễn đạt, chính tả.
Điểm 23: Đủ nội dung, bố cục hợp lí, bài viết tương đối mạch lạc nhưng cịn mắc vài
lỗi: diễn đạt, chính tả.
Điểm 1: Bài viết hiểu đề nhưng viết còn sơ sài, diễn đạt yếu, mắc nhiều lỗi về diễn đạt,
chính tả.
Điểm 0: Khơng viết được gì hoặc viết khơng liên quan đến yêu cầu của đề bài.
*Lưu ý: - Điểm lẻ tồn bài tính đến 0,25 và làm trịn số theo quy định.
- Tùy vào bài viết cụ thể của học sinh, giáo viên căn cứ vào hướng dẫn chấm,
chấm điểm cho phù hợp, khuyến khích những bài viết giàu chất văn, có cảm xúc, có
sự sáng tạo.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×