Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Phát triển chương trình và tổ chức quá trình đào tạo Đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.18 KB, 7 trang )

MƠN 4: PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH VÀ TỔ CHỨC Q TRÌNH
ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC
Câu 1: Trình bày các bước phát triển chương trình giáo dục đại học.
Câu 2: Phân tích mối quan hệ giữa chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo với
mục tiêu đào tạo. Lấyvídụ minh họa.
Câu 1: Trình bày các bước phát triển chương trình giáo dục đại học.
Thuật ngữ “phát triển chương trình đào tạo” mà chúng ta đề cập ở đây tương
đương với thuật ngữ tiếng A nh là “curriculum development”. Phát triển
chương trình được xem xét như một quá trình liên tục phát triển và hoàn
thiện hơn là một trạng thái hay một giai đoạn cơ lập, tách rời. Thiết kế chương
trình đào tạo hay xây dựng chương trình đào tạo chỉ đơn thuần là khâu biên
soạn chương trình giáo dục/đào tạo hay soạn thảo chương trình mơn học. Sau
khi chúng ta soạn thảo xong một chương trình mơn học và được các cấp có
thẩm quyền phê duyệt thì coi như cơng việc xây dựng chương trình đã hồn
tất. Đối với quan niệm về phát triển chương trình đào tạo, mặc dầu người ta
dễ dàng nhất trí với nhau về việc xem nó như một q trình liên tục phát triển
và hồn thiện của quá trình đào tạo như về mặt kỹ thuật, việc xếp nó như là
một g iai đoạn khơng thể tách rời với các giai đoạn khác của quá trình đào tạo
hay xem nó nh ư là một q trình hồ quyện vào tồn bộ q trình đào tạo
trong mọi khâu, mọi lúc, mọi nơi lại còn là vấn đề chưa thống nhất. Ta hãy xem
xét cụ thể hai quan niệm này. Quá trình phát triển chương trình đào tạo này
cần phải được hiểu như là một quá trình liên tục và khép kín tuần hồn. Tất cả


5 bước nêu trên không phải được sắp xếp một cách thẳng hàng bước nọ kế
tiếp bước kia mà chúng được sắp xếp trong một vịng trịn khép kín như hình
3.3. Cách sắp xếp như vậy nhằm thể hiện đây là một q trình liên tục hồn
thiện và khơng ngừng phát triển chương trình đào tạo, khâu này ảnh hưởng
trực tiếp đến khâu kia. Chúng ta không thể tách rời một khâu mà không xem
xét đến sự tác động hữu cơ của các khâu khác. Chẳng hạn khi ta bắt đầu vào
việc xây dựng chương trình đào tạo nào đó, chúng ta thường phải đánh giá 69


chương trình đào tạo hiện hành xem nó có ưu nhược điểm gì, nó cịn thích
hợp với tình hình mới hay khơng (khâu V, đánh giá chương trình). Tiếp theo,
kết hợp với việc phân tích tình hình cụ thể - các điều kiện dạy và học trong và
ngoài trường , nhu cầu đào tạo của sinh viên và của xã hội v.v. . . Khâu I, phân
tích tình hình để xây dựng nên mục tiêu đào tạo của khóa học (khâu II, xác
định mục tiêu đào tạo). Sau đó, trên cơ sở của mục tiêu đào tạo ta mới xác
định nội dung đào tạo, lựa chọn các phương pháp giảng dạy thích hợp, lựa
chọn hoặc tạo ra các phương tiện hỗ t rợ đào tạo, lựa chọn các phương pháp
kiểm tra thi cử thích hợp để đánh giá kết quả học tập của sinh viên. Tiếp đến
ta sẽ tiến hành kiểm nghiệm chương trình ở qu i mơ nhỏ xem nó có thực sự
đạt yêu cầu hay cần phải điều chỉnh gì thêm nữa. Tồn bộ cơng đoạn trên
được xem như giai đoạn thiết kế chương trình đào tạo (khâu III, thiết kế
chương trình đào tạo). Kết quả của giai đoạn th iết kế chương trình sẽ là một


