Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

DE THI HSG DIA 9 THIEU HOA THANH HOA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.23 KB, 22 trang )

Bài tập 28 ; Vẽ biểu đồ thích hợp và nhận xét, giải thích về cơ cấu dân số theo
nhóm tuổi của dân số Việt Nam thời kỳ 1979 – 2004.
( Đơn vị : triệu người )

a ) Xử lý số liệu

Năm
Nhóm
tuổi
0 -14

1989

1999

2004
ra % :

22,4
1979
26,6

24,9
1989
34,8

25,6
1999
44,5

23,0


2004
51,7

3,7

4,6

6,2

7,4

42,5

38,7

33,6

28,0

15 - 59

50,4

54,1

58,3

63,0

60 trở lên


7,1

7,2

8,1

9,0

15 - 59
Năm
Nhóm
60 trở lên
tuổi
0 -14

b ) Vễ biểu đồ :
7,1
100%
70

1979

50,4

7,2

8,1

54,1


9,0

58,3
63,0

50
30
20

42,5

38,7

33,6

28,0

10
1979
1989
1999
2004 ( năm )
Biểu đồ về cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nước ta thời kỳ 1979 - 2004
: 60 tuổi trở lên ,

: 45 → 59 tuổi ,

: : 0 → 14 tuổi


c ) Nhận xét : - Từ 1979 → 2004
+ Về giá trị : triệu người • Dưới lao động: tăng giảm khơng liên tục, nhìn
chung là tăng 23: 22,4 = 1,03 lần
• Trong lao động: tăng liên tục, nhìn chung là tăng 51,7 : 26,6 = 1,94 lần


• Ngồi lao động: tăng liên tục, nhìn chung là tăng 7,4: 3,7 = 2 lần
+ Về giá trị : %
• Dưới lao động: giảm liên tục, nhìn chung là giảm 14,5 %
• Trong lao động: tăng liên tục, nhìn chung là tăng 12,6 %
• Ngồi lao động: tăng liên tục, nhìn chung là tăng 1,9 %
- Trong từng năm: ( 1979, 1989, 1999, 2004 )
Dưới lao động: luôn trung bình, Trong lao động: ln cao nhất,
Ngồi lao động ln thấp nhất.
d ) Giải thích : - Việt Nam từ một quốc gia có dân số trẻ ( Khi dưới lao động >
35%, ngoài lao động < 10% vào 1979 và 1989 )
- Đã có xu hướng già hóa dân số ( Khi dưới lao động: giảm, ngoài lao động: tăng )
- Vậy, nước ta ở giai đoạn cuối của dân số trẻ → nên dưới lao động đã giảm, mà
mới qua dân số già nên tỉ lệ người già cũng chưa cao => dân số phụ thuộc thấp
( Đây là hiện tượng ‘’ dân số vàng ”: tạo thuận lợi trong phát triển kinh tế- xã hội
của nước nhà )
- Dưới lao động: giảm nhờ đẩy mạnh thực hiện kế hoạch hóa gia đình để giảm tỉ
lệ sinh.
--------------------------------------------------------------Bài tập 31:

Quan sát & trả lời theo bảng số liệu dưới đây:

Quốc gia :

Hoa Kỳ


LB Nga

Nhật Bản

Wasinhto
n
77°02´T

Mat
xcơva
37°37´Đ

Tô ki ô

?
?

?
?

Thủ đô:
Kinh tuyến
của thủ
đơ:
Múi giờ :
Ngày,
tháng :

TrungQuố

c
Bắc Kinh

Việt Nam

139°41
´Đ

Ơ-xtrâylia
Can be
ra
149°07
´Đ

116°23´Đ

105°51
´Đ

?
?

?
?

?
?

