Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

thi thu 2 co dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.99 KB, 4 trang )

ĐỀ SỐ 2 (17-18)
Câu 1. Tiêu cực của quá trình tồn cầu hóa là
A. Gia tăng khoảng cách giàu nghèo.
B. Tự do hóa thương mại.
C. Kinh tế chậm phát triển.
D. Tự chủ về kinh tế, quyền lực quốc gia.
[
]
Câu 2. Dầu mỏ ở Tây Nam Á tập trung chủ yếu ở
A. ven biển Caxpi.
B. ven biển Đỏ.
C. ven vịnh Ô-man.
D. ven vịnh Péc-xích.
[
]
Câu 3. Tác động trực tiếp của hiện tượng hiệu ứng nhà kính là
A. tan băng ở hai cực Trái Đất.
B. mực nước biển dâng cao hơn.
C. nhiệt độ tồn cầu nóng lên.
D. xâm nhập mặn vào sâu nội địa hơn.
[
]
Câu 4. Tín phong bán cầu Bắc thổi theo hướng nào sau đây từ khu vực dãy Bạch Mã trở vào Nam từ tháng 11 đến
tháng 4 năm sau?
A. Đông bắc.
B. Tây nam.
C. Đông nam.
D. Tây bắc.
[
]
Câu 5. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 và 5, hãy cho biết quốc gia nào sau đây không tiếp giáp với Biển
Đông?
A. Mianma.
B. Malaysia.
C. Philippin.


D. Brunây.
[
]
Câu 6. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 và 14, hãy cho biết dãy núi Hoành Sơn thuộc khu vực đồi núi nào
sau đây?
A. Đông Bắc.
B. Trường Sơn Nam.
C. Tây Bắc.
D. Trường Sơn Bắc.
[
]
Câu 7. Giải pháp quan trọng nhất đối với vấn đề sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đồng bằng nước ta là
A. đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ.
B. chuyển đổi cơ cấu cây trồng.
C. phát triển các cây đặc sản.
D. khai hoang mở rộng diện tích.
[
]
Câu 8. Việc đưa vào sử dụng đờng tiền chung Euro nhằm
A. cạnh tranh với các đồng ngoại tệ mạnh khác.
B. nâng cao sức cạnh tranh của thị trường chung châu Âu.
C. tạo thuận lợi cho việc thực hiện tự do di chuyển.
D. biến EU thành một tổ chức thương mại hàng đầu thế giới.
[
]
Câu 9. Đặc điểm nào sau đây không phải là thuận lợi do cộng đồng dân nhập cư mang lại cho Hoa Kỳ?
A. Nguồn lao động dời dào.
B. Có cả ng̀n lao động trí tuệ và lao động giản đơn.
C. Sự phức tạp về văn hóa, ngơn ngữ.
D. Tiết kiệm được chi phí đào tạo.
[
]
Câu 10. Tác động lớn nhất của q trình đơ thị hóa ở nước ta tới q trình kinh tế là
A. tạo việc làm cho nguồn lao động.
B. tăng thu nhập cho người dân.

C. tạo ra thị trường có sức mua lớn.
D. làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
[
]
Câu 11. Tỷ trọng khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài của nước ta tăng nhanh do
A. lực lượng lao động ngày càng tập trung vào các cơng ty có vốn nước ngoài.
B. nước ta gia nhập vào nhiều tổ chức kinh tế quốc tế và khu vực.
C. chính sách mở cửa, thu hút đầu tư nước ngoài của Nhà nước có hiệu quả.
D. chính sách phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần của Nhà nước.
[
]
Câu 12. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết tuyến đường ô tô nào nối liền vùng Đông Nam Bộ với Tây
Nguyên?
A. Quốc lộ 14 và 20.
B. Quốc lộ 13 và 14.
C. Quốc lộ 1 và 14.
D. Quốc lộ 1 và 13.
[
]
Câu 13. Trong hoạt động nông nghiệp của nước ta, tính mùa vụ được khai thác tốt hơn nhờ
A. cơ cấu sản phẩm nông nghiệp ngày càng đa dạng.
B. áp dụng nhiều hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng.
C. các tập đoàn cây con được phân bố phù hợp với điều kiện sinh thái từng vùng.
D. đẩy mạnh hoạt động vận tải, áp dụng rộng rãi công nghiệp chế biến nông sản.
[
]
Câu 14. Trong sản xuất nơng nghiệp Đờng bằng Sơng Hờng có ưu thế hơn Đờng bằng sơng Cửu Long về
A. diện tích gieo trồng.
B. sản lượng lương thực.
C. khả năng mở rộng diện tích.
D. năng suất lúa bình qn.
[
]
Câu 15. Nhật Bản nằm trong khu vực khí hậu
A. gió mùa.