bản chương trình đào tạo cụ thể. Nó cho ta biết mục tiêu đào tạo, nộ i dung
đào tạo, phương pháp giảng dạy, các điều kiện và phương tiện hỗ trợ đào tạo,
phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập cũng nh ư việc ph ân phố i
thời gian đào tạo. Sau khi thiết kế xong chương trình chúng ta đưa vào thực
thi (khâu IV), tiếp đó là khâu V đánh giá chương trình đào tạo. Tuy nhiên việc
đánh giá chương trình đào tạo khơng phải chờ đợi đến giai đoạn cuối cùng mà
việc đánh giá phải thực hiện trong mọi khâu. Thí dụ , ngay cả trong khi thực thi
có thể chương trình sẽ tự bộc lộ những nhược điểm của nó hay qua ý kiến
đóng góp của sinh viên và giảng viên chúng ta sẽ biết phải tự hồn thiện nó
như thế nào. Sau đó khi khố đào tạo kết thúc (chương trình được thực thi
xong một chu kỳ đào tạo) thì việc đánh giá tổng kết cả một chu kỳ này cũng
phải đặt ra. Người giảng viên, ng ười xây dựng và quản lý chương trình đào tạo
thường phải ln tự đánh giá chương trình đào tạo ở mọi khâu qua mỗi buổi
học, mỗi năm, mỗi khóa học để rồi vào năm học mới kết hợp với khâu phân
tích tình hình, điều kiện mới ta sẽ lại hoàn thiện hoặc xây dựng lại mục tiêu

đào tạo. Rồi dựa trên mục tiêu đào tạo mới, tình hình mới lại th iết kế lại hoặc
hồn chỉnh hơn chương t rình đào tạo. Cứ như vậy chương trình đào tạo sẽ
liên tục được hoàn thiện và phát triển khơng ngừng cùng với q trình đào
tạo. Hình 3.3. Qui trình phát triển chư ơng trình Quan điểm phát triển chương
trình giáo dục này có thể liên quan và áp dụng cho hai đối tượng: - Phát triển


chương trình đào tạo của một ngành học - Phát triển chương trình mơn học +
Phân tích tình hình Bước đầu tiên trong quá trình phát triển chương trình đào
tạo là phân tích tình hình. Phân tích tình hình là xem xét tất cả các yếu tố có
thể ảnh hưởng đến việc đưa ra các quyết định về mục tiêu, cấu trúc và nội
dung của chương trình đào tạo. Phân tích tình hình là xác định và phân tích
mọi đ iều kiện, mọi yếu tố có thể ảnh hưởng đến q trình đào tạo, qua đó
giúp cho những người xây dựng chương trình xác định được những cái cần
đưa vào chương trình đào tạo. Đó là các u cầu đào tạo, các đặc điểm của
học viên và môi trường đào tạo, nội dung kiến th ức, mục tiêu đào tạo và mọi
khía cạnh khác cần thiết cho việc xây dựng và thực thi chương trình đào tạo.
Thơng thường, trước khi xây dựng một chương trình đào tạo người ta cần
phải thu thập thông tin liên quan đến nguồn nhân lực tham gia vào quá Phân
tích nhu cầu I Xác định mục đích, mục tiêu II Thiết kế, xây dự ng III Thực thi IV
Đánh giá cải tiến V Các bước phát triển chương trình 72 trình dạy và học cũng
như các điều kiện vật lực và môi trường đào tạo. Về sinh viên, người xây dựng
chương trình cần thu thập các thông tin liên quan đến họ qua các lĩnh vực
như: trình độ sinh viên, nhu cầu đào tạo, động cơ và thái độ học tập, cách
thức học, các điều kiện học tập.v.v... Tương tự như vậy các nhà xây dựng chính
sách hoặc chương trình đào tạo các cấp cũng phải quan tâm đến người dạy,
những người trực tiếp quyết định đến sự thành bại của chương trình, đặc biệt


trong khâu thực hiện. Ngoài ra, các điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ chương