?
12 / 10


TrungQuố
c
Bắc Kinh

Việt Nam

116°23´Đ

105°51
´Đ

* Các quốc gia trên, cùng thuộc khối kinh tế nào ?
ĐÁP ÁN :
Quốc gia :
Hoa Kỳ
LB Nga Nhật Bản Ô-xtrâylia
Thủ đô:
Wasinhto
Mat
Tô ki ô Can be ra
n
xcơva
Kinh tuyến 77°02´T 37°37´Đ 139°41 149°07´Đ
của thủ đô:
´Đ

Hà Nội

Hà Nội



Múi giờ :
Ngày,
tháng :

-5
11 / 10

+3
12 / 10

+9
12 / 10

+ 10
12 / 10

+8
12 / 10

+7
12 / 10

* Cấc quốc gia trên, cùng thuộc khối kinh tế: Diễn đàn Kinh tế Châu Á – Thái
Bình Dương ( APEC )
Câu 8. Dựa vào atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học hãy nhận xét và giải
thích sự phân bố của ngành công nghiệp năng lượng điện nước ta? Các nhà
máy nhiệt điện ở miền Bắc và miền Nam có đặc điểm gì khác nhau.
Hướng dẫn trả lời

Sự phân bố của ngành công nghiệp năng lượng điện nước ta:
- Thủy điện phân bố chủ yếu ở vùng đồ núi và thường gắn với các con sông
lớn: hệ thống sông Hồng (sông Đà), sơng Đồng Nai,… và gần các mỏ khống sản:
than, dầu, khí.
- Đặc điểm khác nhau giữa các nhà máy nhiệt điện ở miền Bắc và miền
Nam:
+ Nhà máy nhiệt điện ở miền Bắc chủ yếu dựa vào mỏ than ở Quảng Ninh,
Na Dương,…
+ Nhà máy nhiệt điện ở miền Nam chủ yếu dựa vào dầu nhập khẩu và các
mỏ dầu, khí, ở thềm lục địa.
Câu 1: (2 điểm)
Dựa vào lược đồ “Các hệ thống sông Việt Nam” trong Atlat Địa lí Việt
Nam:
a/ Nêu tên các hướng sơng chính ở nước ta?
b/ Vì sao phần lớn sơng ngịi nước ta ngắn và dốc ?
Câu 2 : (2 điểm)
a/ Nêu các hướng sơng chính ở nước ta. (1điểm)
- Hướng TB- ĐN là hướng chủ yếu có các sơng: sơng Đà, sơng Hồng, sông
Mã, sông Cả, sông Ba, sông Tiền, sông Hậu. (0,25 điểm)
- Hướng vịng cung: sơng Gâm, sơng Lơ, sơng Cầu, sông Thương, sông Lục
Nam. (0,25 điểm)
- Các hướng khác: ĐN-TB (sông Kỳ Cùng) , ĐB-TN (sông Đồng Nai), T-Đ
(sông Xê Xan) (0,5 điểm)
b/ Vì sao phần lớn các sơng ngắn và dốc? (1 điểm)
- Lãnh thổ Việt Nam hẹp ngang và nằm sát biển (0,5 điểm)


- Địa hình 3/4 diện tích là đồi núi. Đồi núi ăn sát ra biển nên dòng chảy dốc lũ
lên nhanh (0,5 điểm)
Câu 2: ( 6 điểm)

Cho biết những mặt mạnh và mặt tồn tại của nguồn lao động nước ta? Vì sao
việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta? Hướng giải quyết.
Câu 1: (6điểm)
*Những mặt mạnh và tồn tại của nguồn lao động:
- Những mặt mạnh:
+ Nước ta có nguồn lao động dồi dào, mỗi năm tăng thêm một triệu lao
động.
+ Người lao động Việt Nam cần cù, khéo tay, có kinh nghiệm trong sản xuất
nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.
+ Khả năng tiếp nhận trình độ kỹ thuật.
+ Đội ngũ lao động kỹ thuật ngày càng tăng: Hiện nay lao động kỹ thuật có
khoảng 5 triệu người ( chiếm 13% tổng số lao động) trong đó số lao động có trình
độ Đại học Cao Đẳng là 23%.
( Mỗi ý đúng 0,25 điểm, cộng 1 điểm)
- Những mặt tồn tại:
+ Thiếu tác phong công nghiệp, kỷ luật lao động chưa cao.
+ Đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật có tay nghề cịn ít.
+ Lực lượng lao động phân bố không đều chỉ tập trung ở đồng bằng. Đặc
biệt lao động kỹ thuật ở các thành phố lớn dẫn đến tình trạng thiếu việc làm ở đồng
bằng, thất nghiệp ở thành phố, trong khi đó ở Miền núi và Trung du lại thiếu lao
động.
+ Cơ cấu lao động chuyển dịch chậm, lao động nơng nghiệp cịn chiếm ưu
thế.
( Mỗi ý đúng 0,25 điểm, cộng 1 điểm)
* Việc làm đang là vấn đề kinh tế xã hội gay gắt ở nước ta:
- Số người thiếu việc làm cao, số người thất nghiệp đông. Tỷ lệ thiếu việc
làm ở nông thôn là 28,2%; Tỷ lệ thất nghiệp ở thành phố là 6,8%. Mỗi năm tăng
thêm 1 triệu lao động ( số liệu năm 2003). Thiếu việc làm sẽ gây nhiều vấn đề
phức tạp cho xã hội nên hiện nay vấn đề việc làm đang là vấn đề gay gắt ở nước ta.
Gay gắt nhất là đồng bằng Sông Hồng và Bắc Trung Bộ.

