Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

đề ôn tập giữa kì 1 môn Khoa học tự nhiên lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.35 KB, 11 trang )

HƯỚNG DẪN ƠN TẬP GIỮA KÌ 1
Mơn: Khoa học tự nhiên 6
Năm học: 2021-2022
I. Kiến thức cần nhớ
- Mở đầu:

1.Giới thiệu về KHTN
2.Các lĩnh vực chủ yếu của KHTN
3.Quy định an tồn trong phịng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo – sử dụng
kính lúp và kính hiển vi quang học (trọng tâm)
- Các phép đo (trọng tâm)

1.Đo chiều dài
2.Đo khối lượng
3.Đo thời gian
4.Thang nhiệt đô Celsius. Đo nhiệt độ
- Các thể của chất
- Oxygen và khơng khí

1.Oxygen
2. Khơng khí và bảo vệ mơi trường khơng khí
II. Câu hỏi gợi ý
Câu 1.Hoạt động nào sau đây của con người khơng phải hoạt động nghiên cứu khoa học?

A. Tìm hiểu vũ trụ
B. Tìm hiểu vi khuẩn bằng kính hiển vi
C. Tìm kiếm và thăm dị dầu khí ở vùng biển Việt Nam
D. Trồng rau sạch với qui mô lớn trong nhà lưới
Câu 2.Lĩnh vực chuyên nghiên cứu về sản xuất thuốc chữa bệnh thuộc lĩnh vực nào của khoa học tự

nhiên?


A.Hóa học và Thiên văn học.
B.Hóa học và Khoa học Trái Đất.
C.Hóa học và Vật lí.
D.Hóa học và Sinh học.
Câu 3.Công việc nào dưới đây không phù hợp với việc sử dụng kính lúp?

A. Người già đọc sách
B. Sửa chữa đồng hồ
C. Khâu vá
D. Quan sát một vật ở xa
Câu 4.Quan sát nào dưới đây cần sử dụng kính hiển vi?

A. Tế bào biểu bì vảy hành.
B. Con kiến.
C. Tép bưởi.


D. Con ong.
Câu 5.Khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại kính nào?

A. Kính có độ
B. Kính lúp
C. Kính hiển vi
D. Kính hiển vi hoặc kính lúp đều được
Câu 6.Các bộ phận của kính hiển vi gồm:

A.Thị kính, ốc to, ốc nhỏ, vật kính, bàn kính, gương phản chiếu ánh sáng
B.Thị kính, vật kính
C.Gương phản chiếu ánh sáng
D.Ốc to, ốc nhỏ

Câu 7.Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là:

A. deximet(dm)
B. mét(m)
C. cenntimét(cm)
D. milimét ( mm)
Câu 8.Giới hạn đo của một thước là:

A. chiều dài lớn nhất ghi trên thước
B. chiều dài nhỏ nhất ghi trên thước
C. chiều dài giữa hai vạch liên tiếp trên thước
D. chiều dài giữa hai vạch chia nhỏ nhất trên thước
Câu 9.Độ chia nhỏ nhất của thước là:

A. giá trị cuối cùng ghi trên thước
B. giá trị nhỏ nhất ghi trên thước
C.chiều dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước
D. giá trị lớn nhất ghi trên thước
Câu 10. Dụng cụ để đo chiều dài là:
A. cân
B. thước dây
C. bình chia độ
D. nhiệt kế
Câu 11. Vật thể nào là vật thể tự nhiên?

A. Máy bay
B. Cái bàn
C. Xe đạp
D. Núi đồi
Câu 12. Cho các vật thể sau: quần áo; giày dép; sông suối; cày; cuốc. Vật thể nào là vật thể nhân


tạo?
A. Quần áo; giày dép; sông suối
B. Giày dép; sông suối; cày
C. Sông suối; cày; cuốc
D. Quần áo; cày; cuốc
Câu 13. Tính chất nào của chất trong số các tính chất sau đây có thể biết được bằng cách quan sát

trực tiếp mà không phải dùng dụng cụ đo hay làm thí nghiệm?
A. Nhiệt độ sôi


B. Tính tan trong nước
C. Màu sắc
D. Khối lượng riêng
Câu 14. Vật thể tự nhiên là:

A. ao, hồ, sông, suối.
B. biển, mương, kênh, bể nước.
C. đập nước, máng, đại dương, rạch.
D. hồ, thác, giếng, bể bơi.
Câu 15. Oxygen có tính chất nào sau đây?