B. lục địa.
C. chí tuyến.
D. hải dương.


[
]
Câu 16. Nhân tố nào sau đây tác động đến sự phân bố ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng ở nước ta?
A. Nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ.
B. Nguồn nguyên liệu và sự tiến bộ về kĩ thuật.
C. Nguồn lao động và thị trường tiêu thụ.
D. Nguồn nguyên liệu và nguồn lao động.
[
]
Câu 17. Chăn nuôi gia cầm ở nước ta tăng mạnh do
A. cơ sở thức ăn được đảm bảo.
B. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
C. nhiều giống cho năng suất cao.
D. ng̀n lao động dồi dào.
[
]
Câu 18. Việc khai thác tiềm năng thủy điện ở nước ta cịn gặp nhiều khó khăn do
A. sự phân mùa của khí hậu.
B. trình độ khoa học kĩ thuật thấp.
C. sơng ngịi ngắn và dốc.
D. hàm lượng dòng chảy cát bùn lớn.
[
]
Câu 19. Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 27, từ Bắc Trung Bộ qua Lào theo đường quốc lộ số 9 phải đi qua cửa
khẩu nào sau đây?
A. Bờ Y.
B. Lao Bảo.
C. Tây Trang.
D. Cầu Treo.

[
]
Câu 20. Các trung tâm du lịch quốc gia của nước ta gồm những trung tâm nào sau đây?
A. Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, Thành phố Hờ Chí Minh.
B. Hà Nội, Đà Nẵng, Nha Trang, Thành phố Hồ Chí Minh.
C. Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang.
D. Hà Nội, Hạ Long, Đà Nẵng, Thành phố Hờ Chí Minh.
[
]
Câu 21. Các tỉnh có đường biên giới chung với nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào thuộc vùng Trung du miền núi
Bắc Bộ là
A. Điện Biên, Sơn La.
B. Sơn La, Thanh Hóa.
C. Lai Châu, Sơn La.
D. Lai Châu, Lào Cai.
[
]
Câu 22. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng theo hướng
A. giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II, III.
B. tăng tỉ trọng khu vực I và II, giảm tỉ trọng khu vực III.
C. tăng tỉ trọng khu vực III, giảm tỉ trọng khu vực I, II.
C. tăng tỉ trọng cả ba khu vực I, II, III.
[
]
Câu 23. Trồng rừng ven biển ở Bắc Trung Bộ có tác dụng chính là
A. hạn chế sự di chuyển của cờn cát.
B. hạn chế tác hại của lũ.
C. chống xói mịn, rửa trơi.
D. điều hịa ng̀n nước.
[
]
Câu 24. Các cánh đờng muối nổi tiếng của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. Sa Huỳnh, Cà Ná.
B. Cà Ná, Văn Lí.
C. Sa Huỳnh, Văn Lí.

D. Cà Ná, Thuận An.
[
]
Câu 25. Cănb cứ vào Atlat địa lý Việt Nam trang 21, hãy cho biết trung tâm cơng nghiệp Hà Nội khơng có ngành nào
sau đây?
A. Sản xuất ô tô.
B. Dệt may.
C. Luyện kim màu.
D. Chế biến nông sản.
[
]
Câu 26. Biện pháp để tăng sản lượng cao su ở Đông Nam Bộ là
A. thay thế dần các vườn cao su bằng giống mới.
B. phát triển mạnh các mơ hình kinh tế trang trại.
C. mở rộng các vùng chuyên canh cây cao su.
D. tăng cường lực lượng lao động và cơng nghiệp chế biến.
[
]
Câu 27. Nhóm đất có diện tích lớn nhất ở Đờng bằng sơng Cửu Long là
A. đất phèn.
B. đất mặn.
C. đất xám.
D. đất phù sa ngọt.
[
]
Câu 28. Vấn đề lớn đặt ra trong thăm dò, khai thác, vận chuyển và chế biến dầu khí ở nước ta là
A. thiếu kinh phí để chế biến.
B. ơ nhiễm mơi trường.
C. khó khai thác, vận chuyển.
D. thiếu lao động lành nghề.
[
]
Câu 29. Vùng kinh tế trọng điểm không phải là vùng
A. bao gồm phạm vi của nhiều tỉnh, thành phố. B. hội tụ đầy đủ các thế mạnh.
C. có tỉ trọng lớn trong GDP cả nước.