(1điểm)
* Hướng giải quyết:
- Hướng chung:
+ Phân bố lại dân cư và nguồn lao động giữa các vùng.
+ Đa dạng hóa các loại hình đào tạo, dạy nghề.


+ Lập các trung tâm giới thiệu việc làm.
+ Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần.
( Mỗi ý đúng 0,5 điểm, cộng 2 điểm)
- Nông thôn:
+ Đẩy mạnh cơng tác kế hoạch hóa gia đình
+ Đa dạng hóa các loại hình kinh tế ở nơng thơn.
( Mỗi ý đúng 0,25 điểm, cộng 0,5 điểm)
- Thành thị:
+ Mở rộng các trung tâm công nghiệp, xây dựng các khu công nghiệp mới.
+ Phát triển các hoạt động công nghiệp công nghiệp, dịch vụ để thu hút lao
động.
( Mỗi ý đúng 0,25 điểm, cộng 0,5 điểm)
Câu 3: (5 điểm)
Dựa vào Atlat và kiến thức đã học hãy cho biết:
1. Trong các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nơng nghiệp ở
nước ta thì nhân tố nào được coi là yếu tố quyết định để tạo nên những thành tựu to
lớn trong nông nghiệp hiện nay? Hãy phân tích ảnh hưởng của nhân tố đó.
2. Thuỷ sản là ngành ngày càng có vai trị quan trọng trong nền kinh tế nước
ta.
a. Hãy trình bày tình hình phát triển của ngành thuỷ sản.
b. Giải thích tại sao hoạt động thuỷ sản ở nước ta trong những năm gần đây
lại trở nên sôi động?
Câu 3 (5 điểm)

1. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp (2,5đ)
- Các nhân tố: gồm nhân tố tự nhiên và kinh tế - xã hội. Trong đó nhân tố kinh tế xã hội là yếu tố quyết định (0,5đ)
- Ảnh hưởng của từng nhân tố
+ Dân cư và lao động nông thôn: chiếm tỉ lệ cao, nhiều kinh nghiệm sản xuất
nông nghiệp (0,5đ)
+ Cơ sở vật chất – kĩ thuật: ngày càng hồn thiện ( 0,5đ)
+ Chính sách phát triển nơng nghiệp: nhiều chính sách nhằm thúc đẩy nơng
nghiệp phát triển (0,5đ)
+ Thị trường trong và ngồi nước ngày càng mở rộng (0,5đ)
2. Tình hình phát triển của ngành thuỷ sản. Nguyên nhân (2,5đ)
a) Tình hình phát triển của ngành thuỷ sản
+ Khai thác thuỷ sản: Sản lượng tăng khá nhanh ( 0,5đ)
+ Nuôi trồng thuỷ sản: phát triển nhanh, đặc biệt là nuôi tôm, cá ( 0,5đ)


+ Xuất khẩu thuỷ sản đã có bước phát triển vượt bậc ( 0,5đ)
b) Nguyên nhân
+ Thị trường trong và ngồi nước ngày càng mở rộng (0,5đ)
+ Nước ta có nhiều tiềm năng để phát triển ( 0,25đ)
+ Các nguyên nhân khác (phương tiện đánh bắt, cơ sở vật chất kĩ thuật,
chính sách…) (0,25đ).
Câu I: (3,0 điểm)
a.Tại sao nước ta phải thực hiện chính sách phân bố lại dân cư và nguồn lao động
giữa các vùng ?
b. Hãy nêu các giải pháp chủ yếu để giải quyết vấn đề việc làm ở nước ta hiện nay.
Câu I: (3.0 điểm)
a. Nước ta phải thực hiện chính sách phân bố lại dân cư và nguồn lao động
giữa các vùng vì:
(1.0đ)
- Sự phân bố dân cư và nguồn lao động của nước ta diễn ra không đồng đều giữa

