Tải bản đầy đủ (.ppt) (93 trang)

Sinh thai cong nghiep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.14 MB, 93 trang )

VIỆN TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
LỚP: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
MÔN: NGĂN NGỪA Ơ NHIỄM CƠNG NGHIỆP

CỘNG SINH CÔNG NGHIỆP
VÀ SINH THÁI CÔNG NGHIỆP
GVHD:
Nhóm TH:

PGS.TS LÊ THANH HẢI
Trương Thị Phúc Diễm
Nguyễn Thị Ngọc Giao
Trinh Minh Mỹ Hạnh
Lê Thị Nghiêu
Huỳnh Thị Như Traâm


NỘI DUNG TRÌNH BÀY
1. SINH THÁI CƠNG NGHIỆP (INDUSTRIAL ECOLOGY)
– HỆ SINH THÁI CÔNG NGHIỆP (INDUSTRIAL ECOSYTEM
2. TRAO ĐỔI CHẤT CÔNG NGHIỆP
(INDUSTRIAL METABOLISM)
3. KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI
(ECO - INDUSTRIAL)
4. MỘT SỐ MƠ HÌNH SINH THÁI CƠNG NGHIỆP
TRÊN THẾ GIỚI

5. ĐỊNH HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI KCN HIỆN HỮU THÀNH KCN SINH THÁI
– NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MƠ HÌNH ĐƠ THỊ - KCN SINH THÁI TÂN BÌNH



1.SINH THÁI CÔNG NGHIỆP
(INDUSTRIAL ECOLOGY)


Khái niệm STCN thể hiện sự chuyển hóa mơ hình hệ
cơng nghiệp truyền thống sang dạng mơ hình tổng thể
hơn - hệ STCN (industrial ecosystem). Trong đó, chất
thải hay phế liệu từ quy trình sản xuất này có thể sử
dụng làm ngun liệu cho quy trình sản xuất khác.



Khái niệm STCN còn được xem như một mơ hình hệ
cơng nghiệp bảo tồn tài ngun, hướng đến sự PTBV
bằng cách thiết kế những hệ công nghiệp theo hướng
giảm đến mức thấp nhất sự phát sinh chất thải và tăng
đến mức tối đa khả năng tái sinh - tái sử dụng nguyên
liệu và năng lượng.



Khái niệm STCN bao hàm tái sinh, tái chế, tuần hoàn
các loại phế liệu, giảm thiểu chi phí xử lý, tăng cường
việc sử dụng tất cả các giải pháp ngăn ngừa ô nhiễm
bao gồm cả sản xuất sạch hơn và xử lý cuối đường ống


1.SINH THÁI CƠNG NGHIỆP
(INDUSTRIAL ECOLOGY)
MƠ HÌNH

KCN

SỬ DỤNG
TÀI
NGUN

CHẤT THẢI

GIẢI
PHÁP XỬ


MỤC
TIÊU MT

KCN
TRUYỀN
THỐNG

KHƠNG
CHỌN
LỌC

TĂNG THEO
PHÁT TRIỂN
CƠNG NGHIỆP

THẢ VÀO
MƠI
TRƯỜNG


Ơ NHIỄM
MƠI
TRƯỜNG

KCN SINH
THÁI

TỐI ƯU
HĨA

GIẢM PHÁT
SINH

PHỐI HỢP
CÁC GỈAI
PHÁP

BẢO TỒN
TÀI
NGUYÊN


1.SINH THÁI CÔNG NGHIỆP
(INDUSTRIAL ECOLOGY)


STCN thể hiện những quan điểm chính sau đây
    1. STCN là sự tổ hợp tồn diện và thống nhất tất cả các
thành phần của hệ công nghiệp và các mối quan hệ của chúng

với môi trường xung quanh.
    2. STCN nhấn mạnh việc xem xét các hoạt động do con
người điều khiển sao cho có thể phát triển công nghiệp theo
hướng bảo tồn tài nguyên và bảo vệ mơi trường.
    3. STCN xem q trình tiến hóa (cải tiến) công nghệ sản
xuất là yếu tố quan trọng để chuyển tiếp từ hệ công nghiệp
không bền vững hiện tại sang hệ STCN bền vững trong tương
lai.


