Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De khao sat chat luong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.79 KB, 4 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – Năm học 2016 – 2017
Mơn: TỐN 6
Bài 1: (2,0 điểm) Thực hiện phép tính
3  2 4
5 2 1
b) :  . 
a)  
35  5 7 
2 4 3
5 1 7
 :
14 9 9
Bài 2: (1,5 điểm)
1)Tìm x biết
1
1
1
a ) x  4
3
2
2
c)

d )11

3  4
5
  2 5 
13  7
13 


4
2
b)  x 
5
3
 5 8 29
1
5
 
x   2 
2
2
2)Tìm các số nguyên x biết: 6 3  6
Bài 3: (1,5 điểm)
1)Tính giá trị của các biểu thức sau bằng cách hợp lí:
3
a) A= 0,25: (10,3 – 9,8) - 4

4 5 4 6
4
.  .  2016
7 11 7 11
7
1
1
1
1
1
C



 ... 
2.3 3.4 4.5
99.100 . So sánh C với 2
2)Cho

b) B 

Bài 4 : (2,0 điểm)
5
Lớp 6A có 43 học sinh. Số học sinh giỏi chiếm 20% số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng 3 số
học sinh giỏi. Còn lại là học sinh trung bình.
a)Tính số học sinh mỗi loại của lớp 6A.
b)Tính tỉ số phấn trăm của học sinh trung bình so với học sinh cả lớp. (Làm tròn một chữ số thập phân)
Bài 5 (3,0 điểm)
1)Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho


xOz
600 ; xOy
1200

a)Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia cịn lại?Vì sao?
b)Tính số đo góc yOz.
c)Tia Oz có phải là tia phân giác của góc xOy khơng? Vì sao?
d)Gọi Om là tia phân giác của góc xOz, On là tia đối của tia Om. Tính số đo góc xOn.
2)Vẽ tam giác ABC biết độ dài ba cạnh là AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm. (Học sinh phải nêu
cách vẽ).



HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 6HỌC KỲ II – Năm học 2015 – 2016
BÀI
1
(2,0 đ)

NỘI DUNG
5 2 1 30 9 4 b) 3 :  2 . 4   3 : 8
a)     


35  5 7  35 35
2 4 3 12 12 12
35
3 35 3

 . 
12
35 8 8
3  4
5
3
4
5
3
5
4
d )11   2  5  11  2  5 11  5  2
13  7
13 
13

7
13
13 13
7
4
3
6  2 3
7
7

ĐIỂM
c)

5 1 7 5 1
 :  
14 9 9 14 7
1

2

Chú ý:Học sinh sử dụng máy tính, ra kết quả đúng được 0,25 đ mỗi câu.
2
1)Tìm x
(1,5 đ)
1
1
1
4
2
a) x  4

b)  x 
3
2
2
5
3
1
9 1
2 4
x 
x 
3
2 2
3 5
1
2
x 4 : 12
x
3
15
2)Tìm x là số nguyên
 5 8 29
1
5
 
x   2 
6 3 6
2
2
Hay:  3  x 4

x  { 3;  2;  1; 0;1; 2;3; 4}

Mà x là số nguyên, nên
3
3
(1,5 đ) a) A= 0,25: (10,3 – 9,8) - 4
A=0,25:0,5 – 0,75
A=0,5 – 0,75 = -0,25
4 5 4 6
4
b) B  .  .  2016
7 11 7 11
7
4 5 6 
4
B      2016
7  11 11 
7
B

4
4  4 4
.1  2016  
   2016 2016
7
7  7 7

1
1
1

1


 ... 
2.3 3.4 4.5
99.100
1 1 1 1 1 1
1
1
C        ...  
2 3 3 4 4 5
99 100
1 1
49
50 1
C 



2 100 100 100 2
a)Số học sinh giỏi của lớp 6A là : 45.20% = 9
c)C 

4


(2,0 đ)

5
15

3

Số học sinh khá của lớp 6A là: 9.
Số học sinh trung bình của lớp 6A là: 45 – ( 9+15)=21
b)Số học sinh trung bình của lớp 6A chiếm:
21.100
% 46, 7%
45
số học sinh cả lớp.


5
xOz
600 ; xOy
1200
(3,0 đ) 1)Hình vẽ đúng

0
0


a)Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vì xOz  xOy (60  120 ) nên
tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
b)Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy



xOz
 zOy
xOy

Nên:

600  zOy
1200


zOy
1200  600 600
c)Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy; và



xOz
 zOy

Nên tia Oz là tia phân giác của góc xOy.
d)Vì tia Om là tia phân giác của góc xOz nên

xOz
600
xOm mOz



300
2
2
Vì tia Om và tia On là hai tia đối nhau nên góc xOn và góc xOm là hai góc kề bù, ta
có:



xOn
 xOm
1800

xOn
 300 1800

xOn
1500

2)Vẽ tam giác đúng

Nêu đầy đủ các bước vẽ:
-Vẽ đoạn thẳng BC = 5 cm.


-Vẽ cung trịn tâm B, bán kính 3 cm.
-Vẽ cung trịn tâm C, bán kính 4 cm.
-Lấy một giao điểm của hai cung trên, gọi giao điểm đó là A.
-Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có  ABC.
Ghi chú: Mọi cách giải khác nếu đúng thí sinh được hưởng trọn điểm số của câu.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×