đồng bằng và miền núi (dẫn chứng)
(0.25 đ)
- Sự phân bố dân cư không đồng đều giữa thành thị và nông thôn (dẫn chứng)
(0.25 đ)
- Sự phân bố dân cư không đều, đã dẫn đến nơi dư thừa lao động nơi thiếu lao
động.
(0,25®)
- Điều này nh hng n vic khai thỏc, s dụng tài nguyên thiên nhiên khụng
hp lý. (0,25đ)
b. Cỏc gii phỏp ch yu để giải quyết vấn đề việc làm ở nước ta hiện nay .
(2.0đ)
- Phân bố lại dân cư và nguồn lao động giữa các vùng.
(0,25đ)
-Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khoẻ sinh sản.
(0,25đ)
- Đa dạng hoá các hoạt động sản xuất kinh tế ở nông thôn (đẩy mạnh phát triển các
ngành nghề thủ công truyền thống…..)
(0.5đ)
- Phát triển các hoạt động công nghiệp và dịch vụ ở các đơ thị .
(0,5đ)
- Đa dạng hố các loại hình đào tạo để nâng cao chất lượng nguồn lao động .
(0,25đ)


- Tăng cường mở cửa thu hút vốn đầu tư nước ngoài, đÈy mạnh việc xuất khẩu lao
động(0,25đ)
Câu 4: (2,0 điểm)
Dựa vào bảng số liệu về diện tích rừng nước ta năm 2000 (nghìn ha)
Rừng sản xuất
Rừng phịng hộ

Rừng đặc dụng
Tổng cộng
4733,0
5397,5
1442,5
11573,0
Hãy:
a/ Nhận xét về rừng phòng hộ, rừng đặc dụng với rừng sản xuất ở nước ta.
b/ Nêu chức năng của từng loại rừng phân theo mục đích sử dụng?
Câu 4: (2,0 điểm)
- Nhận xét: Trong tổng số diện tích rừng gần 11,6 triệu ha, thì khoảng 6/10
là rừng phòng hộ và rừng đặc dụng, chỉ 4/10 là rừng sản xuất.
(0,5 điểm)
- chức năng của từng loại rừng phân theo mục đích sử dụng
+ Rừng sản xuất: cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, cho dân dụng và
cho xuất khẩu.
(0,5 điểm)
+ Rừng phòng hộ: Phòng chống thiên tai, bảo vệ mơi trường (chống lũ, bảo
vệ đất chống xói mịn, bảo vệ bờ biển …)
(0,5 điểm)
+ Rừng đặc dụng: Bảo vệ hệ sinh thái, bảo vệ các giống loài quý hiếm.
(0,5 điểm)
Bài số 1: Biết giờ ở kinh tuyến số 1000 Đ là 16 giờ ngày 19/9/2004. Tính giờ ở
kinh tuyến mang số 1000 T,1150 T ,1760 Đ
Bài làm
0
Kinh tuyến 100 Đ thuộc múi giờ: 100:15=6 dư 10. Nên thuộc múi giờ 7
Kinh tuyến 1000 T thuộc múi giờ:
-(360-100):15=17 dư 5. Nên thuộc múi giờ 17
-24-7=17

Kinh tuyến 1150 T thuộc múi giờ: (360-115):15=
Sau đó làm tương tự bài tập 1
Cách khác: Khơng chính xác với trường hợp 2 kinh tuyến : 1 ở đầu múi , 1 ở cuối
múi
-Khoảng cách chênh lệch hai kinh tuyến là: 1000 Đ đến1000 T là 200
-Tức là chênh nhau: 200:15=13 múi
-1000 T sẽ có giờ là: 16-13=3 giờ