A. Ở điều kiện thường oxygen là khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, tan ít trong nước, nặng hơn
khơng khí, khơng duy trì sự cháy.
B. Ở điều kiện thường oxygen là khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, tan ít trong nước, nặng hơn
khơng khí, duy trì sự cháy và sự sống.
C. Ở điều kiện thường oxygen là khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, tan ít trong nước, nhẹ hơn
khơng khí, duy trì sự cháy và sự sống.
D. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan nhiều trong nước, nặng hơn

khơng khí, duy trì sự cháy và sự sống.
Câu 16. Để phân biệt 2 chất khí là oxygen và carbon dioxide, em nên lựa chọn cách nào dưới đây?

A. Quan sát màu sắc của 2 khí đó.
B. Ngửi mùi của 2 khí đó.
C. Oxygen duy trì sự sống và sự cháy.
D. Dần từng khí vào cây nến đang cháy, khí nào làm nến cháy tiếp thì đó là oxygen, khí làm tắt nến là
carbon dioxide.
Câu 17. Mục đích của hoạt động nghiên cứu khoa học là gì?

A. Hoạt động nghiên cứu khoa học của con người nhằm phát hiện ra bản chất quy luật của sự vật, hiện
tượng trong thế giới tự nhiên, hoặc sáng tạo ra phương pháp và phương tiện kĩ thuật mới để làm thay đổi
sự vật, hiện tượng phục vụ cho mục đích của con người.
B. Hoạt động nghiên cứu khoa học của con người làm mất đi bản chất quy luật của sự vật, hiện tượng
trong thế giới tự nhiên
C. Hoạt động nghiên cứu khoa học của con người nhằm sáng tạo ra phương pháp và phương tiện kĩ
thuật mới để làm phá hủy sự vật, hiện tượng phục vụ cho mục đích của con người.
D. Hoạt động nghiên cứu khoa học của con người nhằm phát hiện ra bản chất quy luật của sự vật, hiện
tượng trong thế giới tự nhiên, hoặc sáng tạo ra phương pháp và phương tiện kĩ thuật mới để làm thay đổi
sự vật, hiện tượng phục vụ cho mục đích chiến tranh của con người.
Câu 18. Khoa học tự nhiên không bao gồm lĩnh vực nào sau đây?

A. Lịch sử lồi người.
B. Vật lí học.
C. Hóa học
D. Sinh học.
Câu 19. Việc làm nào dưới đây không được thực hiện trong phòng thực hành?

A. Ăn, uống trong phòng thực hành
B. Làm theo hướng dẫn của thầy, cô giáo

C. Đeo găng tay và kính bảo hộ khi làm thí nghiệm
D. Thu dọn hóa chất sau khi sử dụng
Câu 20. Dụng cụ ở hình bên tên gọi là gì và thường dùng để làm gì?


A. Ống pipette, dùng lấy hóa chất
B. Ống bơm tiêm, dùng chuyền hóa chất cho cây trồng
C. Ống bơm hóa chất, dùng để làm thí nghiệm
D. Ống bơm khi dùng để bơm khơng khí vào ống nghiệm
Câu 21. Cấu tạo của kính lúp gồm:

A. mặt kính, khung kính, tay cầm ( giá đỡ)
B. một tấm kính hai mặt phẳng đều nhau
C. mặt kính, tay cầm
D. khung kính, tay cầm
Câu 22.Các

biển báo trong Hình 2.1 có ý nghĩa gì?

A. Cấm thực hiện.
B. Bắt buộc thực hiện.
C. Cảnh bảo nguy hiểm.
D. Không bắt buộc thực hiện.
Câu 23. Đâu là biển báo cấm trong các hình sau?

A.

B.

C.



D.
Câu 24. Để đo chiều dài chính xác chúng ta cần:

A. đặt thước đo dọc theo chiều dài của vật cần đo
B. đặt thước đo tùy ý
C. đặt thước dọc theo chiều dài của vật và một đầu của vật ngang bằng với vạch số không của thứơc
D. đặt thước đo vng góc với vật cần đo
Câu 25. Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là

A. tấn.
C. kilôgam.

B. miligam.
D. gam.

Câu 26. Để đo thời gian người ta dùng:

A. Thước

B. Đồng hồ

C. Cân

D. Tivi

Câu 27. Dụng cụ nào có thể dùng để đo nhiệt độ phòng?
A. Nhiệt kế thủy ngân
B. Nhiệt kế rượu

C. Nhiệt kế y tế
D. Ẩm kế
Câu 28.Vật

thể nào là vật thể nhân tạo?
A. Cây lúa.
B. Cái bàn.
C. Mặt trời.
D. Con sóc.