D. cố định về ranh giới theo thời gian.
[
]
Câu 30. Nhận định nào sau đây không phải là hạn chế của Đồng bằng sông Hồng?
A. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm.
B. Chịu ảnh hưởng nhiều của những thiên tai.
C. Sức ép dân số đối với vấn đề phát triển kinh tế - xã hội.
D. Cơ sở vật chất - kĩ thuật chưa phát triển bằng các vùng khác.
[
]


Câu 31. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, hãy cho biết tỉnh nào sau đây vừa tiếp giáp biển vừa giáp
Campuchia?
A. An Giang.
B. Kiên Giang.
C. Đồng Tháp.
D. Cà Mau.
[
]
Câu 32. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết đô thị nào sau đây ở Đờng bằng sơng Cửu Long có số
dân từ 500 000 – 1 000 000 người?
A. Long Xuyên.
B. Cà Mau.
C. Cần Thơ.
D. Mỹ Tho.
[
]
Câu 33. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, hãy cho biết các nhà máy nhiệt điện nào sau đây có cơng suất trên
1000MW?
A. Phả Lại, Phú Mỹ, Cà Mau.
B. Hịa Bình, Phả Lại, Phú Mỹ.
C. Phả Lại, Phú Mỹ, Trà Nóc.
D. Bà Rịa, Phả Lại, ng Bí.

[
]
Câu 34. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, hãy cho biết nhận xét nào sau đây là không đúng về sản lượng khai
thác dầu thô và than sạch của cả nước từ năm 2000 đến năm 2007?
A. Sản lượng dầu có xu hướng giảm.
B. Sản lượng than có tốc độ tăng nhanh hơn dầu.
C. Sản lượng than có tốc độ tăng liên tục.
D. Sản lượng khai thác dầu và than tăng liên tục qua các năm.
[
]
Câu 35. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, hãy cho biết các tuyến đường Bắc – Nam nào sau đây chạy qua
vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?
A. Quốc lộ 1A và đường 14.
B. Quốc lộ 1A và đường sắt Thống Nhất.
C. Quốc lộ 1A và đường Hờ Chí Minh.
D. Đường sắt Thống Nhất và đường Hờ Chí Minh.
[
]
Câu 36. Cho bảng số liệu:
GDP CỦA THẾ GIỚI VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA 2014
QG/khu vực
Thế giới
EU
Hoa Kì
Nhật Bản
Trung Quốc
GDP (tỷ USD)
76 858,2
18 514,0
17 419,0
4 601,5
10 354,8
Theo bảng số liệu trên, tỉ trọng GDP của Nhật Bản so với thế giới năm 2014 là

A. 72,3 %.
B. 16,7 %.
C. 60,0 %.
D. 6,0 %.
[
]
Câu 37. CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI (HDI) CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA
Nhóm nước
Tên nước
Năm 2010
Năm 2013
Các nước phát triển
Na Uy
0,941
0,944
Australia
0,927
0,933
Nhật Bản
0,899
0,890
Các nước đang phát triển
Indonesia
0,613
0,684
Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên?
A. Chỉ số HDI của tất cả các nước đều tăng.
B. Chỉ số HDI của các nước có sự khác nhau.
C. Các nước phát triển có chỉ số HDI cao.
D. Các nước đang phát triển chỉ số HDI còn thấp.
[
]

Câu 38. Cho bảng số liệu:
TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG SẢN LƯỢNG TÔM NUÔI PHÂN THEO VÙNG GIAI ĐOẠN 2010 - 2014
(Đơn vị: %)
Năm
2010
2011
2012
2013
2014
Cả nước
100
106,4
105,4
124,6
136,8
Đồng bằng sông Hồng
Đồng bằng sông Cửu Long

100

100,5

109,5

113,0

122,9

100
105,4

108,2
127,0
142,0
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, NXB Thống kê, 2016)
Biểu đờ nào sau đây thích hợp thể hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng tôm nuôi nước ta giai đoạn 2010 - 2014?
A. Biểu đồ trịn.
B. Biểu đờ đường.
C. Biểu đờ miền.
D. Biểu đờ cột.
[
]
Câu 39. Cho biểu đồ:


Nhận xét nào sau đây không đúng với tốc độ tăng trưởng sản lượng thủy sản từ năm 2000 đến 2011?
A. Sản lượng thủy sản khai thác và nuôi trồng đều tăng.
B. Sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng rất nhanh.
C. Sản lượng thủy sản khai thác tăng nhanh.
D. Sản lượng thủy sản khai thác lớn hơn nuôi trồng.
[
]
Câu 40. Cho biểu đồ:

Nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất khẩu hàng hóa phân theo nhóm hàng năm 2010 và 2014
của nước ta?
A. Tỉ trọng hàng cơng nghiệp nặng và khống sản tăng.
B. Tỉ trọng hàng nông, lâm, thủy sản và hàng khác luôn lớn.
C. Tỉ trọng hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp tăng.
D. Tỉ trọng hàng công nghiệp nặng và khống sản ln lớn nhất.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×