Bài số 3 : Một hành khách nước ngoài đi chuyến bay liền từ nước mình tới sân bay
Tân Sơn Nhất – Việt Nam vào lúc 20 h ngày 24/12/2005 . Ơng nhận thấy đồng hồ
của mình kém với giờ Việt nam là 6 giờ cùng ngày . Hỏi ông ta đi từ quốc gia có
thủ đơ thuộc múi giờ bao nhiêu .
Bài làm
- Như vậy múi giờ nơi xuất phát chênh với múi giờ Việt Nam là 6 múi về phía T
– Vậy thủ đơ nước đó ở múi giờ 7 – 6 = 1
– Sẽ thuộc kinh tuyến từ : 7,5 độ – 22,5 độ .
Câu 1: (2 điểm).
Khu vực đồi núi Việt Nam được chia làm mấy vùng? Đó là những vùng nào ? Hãy
trình bày đặc điểm của những vùng đó.
Câu 2: (4,0 điểm)
Dựa vào Atlas Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, em hãy:
a) Trình bày thời gian hoạt động và tính chất của gió mùa nước ta.
b) Kể tên một số địa điểm có lượng mưa trung bình 2800 mm? Vì sao các địa
điểm trên thường có lượng mưa lớn?
Câu 1 Giải thích
(4,0đ) - Do địa hình miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ với những dãy núi cao chạy
theo hướng tây bắc – đông nam, với những dãy núi song song so le nhau.
- Dãy Hoàng Liên Sơn như bức tường đồ sộ chắn gió mùa đơng bắc.
- Gió đơng bắc đầu mùa còn yếu chỉ ảnh hưởng ở miền Bắc và Đông Bắc

Bắc Bộ (do núi thấp, hướng cánh cung) .
- Đến giữa và cuối mùa đơng gió đơng bắc vượt qua dãy Hoàng Liên Sơn
cao và đồ sộ nên có hiện tượng phơn vì thế nhiệt độ ở miền này vẫn cao
hơn miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ từ 2 - 3 0C. Do vậy, miền Tây Bắc và
Bắc Trung Bộ có mùa đơng ngắn và ấm hơn miền Bắc và Đông Bắc Bắc
Bộ.






Câu 3: (6,0 điểm)
a) Phân tích mặt thuận lợi của đất nước có 54 dân tộc như nước ta.
b) Kể tên một số sản phẩm thủ cơng tiêu biểu dân tộc ít người của tỉnh Ninh
Thuận mà em biết.
Câu 3 a) Thuận lợi của quốc gia có nhiều dân tộc:
(6,0đ) - Đa dạng về văn hóa làm cho nền văn hóa Việt Nam phong phú, giàu bản
sắc  phát triển du lịch văn hóa.
- Mỗi dân tộc có kinh nghiệm riêng trong sản xuất và đời sống  sản phẩm





phong phú, đa dạng phục vụ nhu cầu trong nước và ngoài nước.
- Địa bàn cư trú của các dân tộc ít người chủ yếu là miền núi và trung du
còn dân tộc Việt (Kinh) sống khắp cả nước  tạo sự đoàn kết trong sản
xuất và bảo vệ an ninh quốc phòng cho đất nước.
- Kiều bào yêu nước ở nước ngồi cũng đóng góp trí tuệ, vật chất góp

phần xây dựng nước nhà.
b) Các sản phẩm thủ cơng của dân tộc ít người tỉnh Ninh Thuận
- Dệt thổ cẩm Chăm Mỹ Nghiệp, Chung Mỹ (Huyện Ninh Phước)
- Gốm Chăm Bàu Trúc (Huyện Ninh Phước)
(Thí sinh có ghi địa danh huyện cho 1,0 đ/ sản phẩm, nếu chỉ nêu tên làng
nghề cho 0,5đ/ sản phẩm)







Câu 4: (6,0 điểm)
Qua bảng số liệu năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông
Cửu Long và cả nước dưới đây:
.
(đơn vị:
tạ/ha)
Vùng

Năm

1995

2000

2002

Đồng bằng sông Hồng


44,4

55,2

56,4

Đồng bằng sông Cửu Long

40,2

42,3

46,2

Cả nước

36,9

42,4

45,9

a. Vẽ biểu đồ thích hợp về tốc độ phát triển năng suất lúa của Đồng bằng sông
Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước từ năm 1995 đến năm 2002 (lấy năm
1995 = 100%).
b. Giải thích vì sao năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng lại cao hơn so với
Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước từ năm 1995 đến năm 2002 ?
Câu
a. Tính tốc độ phát triển năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng,