1.HỆ SINH THÁI CƠNG NGHIỆP
(INDUSTRIAL ECOSYTEM)

• Bốn thành phần chính của hệ
STCN bao gồm:
(1) Cơ sở sản xuất nguyên vật
liệu và năng lượng ban đầu;
(2) Nhà máy chế biến nguyên
liệu;
(3) Nhà máy xử lý/tái chế chất
thải và
(4) Tiêu thụ thành phẩm.


1.HỆ SINH THÁI CƠNG NGHIỆP
(INDUSTRIAL ECOSYTEM)





Có thể phân chia hệ STCN theo 5 dạng khác nhau dựa
trên ranh giới của hệ thống. Tiêu chí để xác định ranh giới
của hệ STCN là dựa trên vị trí địa lý hoặc chuỗi sản
phẩm/ngun liệu.
Các loại hình hệ STCN này có thể mơ tả như sau:
1. Hệ STCN theo chu trình vịng đời sản phẩm: Trong
trường hợp này, ranh giới của hệ STCN được xác định
theo các thành phần kinh tế (cả nhà sản xuất và người
tiêu dùng) liên quan đến một loại sản phẩm cụ thể.
2. Hệ STCN theo chu trình vịng đời nguyên liệu:
Tương tự hệ sinh thái theo chu trình vòng đời sản
phẩm, ranh giới của hệ STCN theo chu trình vịng đời
ngun liệu được xác định bởi các thành phần liên
quan đến một loại nguyên liệu cụ thể


1.HỆ SINH THÁI CƠNG NGHIỆP
(INDUSTRIAL ECOSYTEM)
Hệ STCN theo diện tích/vị trí địa lý: KCN Burnside ở
Halifax (Canada), KCN Kalunborg (Đan Mạch) là những thí
dụ điển hình về loại hình hệ STCN này. Trong trường hợp này,
ranh giới địa lý không kể đến khu vực tiêu thụ sản phẩm.
 Hệ STCN theo loại hình cơng nghiệp: Theo cách phân loại
này, một nhóm các cơ sở sản xuất thuộc cùng loại hình công
nghiệp hợp thành hệ STCN.
 Hệ STCN hỗn hợp: Trong trường hợp này, khái niệm hệ
STCN không đề cập đến một ranh giới cụ thể mà chỉ xem xét
mối tương quan giữa các nhà máy có thể sử dụng phế
phẩm/phế liệu của nhau. Đây là loại hình thơng dụng nhất.




2. TRAO ĐỔI CHẤT CÔNG NGHIỆP
(INDUSTRIAL METABOLISM)
 Cơ

sở của STCN dựa trên
hiện tượng trao đổi chất
công nghiệp – là quá trình
vật lý chuyển hố ngun
liệu, năng lượng và sức lao
động của con người thành
sản phẩm và chất thải ở
điều kiện ổn định.


2. TRAO ĐỔI CHẤT CƠNG NGHIỆP
Đặc điểm q trình trao đổi chất trong hệ sinh thái tự nhiên và hệ
công nghiệp hiện tại

Đặc tính

Hệ sinh thái tự nhiên

Hệ cơng nghiệp hiện tại

Đơn vị cơ bản

Sinh vật


Nhà máy

Dòng vật chất

Hệ khép kín

Khơng hoặc ít khép kín

Tái sử dụng

Hầu như hồn tồn

Thường rất thấp

Vật liệu

Có khuynh hướng cơ đặc,
chẳng hạn CO2 trong khơng
khí được chuyển hố thành
sinh khối qua q trình quang
hợp.m

Hầu như được sử dụng một cách
phung phí để tạo ra vật liệu khác,
vật liệu bị pha lỗng q mức có thể
tái sử dụng nhưng lại bị cô đặc đủ
để gây ô nhiễm.

Quá trình tái Một trong những chức năng Sản xuất ra sản phẩm và cung cấp
tạo

chính của sinh vật là sự tự sinh dịch vụ là mục đích chủ yếu của hệ
sản.
công nghiệp nhưng tái sản xuất
không phải là bản chất của hệ công
nghiệp.


2. TRAO ĐỔI CHẤT CƠNG NGHIỆP
(INDUSTRIAL METABOLISM)


Chu trình vật chất

Trong trao đổi chất công nghiệp, 2 yếu tố quan trọng
nhất là dòng vật chất và dòng năng lượng.
 Để tạo nên hệ sinh thái công nghiệp cần tự tạo ra dịng
vật chất và dịng năng lượng khép kín, có nghĩa là phải
tái sinh, trao đổi vật liệu và năng lượng giữa các cơ sở
sản xuất.