Câu 29. Tính chất nào sau đây khơng thuộc về tính chất vật lí?

A. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt
B. Tính tan trong nước
C. Tính cháy
D. Tính ánh kim
Câu 30. Tính chất nào của chất trong số các tính chất sau đây có thể biết được bằng cách làm

thí nghiệm ?
A. Màu sắc
B. Tính tan trong nước
C. Nhiệt độ sơi
D. Khối lượng riêng
Câu 31. Nhiệt độ sôi của nước trong thang nhiệt độ Celcius là bao nhiêu?

A. 0 độ C

B. 5 độ C

C. 100 độ C


D. 1000 độ C

Câu 32. Phương tiện giao thông nào sau đây không gây hại cho mơi trường khơng khí?

A. Máy bay.
B. ơ tơ.
C. Tàu hoả.


D. Xe đạp.
Câu 33. Trong những hoạt động trên, hoạt động nào con người chủ động tìm tịi, khám phá ra cái

mới ?
(1) Lau sàn nhà
(2) Hát mừng giáng sinh
(3) Làm thí nghiệm trong phịng thí nghiệm
(4) Làm thí nghiệm trong tàu vũ trụ
(5) Lấy mẫu nước bị ô nhiễm trên dòng kênh
(6) Điều khiển máy gặt lúa
(7) Đạp xe trên phố
(8) Theo dõi nuôi cấy mô cây trồng trong phịng kính
A.3, 4, 8,5
B.1,2,4
C.1,2,3
D.4,5,6,7
Câu 34. Lĩnh vực Vật lý học nghiên cứu vấn đề gì?

A.Vật chất
B.Quy luật vận động

C.Lực, năng lượng và sự biến đổi năng lượng
D.Vật chất, quy luật vận động, lực, năng lượng và sự biến đổi năng lượng
Câu 35. Một thước thẳng có 101 vạch chia thành 100 khoảng đều nhau, vạch đầu tiên ghi số 0, vạch

cuối cùng ghi số 100 kèm theo đơn vị cm. Thông tin đúng của thước là:
A. GHĐ và ĐCNN là 100cm và 1cm
B. GHĐ và ĐCNN là 101cm và 1cm
C. GHĐ và ĐCNN là 100cm và 1mm
D. GHĐ và ĐCNN là 101cm và 1mm
Câu 36. Hãy cho biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước kẻ trong hình sau:

A. Giới hạn đo là 30 cm và độ chia nhỏ nhất là 1 mm,
B. Giới hạn đo là 30 cm và độ chia nhỏ nhất là 1 cm.
C Giới hạn đo là 30 mm và độ chia nhỏ nhất là 1 mm.
D. Giới hạn đo là 3 cm và độ chia nhỏ nhất là 1 mm.
Câu 37. Trước khi đo chiều dài, ta thường ước lượng chiều dài của vật để:

A. lựa chọn thước đo phù hợp.
B. đặt mắt đúng cách.
C. đọc kết quả đo chính xác.
D. đặt vật đo đúng cách.
Câu 38. Khi đo chiều dài một vật, giả sử ta có thể chọn được thước thỏa mãn các điều kiện sau:

A. có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và ĐCNN thích hợp
B. có GHĐ nhỏ hơn chiều dài cần đo và ĐCNN thích hợp
C. có GHĐ bằng chiều dài cần đo, không quan tâm tới ĐCNN
D. dùng thước có GHĐ và ĐCNN tủy ý
Câu 39. Tính chất nào sau đây là tính chất hố học của khí carbon đioxide?

A. Chất khí, khơng màu.

B. Khơng mùi, không vị.


C. Tan rất ít trong nước.
D. Làm đục dung dịch nước vơi trong (dung dịch calcium hydroxide).
Câu 40. Q trình nào sau đây thể hiện tính chất hố học?

A. Hồ tan đường vào nước.
B. Cô cạn nước đường thành đường.
C. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen.
D. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng.
Câu 41. Chất nào sau đây chiếm tỉ lệ thể tích lớn nhất trong khơng khí?