4: (6,0 Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước năm 2000, 2002.
đ)
Vùng
Năm
1995
2000
2002
Vùng
Đồng bằng sông Hồng
100 %
124,3 127,0 %
%
Đồng bằng sông Cửu Long
100 %
105,2 114,9 %
%
Cả nước
100 %
114,9 124,4 %
%

2,0 đ


b.Vẽ biểu đồ:
- Biểu đồ đường biểu diễn.
- Vẽ đúng, tỷ lệ chính xác trên trục tung, trục hồnh.
- Hình thức đẹp, có chú thích và tên biểu đồ.
c. Giải thích:
Năng suất lúa của Đồng bằng sơng Hồng cao hơn Đồng bằng sông Cửu

Long và cả nước từ năm 1995 đến 2002 là do:
- Đất phù sa của Đồng bằng sông Hồng rất tốt, hàm lượng phù sa cao nhất
cả nước (1010g/m3) thuận lợi cho việc trồng lúa nước.
- Đồng bằng sơng Hồng có mật độ dân số cao nhất trong cả nước có nhu
cầu về lúa gạo rất lớn cho tiêu thụ và xuất khẩu.
- Áp dụng những tiến bộ của khoa học kỹ thuật vào sản xuất lúa từ các
viện, các trung tâm kỹ thuật nông nghiệp của vùng, của cả nước.
- Người dân Đồng bằng sông Hồng có trình độ thâm canh cây lúa nước từ
lâu đời.
Câu 1: (3,0 điểm)
a. Nêu khái niệm giờ múi, giờ quốc tế.
b. Khi ở Anh (múi giờ số 0) là 5 giờ, ngày 01 tháng 6 năm 2016 thì các địa
điểm sau là mấy giờ, ngày, tháng, năm nào?
Vị trí
Liên Bang
Việt
Achentin Hoa Kỳ (Lôt Angiơlet)
Nga
Nam
a
0
0
Kinh độ
45 Đ
105 Đ
600T
1200T
Giờ
Ngày,
tháng, năm

Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
a. Khái niệm giờ múi, giờ quốc tế
(3,0
- Giờ múi: Trái Đất được chia làm 24 múi giờ, mỗi múi rộng 15 0,5 đ
điểm)
độ kinh tuyến. Các địa phương nằm trong cùng một múi sẽ
thống nhất một giờ, đó là giờ múi.
- Giờ quốc tế: là giờ ở múi số 0.
0,5 đ
b. Tính giờ, ngày, tháng, năm các địa điểm.
Vị trí
Kinh độ
Giờ
Ngày,

Liên
Bang
Nga
450Đ
8
1/6/2016

Việt
Nam
1050Đ
12
1/6/2016


AchentiHoa Kỳ
na
(Lôt Angiơlet)
600T
1
1/6/2016

1200T
21
31/5/2016

2,0 đ

2,0 đ

0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ


tháng,
năm
(Mỗi quốc gia đúng đạt 0,5 đ. Nếu mỗi quốc gia chỉ đúng giờ
đạt 0,25 đ, nếu chỉ đúng ngày không cho điểm)
Câu 6: (4,0 điểm)
a. Chứng minh rằng nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ngành
thủy sản.
b. Cho bảng số liệu về sản lượng thủy sản nước ta phân theo khai thác và

nuôi trồng, giai đoạn 2010-2015.
Đơn vị: Tấn
Năm

2010

2013

2015

Khai thác

40 727

50 159

57 009

Nuôi trồng

8 443

10 050
11 942
(Niên giám thống kê năm 2015)
Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu sản lượng thủy sản khai thác và
nuôi trồng ở nước ta qua các năm nêu trên.
a. Điều kiện thuận lợi phát triển ngành thủy sản ở nước ta
*Điều kiện tự nhiên
- Có đường bờ biển dài, vùng đặc quyền kinh tế rộng lớn, có nguồn lợi hải 0,25 đ