2. TRAO ĐỔI CHẤT CÔNG NGHIỆP
(INDUSTRIAL METABOLISM)
Dạng 1: Hệ trao đổi chất một chiều


2. TRAO ĐỔI CHẤT CƠNG NGHIỆP
(INDUSTRIAL METABOLISM)
Dạng 2: Hệ cơng nghiệp tái sinh, tái chế



TÁI SỬ DỤNG BAO BÌ THẢI LÀM NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT TẠI
CƠ SỞ SẢN XUẤT BAO BÌ QUYẾT TÂM

Nguyên liệu hạt nhựa
Thổi túi
Thành phẩm
Cắt
Túi nhựa PE nylopn
Đóng gói

Bao bì
vụn thải

MÁY TẠO HẠT


Nhà máy sản xuất hạt nhựa màu – SUNNYTECH –
KCN Tân Tạo Mở rộng
Hạt nhựa, bột
màu, phụ gia

Bao bì

Bồn trộn nguyên liệu

Bụi bột màu

Đưa vào dây chuyền


Nơi tiếp liệu

Máy tạo hạt
(đùn ép, tạo hạt)
Máng nước hồn lưu

Sấy

Cắt hạt

Đóng gói thành phẩm

Tiếng ồn, phế phẩm
Nước làm mát được
hoàn lưu

Nhiệt phát sinh

Tiếng ồn

Tiếng ồn, chất thải


Trao đổi chất thải tại khu tiểu thủ công nghiệp
tập trung thị xã Vị Thanh, Hậu Giang
Cty Mía đường Cần Thơ
Nhà máy đường Vị Thanh
CS: 3.500 tấn mía/ngày
Phế thải bã bùn

2 tấn/ngày

Cơng ty TNHH
Phân bón Sơng Lam

Phế thải bã mía
1.000 tấn/ngày

Nhà máy chế biến thức
ăn gia súc Honkawa Vina

Đốt lò hơi


3. KHU CƠNG NGHIỆP SINH THÁI
(ECO - INDUSTRIAL)
◦    Mục đích của KCNST là nhằm xây dựng một hệ công nghiệp gồm
nhiều nhà máy hoạt động độc lập nhưng kết hợp với nhau một cách
tự nguyện, hình thành quan hệ cộng sinh giữa các nhà máy với nhau
và với môi trường, thể hiện:
 Trao đổi các loại sản phẩm phụ;
 Tái sinh, tái chế, tái sử dụng sản phẩm phụ tại nhà máy, với các
nhà máy khác và theo hướng bảo toàn tài nguyên thiên nhiên;
 Các nhà máy phấn đấu sản xuất sản phẩm thân thiện với môi
trường (sản phẩm sạch);
 Xử lý chất thải tập trung;
 Các loại hình công nghiệp phát triển trong KCN được quy hoạch
theo định hướng bảo vệ môi trường của KCNST;
 Kết hợp giữa phát triển công nghiệp với các khu vực lân cận
(vùng nơng nghiệp, khu dân cư,...) trong chu trình trao đổi vật

chất (nguyên liệu, sản phẩm, phế phẩm, chất thải).


3. KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI
(ECO - INDUSTRIAL)
◦ Phát triển KCNST mang lại những lợi ích sau đây:
 Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và nguồn tài chính;
 Giảm chi phí sản xuất, nguyên vật liệu, năng lượng, bảo
hiểm và xử lý đồng thời giảm được gánh nặng trách nhiệm
pháp lý về mặt môi trường;
 Cải thiện hiệu quả sản xuất, chất lượng sản phẩm và môi
trường, tạo được ấn tượng tốt đối với người tiêu dùng;
 Gia tăng thu nhập cho từng nhà máy nhờ giảm mức tiêu
thụ nguyên liệu thơ, giảm chi phí xử lý chất thải đồng thời
có thêm thu nhập từ nguồn phế phẩm/phế liệu hay vật liệu
thải bỏ của nhà máy


3. KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI
(ECO - INDUSTRIAL)

CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG KCN SINH THÁI
1. Phát triển KCNST theo quy luật của hệ sinh thái tự
nhiên:
 Tạo sự cân bằng sinh thái từ quá trình hình thành đến phát
triển của KCN (lựa chọn địa điểm, quy hoạch thiết kế, thi
công xây dựng, hệ thống HTKT, lựa chọn doanh nghiệp,
quá trình hoạt động, quản lý,…).
 Mọi hoạt động liên quan tới phát triển KCNST cần được
tiến hành đồng bộ, hợp nhất trên nguyên tắc bảo vệ môi

trường và phù hợp với hệ sinh thái tự nhiên.



3. KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI
(ECO - INDUSTRIAL)
CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG KCN SINH THÁI
2. Thiết lập hệ sinh thái cơng nghiệp (HSTCN) trong và ngồi
KCNST
 Tạo chu trình sản xuất tuần hoàn giữa các doanh nghiệp trong
KCN cũng như giữa doanh nghiệp trong KCN với các doanh
nghiệp hay các khu vực chức năng khác ở bên ngoài.
 Giảm thiểu và tái sử dụng sử dụng các nguồn năng lượng, nước.
Tận dụng các nguồn năng lượng, nước thừa trong quá trình sản
xuất. Sử dụng rộng rãi các nguồn năng lượng tái sinh: mặt trời,
sức gió, sức nước,...
 Giảm thiểu sử dụng các nguồn tài nguyên, đặc biệt là các tài
nguyên khơng thể tái tạo được. Khuyến khích sử dụng các
ngun vật liệu tái sinh.
 Giảm thiểu lượng phát thải, đặc biệt là các chất thải độc hại.
 Thu gom và xử lý triệt để các chất thải bằng các công nghệ thân
thiện với môi trường. Tái sử dụng tối đa các chất thải.



3. KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI
(ECO - INDUSTRIAL)


CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG KCN SINH THÁI


3. Thiết lập “cộng đồng” doanh nghiệp trong KCNST






Hợp tác mật thiết và toàn diện giữa các doanh nghiệp trong
KCNST cũng như với các doanh nghiệp bên ngồi, chia sẻ
thơng tin và các chi phí dịch vụ chung như: quản lý chất thải,
đào tạo nhân lực, hệ thống thông tin môi trường cùng các dịch
vụ hỗ trợ khác.
Khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất sạch và đổi mới
cơng nghệ thân thiện với mơi trường.
Khuyến khích các doanh nghiệp và cá nhân hợp tác tham gia
bảo vệ, phát triển mơi trường sinh thái trong và ngồi KCN.
Phát triển tổ hợp các chức năng (công nghiệp, dịch vụ, công
cộng, ở,...) và phát huy tối đa mối quan hệ tương hỗ giữa
chúng.


3. KHU CƠNG NGHIỆP SINH THÁI
(ECO - INDUSTRIAL)


CÁC TIÊU CHÍ KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI

Một KCN sinh thái đúng nghĩa cần có nhiều hơn:


• Một q trình trao đổi phụ phẩm đơn hoặc một mạng lưới trao
đổi phụ phẩm;
• Một cụm doanh nghiệp tái chế;
• Một tập hợp các cơng ty cơng nghệ mơi trường;
• Một tập hợp các cơng ty sản xuất sản phẩm “xanh”;
• Một khu cơng nghiệp sinh thái được thiết kế trên nền thân thiện
với môi trường (VD: một khu công nghiệp sử dụng năng lượng
mặt trời);
• Một khu cơng nghiệp với cơ sở hạ tầng hoặc các cơng trình thân
thiện với mơi trường;
• Một khu vực phát triển hỗn hợp (công nghiệp, thương mại, và
khu dân cư).
Một khu cơng nghiệp sinh thái có thể có mặt bất cứ yếu tố nêu
trên; tuy nhiên, để làm thành một khu công nghiệp sinh thái, nền
tảng là sự phối hợp giữa các doanh nghiệp thành viên và giữa các
doanh nghiệp với môi trường.



Thành phần chính trong hệ sinh thái
cơng nghiệp này là Nhà Máy Điện
Asnaes công suất 1.500 MW.

Hầu hết các trạm phát điện sử dụng
nhiên liệu hóa thạch, hiệu suất cực đại
để chuyển hóa năng lượng từ q trình
đốt than thành điện năng chỉ đạt 40%.
60% năng lượng còn lại được thải ra
mơi trường bên ngồi dưới dạng nhiệt
và phần lớn ở dạng hơi nước.


Nhà máy đã sử dụng năng lượng
thừa này vào những mục đích khác




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×