A. Oxygen.
B. Hydrogen.
C. Nitrogen.
D. Carbon dioxide.
Câu 42. Thành phần nào của khơng khí là nguyên nhân chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính?

A. Oxygen.
B. Hydrogen.
C. Carbon dioxide.
D. Nitrogen.
Câu 43. Thành phần nào sau đây khơng được sinh ra từ q trình đốt nhiên liệu hóa thạch?

A. Carbon dioxide.
B. Hydrogen.
C. Carbon dioxide.
D. Nitrogen.
Câu 44. Chất nào sau đây chiếm khoảng 0,03 % thể tích khơng khí?


A. Nitrogen.
B. Oxygen.
C. Sulfur dioxide.
D. Carbon dioxide.
Câu 45. Hoạt động nào của con người sau đây là hoạt động nghiên cứu khoa học?

A. Trồng cây
B. Phân loại sản phẩm nghiên cứu
C.Nhảy dây
D. Làm thí nghiệm
Câu 46. Sự nảy mầm của hạt đậu thuộc lĩnh vực khoa học nào?

A.Vật lý
B.Sinh học
C.Hóa học
D.Khoa học Trái Đất
Câu 47. Khi khơng may bị hóa chất ăn da bám lên tay thì bước đầu tiên và cần thiết nhất là phải

làm gì?
A. Đưa ra trung tâm y tế cấp cứu
B. Hô hấp nhân tạo
C. Lấy lá cây thuốc bỏng ép vào
D. Cởi bỏ phần quần áo dính hóa chất, xả tay dưới vi nước sạch ngay lập tức
Câu 48. Tấm kính dùng làm kính lúp có:

A. phần rìa dày hơn phần giữa
B. có hai mặt phẳng
C. có phần rìa mỏng hơn phần giữa
D. có phần giữa bị lõm.

Câu 49. Nếu muốn quan sát các loại gân lá, em nên sử dụng loại kính nào?


A. Kính hiển vi
B. Kính râm
C. Kính lúp
D. Kính cận
Câu 50. Kính lúp có khả năng phóng to ảnh của vật bao nhiêu lần?

A. 25 - 50 lần

B. 3 - 20 lần

C. 100 - 200 lần

D. 2 - 3 lần.

Câu 51. Hãy phân biệt vật thể và chất trong câu sau: quặng apatit ở Lào Cai có chứa canxi photphat

với hàm lượng cao?
A. Vật thể: quặng; chất: canxi photphat
B. Vật thể: canxi photphat; chất: quặng
C. Vật thể: canxi; chất: quặng
D. Vật thể: quặng apatit; chất: photphat
Câu 52. Chỉ ra đâu là tính chất vật lí của chất?

A. Nến cháy thành khí cacbon đi oxit và hơi nước
C. Bánh mì để lâu bị ơi thiu
B. Bơ chảy lỏng khi để ngồi trời
D. Cơm nếp lên men thành rượu

Câu 53. Hoạt động của ngành kinh tế nào ít gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí nhất?
A. Sản xuất phẩn mềm tin học.
B. Sản xuất nhiệt điện.
C. Du lịch.
D. Giao thông vận tải.
Câu 54. Hoạt động nông nghiệp nào sau đây không làm ô nhiễm môi trường không khí?

A. Đốt rơm rạ sau khi thu hoạch.
B. Tưới nước cho cây trồng.
C. Bón phân tươi cho cây trồng.
D. Phun thuốc trừ sâu để phòng sâu bọ phá hoại cây trồng.
Câu 55. Khi một can xăng bất cẩn bốc cháy, chọn giải pháp chữa cháy nào dưới đây phù hợp nhất ?

A. Phun nước
B. Dùng cát đổ trùm lên.
C. Dùng bình chữa cháy gia đình để phun vào
D. Dùng chiếc chăn khô đắp lên.
Câu 56. Nếu úp từ từ ống thủy tinh (như hình dưới) vào ngọn nến đang cháy, được đặt trong chậu

nước màu (có xút) thì hiện tượng quan sát được là gì?

A. Ngọn nến tắt ngay lập tức.
B. Ngọn nến cháy được một lúc rồi tắt. Khi nến tắt, mực nước trong ống thủy tinh thấp hơn khi vừa úp
vào.
C. Ngọn nến cháy được một lúc rồi tắt. Khi nến tắt, mực nước trong ống thủy tinh khơng có gì thay đổi
so với khi vừa úp vào.