sản khá đa dạng.
- Nước ta có nhiều ngư trường, trong đó có 4 ngư trường trọng điểm (vịnh 0,25 đ
Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, Ninh Thuận-Bình Thuận-Bà Rịa Vũng Tàu,
Hồng Sa và Trường Sa).
- Dọc bờ biển có nhiều bãi triều, đầm phá, các cánh rừng ngập mặn thuận 0,25 đ
lợi nuôi trồng thủy sản nước lợ.
- Có nhiều sơng suối, kênh rạch, ao hồ, các ơ trũng ở vùng đồng bằng có 0,25 đ
thể nuôi thả cá, tôm nước ngọt.
*Điều kiện kinh tế-xã hội
- Người dân có kinh nghiệm, truyền thống đánh bắt và nuôi trồng thủy 0,25 đ
sản.
- Các phương tiện tàu thuyền, ngư cụ được trang bị ngày càng tốt hơn…
0,25 đ
- Nhu cầu thị trường ngày càng tăng.
- Chính sách của Nhà nước.
0,25 đ
0,25 đ
b. Vẽ và nhận xét biểu đồ: Xử lý số liệu (Đơn vị:%)
Năm
2010
2013
2015
Khai thác

82,8

83,3

82,7



Ni trồng
Tính bán kính
Quy ước R(2010) = 2cm.
Suy ra R(2013) = 2,21 cm
R(2015) = 2,36 cm

17,2

16,7

17,3


Biểu đồ thể hiện cơ cấu sản lượng thủy sản phân theo khai thác và
nuôi trồng ở nước ta giai đoạn 2010 – 2015.
( Xử lý số liệu 0,25 đ
Tính bán kính 0,25 đ
Mỗi biểu đồ 0,25 đ (tổng 3 biểu đồ 0,75đ)
Tên biểu đồ 0,25 đ
Ghi số liệu đầy đủ 0,25 đ
Chú thích 0,25 đ)
Vẽ dạng khác không chấm
Câu 5: (4,0 điểm)
Nguồn lao động ở nước ta hiện nay có những mặt mạnh và những hạn chế
nào? Phương hướng giải quyết việc làm ở nước ta hiện nay?
Câu 5
Nguồn lao động ở nước ta hiện nay có những mặt mạnh và
(4,0
những hạn chế:

điểm)
* Mặt mạnh:
- Nguồn lao động dồi dào, tăng nhanh (trung bình mỗi năm 0,25 đ
tăng thêm 1 triệu lao động).
- Người lao động Việt Nam cần cù khéo tay, có kinh nghiệm 0,25 đ
trong sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp.
0,25 đ
- Đội ngũ lao động có kĩ thuật ngày càng tăng.
0,25 đ
- Khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật nhanh.
* Hạn chế:
- Lực lượng lao động có chun mơn kỹ thuật cịn ít, tập 0,25 đ
trung chủ yếu ở các đô thị lớn.
0,25 đ
- Thiếu tác phong công nghiệp, kỹ luật lao động chưa cao.


- Hạn chế về thể lực.
0,25 đ
- Lao động thủ cơng vẫn cịn phổ biến, năng suất lao động 0,25 đ
thấp.
Phương hướng giải quyết việc làm ở nước ta hiện nay?
0,5 đ
- Phân bố lại dân cư và nguồn lao động giữa các vùng, thực
hiện tốt chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình.
0,5 đ
- Thực hiện đa dạng hóa các hoạt động sản xuất ở nơng thơn
(nghề truyền thống, thủ công nghiệp...), phát triển công
nghiệp-xây dựng và dịch vụ ở thành thị.
0,5 đ

- Tăng cường hợp tác liên kết để thu hút vốn đầu tư nước
ngoài, mở rộng sản xuất hàng xuất khẩu.
0,25 đ
- Mở rộng đa dạng các loại hình đào tạo hướng nghiệp dạy 0,25 đ
nghề.
- Có chính sách xuất khẩu lao động hợp lý.
Câu 1 (2.0 điểm). Dựa vào kiến thức về sự vận động tự quay quanh trục của Trái
Đất và sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời, em hãy:
a. Giải thích câu ca dao của nhân dân ta như sau:
“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.”
b. Một trận đấu bóng đá ngoại hạng Anh được tổ chức vào lúc 15 giờ ngày
15/12/2014 và được truyền hình trực tiếp. Hãy tính giờ truyền hình trực tiếp tại các
kinh độ ở các quốc gia trong bảng sau:
Vị trí
Anh
Ơ-trây-li-a Hoa Kỳ
Nga
Bra-xin
Việt Nam
0
0
0
0
0
Kinh độ
0
150 Đ
120 T
45 Đ