trình đào tạo cũng cần được quan tâm xem xét khi tiến hành xây dựng chương
trình đào tạo các cấp. Tất cả những thơng tin như vậy nếu được tập hợp một
cách đầy đủ, được cân nhắc và tính đến khi xây dựng chương trình sẽ góp
phần đảm bảo tính hiệu quả và tính khả thi của các cơng đoạn trong qu á trình
đào tạo. Chúng ta sẽ tiến hành phân tích cụ th ể một số loại nhân tố nói trên
và cách thức thu nhận các thơng tin có liên quan. Về nhu cầu đào tạo: Nhu cầu
đào tạo ở đây được hiểu theo nghĩa rộng thể hiện qua các mặt sau. Sinh viên
thực sự có nhu cầu về loại kiến thức kỹ năng mà chương t rình dự định trang
bị cho họ hay khơng? Kiến th ức hoặc kỹ năng đó có thể họ đã nắm được qua
các môn học trước, hoặc sau mơn học của mình? Kiến thức đó có phù hợp và
sát thực với các công việc mà sinh viên sẽ phải đương đầu trong các công việc
sắp tới của họ hay khơng? Kiến thức mà chương trình đào tạo cung cấp có
giúp ích gì để làm tăng cơ hội tìm kiếm hoặc tự tạo cơng ăn việc làm hay khơng
v.v.. . Những cơng việc trong tương lai sẽ địi hỏi ở sinh viên những kỹ năng,
thái độ tình cảm gì? Về cơ sở vật chất: Khi xây dựng chương trình chúng ta
cũng cần xác định các điều kiện phục vụ cơng tác dạy và học sắp tới để có thể
lựa chọn các phương pháp giảng dạy, các phương tiện nghe nh ìn, tư liệu, dự
trù kinh phí dành cho các hoạt động đào tạo. Hiện nay khơng thiếu gì trường
hợp các chương trình được xây dựng và cải tiến tốt nhưng các điều kiện cơ sở


vật chất, tổ chức th ực hiện không tốt nên khơng đem lại hiệu quả. Thí dụ,
sách giáo khoa hay tài liệu tham khảo không đủ, điều kiện lớp họ c chật chội,
thiếu các phương tiện nghe nhìn hoặc các trang thiết bị cần thiết cho thực
hành thì khó có thể áp dụng các phương pháp giảng dạy khác nhau hoặc các
phương pháp dạy và học tiên tiến theo cách tiếp cận quá trình được. 73 +Xác
định mục tiêu đào tạo Mục tiêu đào tạo : Là các tiêu chí sản phẩm đào tạo
phải đạt được. Nói một cách khác, mục tiêu đào tạo là sự diễn đạt cụ thể
những cái mà sinh viên có khả năng thực hiện được sau khi hồn tất một mơn
học hay khố học. Tùy theo cách tiếp cận trong xây dựng chương trình đào tạo

và cách xây dựng mục tiêu đào tạo cũng sẽ khác nhau. Trong tiếp cận mục tiêu
thì mục tiêu đào tạo được xây dựng theo kiểu mục tiêu hành vi hay mục tiêu
đầu ra. Trong tiếp cận quá trình thì mục tiêu được coi như các nguyên tắc chỉ
đạo quá trình đào tạo. Theo cách tiếp cận quá trình thì người lập chương t
rình đào tạo ngay từ đầu đã phải xây dựng được một bộ các nguyên tắc chỉ
đạo tồn bộ q trình đào tạo. Dựa trên các ngun tắc đó lựa chọn nội dung
đào tạo, phương pháp giảng dạy, phương tiện phục vụ đào tạo cũng như cách
thức kiểm tra đánh giá kết quả dạy và học. Các nguyên tắc này không chỉ cần
thiết cho người xây dựng chương trình đào tạo các cấp mà cho cả mọi người
tham gia vào quá trình đào tạo như những người quản lý, giảng v iên và cả học
viên trong các hoạt động đào tạo.


Câu 2: Phân tích mối quan hệ giữa chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo với
mục tiêu đào tạo. Lấyvídụ minh họa.
Mục tiêu của chương trình đào tạo được xác định rõ ràng, phù hợp với sứ
mạng và tầm nhìn của cơ sở giáo dục đại học, phù hợp với Mục tiêu của giáo
dục đại học quy định tại Luật giáo dục đại học.
2. Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo được xác định rõ ràng, bao quát
được cả các yêu cầu chung và yêu cầu chuyên biệt mà người học cần đạt
được sau khi hoàn thành chương trình đào tạo.
3. Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo phản ánh được yêu cầu của các bên
liên quan, được định kỳ rà sốt, Điều chỉnh và được cơng bố công khai.



×