D. Ngọn nến cháy được một lúc rồi tắt. Khi nến tắt, mực nước trong ống thủy tinh cao hơn so với lúc
vừa úp vào.

Câu 57. Hoạt động nào sau đây của con người là hoạt động nghiên cứu khoa học?

A.Trồng hoa với quy mơ lớn trong nhà kính
B.Nghiên cứu vaccine phịng chống virut corona trong phịng thí nghiệm
C.Sản xuất muối ăn từ nước biển bằng phương pháp chưng cất
D.Vận hành nhà máy thủy điện để sản xuất điện
Câu 58. Thí nghiệm chiếu đèn pin vào quả địa cầu thuộc lĩnh vực khoa học nào?

A.Địa lý
B. Lịch sử
C. Sinh học
D.Vật lý học
Câu 59. Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta là?

A. kilogam ( kg)
B. miligam ( mg)
C. tấn ( tons)
D. gam ( g)
Câu 60. Da thiếu oxygen sẽ có biểu hiện gì?

A. Da đẹp hơn, ít lão hóa hơn, đàn hồi tốt
B. Da nhanh chóng bị lão hóa, sạm, khơ, độ đàn hồi kém
C. Da đẹp hơn, căng mịn hơn, không bị mụn trứng cá
D. Da trở nên xám xỉn, dễ nổi mụn, độ đàn hồi tốt
Câu 61. Thước kẻ của học sinh thường dùng để:

A. đo chiêu rộng sân trường
B. đo chiều dài bàn học
C. đo chiều dài cái bảng
D. đo chiều dài cuốn sách giáo khoa

Câu 62. Để lấy 2ml nước cất, nên sử dụng dụng cụ nào dưới đây là thích hợp nhất?

A. Cốc đong có dung tích 50ml
B. Ống pipet có dung tích 5ml
C. Ống nhỏ giọt có dung tích 1ml
D. Ống nghiệm có dung tích 10ml
Câu 63. Khí oxygen có vai trị nào sau đây?

A. Duy trì nhiệt độ sơi
B. Duy trì nhiệt độ nóng chảy
C. Duy trì sự sống và sự cháy
D. Duy trì điểm băng
Câu 64. Điều kiện để sự cháy xảy ra là gì?

A. Chất cháy phải nóng đến nhiệt độ nóng chảy, phải tiếp xúc và có đủ khí oxygen cho sự cháy.
B. Chất cháy phải nóng đến sự đơng đặc, phải tiếp xúc và có đủ khí oxygen cho sự cháy.
C. Chất cháy phải nóng đến sự đơng bay hơi, phải tiếp xúc và có đủ khí oxygen cho sự cháy.
D. Chất cháy phải nóng đến sự ngưng tụ, phải tiếp xúc và có đủ khí oxygen cho sự cháy.
Câu 65. Theo em, việc nghiên cứu sản xuất vacxin phòng Covid 19 thể hiện vai trò nào dưới đây

của khoa học tự nhiên?
A. Bảo vệ sức khỏe con người
B. Cung cấp thông tin và nâng cao hiểu biết của con người
C. Mở rộng sản xuất và phát triển kinh tế
D. Bảo vệ môi trường
Câu 66. Nhận định nào sau đây về vật sống là đúng?

A. Vật sống là vật không bao giờ chết



B. Đến độ tuổi nhất định hoặc do thiên tai, bệnh tật…vật sống sẽ bị chết và khi đó trở thành vật khơng
sống
C. Vật khơng sống có thể biến đổi thành vật sống
D. Robot được coi là vật sống
Câu 67. Chiều dài của chiếc bút chì ở hình vẽ bằng:

A. 6,6 cm

B. 6,5 cm

C. 6,8 cm

D. 6,4 cm

Câu 68. Cân một túi hoa quả, kết quả là 14533 g. Độ chia nhỏ nhất của cân đã dùng là

A. 1 g.
B. 5 g.
C. 10 g.
D. 100 g.
Câu 69. Để đo thời gian của một vận động viên chạy 400m, loại đồng hồ thích hợp nhất là loại nào?

A. Đồng hồ treo tường
C. Đồng hồ đeo tay

B. Đồng hồ cát
D. Đồng hồ bấm giây

Câu 70. Người ta chọn thủy ngân và rượu để chế tạo nhiệt kế vì:
A. chúng có nhiệt độ nóng chảy cao.

B. nhiệt độ nóng chảy thấp.
C. nhiệt độ đông đặc cao.
D. giá thành rẻ.
Câu 71. Khi nào chúng ta cần sử dụng các biện pháp hỗ trợ nhằm cung cấp nguồn oxygen cho hoạt

động hô hấp?
A. Khi leo trèo trên núi
B. Khi lặn xuống dưới biển
C. Khi hoạt động thể dục thể thao
D. Khi lao động vệ sinh trong lớp học
Câu 72. Khơng khí bị ơ nhiễm có biểu hiện nào sau đây?

A. Có mùi khó chịu; giảm tầm nhìn; da, mắt kích ứng; nhiễm các bệnh về đường hơ hấp.
B. Khơng có mùi có chịu; giảm tầm nhìn; da, mắt kích ứng; nhiễm các bệnh về đường hơ hấp.
C. Có mùi khó chịu; giảm tầm nhìn; da, mắt kích ứng; khơng nhiễm các bệnh về đường hơ hấp.
D. Khơng có mùi có chịu; giảm tầm nhìn; da, mắt khơng bị kích ứng; nhiễm các bệnh về đường hơ
hấp.
Câu 73. Tế bào thịt quả cà chua có đường kính khoảng 0,55 mm. Để quan sát tế bào thịt quả cà

chua thì chọn kính hiển vi có độ phóng to nào dưới đây là phù hợp?
A. 40 lần
B. 400 lần
C. 1000 lần
D. 3000 lần
Câu 74. Thước thích hợp để đo bề dày quyển sách Khoa học tự nhiên 6 là:

A. thước kẻ có giới hạn đo 10cm và độ chia nhỏ nhất 1mm
B. thước dây có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 1cm
C. thước cuộn có giới hạn đo 3m và độ chia nhỏ nhất 5 cm
D. thước thẳng có giới hạn đo 1,5m và độ chia nhỏ nhất 1cm



Câu 75. Đổi đơn vị sau: 1m =? dm

A. 1 dm
B. 10 dm
C. 0,1 dm
D. 0,01 dm
Câu 76. Khi dùng thước thẳng và compa đo đường kính ngồi của miệng cốc ( H a) và đo đường

kính trong của miệng cốc ( H b).Kêt quả ghi sau đây là đúng?

A. Đường kính ngồi 2,3 cm, đường kính trong 2,2 cm.
B. Đường kính ngồi 2,1cm, đường kính trong 2,0 cm.
C. Đường kính ngồi 2,2 cm, đường kính trong 2,0 cm.
D. Đường kính ngồi 2,0 cm, đường kính trong 2,0 cm.
Câu 77. Trên một cái thước học sinh có số lớn nhất là 30cm. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia

làm 5 khoảng bằng nhau. Vậy GHĐ và ĐCNN của thước là bao nhiêu?
A. GHĐ 30cm; ĐCNN 0 cm.
B. GHĐ 30cm; ĐCNN 2 mm.
C. GHĐ 30cm; ĐCNN 1 mm.
D. GHĐ 30 cm; ĐCNN 5 mm.
Câu 78. Một hộp quả cân có các quả cân loại 2 g, 5 g, 10 g, 50 g, 200 g, 200 mg, 500 g, 500 mg. Để

cân một vật có khối lượng 257,5 g thì có thể sử dụng các quả cân nào?
A. 200 g, 200 mg, 50 g, 5 g, 50 g.
B. 2 g, 5 g, 50 g, 200 g, 500 mg.
C. 2 g, 5 g, 10 g, 200 g, 500 g.
D. 2 g, 5 g, 10 g, 200 mg, 500 mg.

Câu 79. Khi đo thời gian đi bộ của bà em trên một quãng đường dài 50m, em sẽ đo khoảng thời

gian đó như thế nào?
A. Từ lúc bà xuất phát tới khi bà về đến đích
B. Từ lúc bà đi được 1 bước tới khi bà về tới đích
C. Bà đi được bộ được 25m rồi nhân đôi
D. Bà đi bộ 100m rồi chia đôi
Câu 80. Quan sát các nhiệt kế thủy ngân và nhiệt kế rượu thấy ở phần trên của nhiệt kế thường
phình ra, chỗ phình ra đó có tác dụng
A. chứa lượng thủy ngân hoặc rượu khi dâng lên.
B. chứa lượng khí cịn dư khi thủy ngân hoặc rượu dâng lên.
C. phình ra cho cân đối nhiệt kế.
D. nhìn nhiệt kế đẹp hơn.



×