60 T
1050Đ
Giờ
15 giờ
Ngày tháng 15/12
0,25 ®
a. -Ý nghĩa của câu ca dao:
Câu 1:
+ Thời gian trong một ngày của tháng năm: ngày dài hơn đêm
2 điểm.
+ Thời gian trong một ngày của tháng mười: ngày ngắn hơn đêm.
0,5 ®
- Nguyên nhân:
+ Khi Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời với một trục nghiêng 23,27 ’
và khơng đổi phương thì hai nửa bán cầu lần lượt ngả vào gần hoặc ra xa
Mặt Trời.
+ Nếu nửa bán cầu nào ngả gần Mặt Trời thì sẽ nhận được tia sáng nhiều 0,25 đ
hơn, khi đó ngày sẽ dài hơn đêm; ngược lại nếu nửa bán cầu nào ngả ra xa
Mặt Trời thì nhận được ít tia sáng Mặt Trời hơn nên ngày ngắn hơn đêm.
- Nước ta nằm ở Bán cầu Bắc, tháng năm nửa BCB ngả gần Mặt Trời nước 1.0 đ
ta có ngày dài hơn đêm; tháng mười nửa BCB ngả xa Mặt Trời nước ta có
ngày ngắn hơn đêm


b. Điền mỗi vị trí đúng được 0,2 điểm:
Vị trí
Anh Ôtrâylia Hoa Kỳ
Kinh độ
00
1500Đ

1200T
Giờ
15 giờ
1 giờ
7 giờ
Ngày tháng 15/12
16/12
15/12

Nga
450Đ
18 giờ
15/12

Braxin
600T
11 giờ
15/12

Việt Nam
1050Đ
22 giờ
15/12

Câu 6 (2 điểm). Bằng sự hiểu biết thực tế và qua các nội dung được học về Địa lí tự
nhiên Việt Nam, em hãy cho biết: Thanh Hóa có các dạng địa hình nào? Địa hình
nào chiếm diện tích lớn nhất? Địa phương em ở có dạng địa hình gì?
Câu 6. Cần đảm bảo các ý sau:
2 điểm - Thanh Hóa có các dạng địa hình: núi và trung du, đồng bằng, vùng ven biển.
0,75 đ

- Địa hình núi và trung du chiếm diện tích lớn nhất với 73,3%, chủ yếu là 0,75 đ
đồi núi thấp.
- Địa phương HS ở có dạng địa hình (HS nêu được 1 trong 3 dạng địa hình 0,5 đ
sau cho 0,5 điểm):
+ Địa hình trung du: có độ cao trung bình 150-200m so với mặt n ước biển
chủ yếu là các đồi thấp, đỉnh bằng sườn thoải.
+ Địa hình đồng bằng: được hình thành và phát triển do sự bồi tụ phù sa
chủ yếu của các hệ thống sông Thị Long, sơng Ghép và sơng Lạch Bạng.
+ Địa hình ven biển: là vùng đất cát, ở phía trong các bãi cát độ cao trung
bình từ 3 đến 6m; ở phía nam huyện Tĩnh Gia do đồi núi kéo dài ra biển nên
địa hình hình dạng sống trâu.
Câu 3 (5 điểm): Cho bảng số liệu sau:
Bình quân lương thực theo đầu người của cả nước,
Vùng đồng bằng sông Hồng và vùng đồng bằng sông Cửu Long.
(Đơn vị: kg/người)
Năm
1995
1997
2000
2005

Cả nước
363,1
392,6
444,9
475,8

Đồng Bằng Sông Hồng
330,9
362,4

403,1
362,2

Đồng Bằng Sơng Cửu Long
831,6
876,8
1025,1
1124,9

1. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất để so sánh bình quân lương thực theo đầu người của
cả nước, Vùng Đồng Bằng Sông Hồng và Vùng Đồng Bằng Sơng Cửu Long.
2. Nêu nhận xét và giải thích sự khác nhau về bình quân lương thực theo đầu
người.


1. Vẽ biểu đồ
- Vẽ biểu đồ thích hợp nhất: Biểu đồ cột gộp nhóm.
- Vẽ biểu đồ đẹp, chính xác theo số liệu.
- Có đầy đủ tên biểu đồ, chú giải, năm, đơn vị tính, số liệu ghi trên
biểu đồ.
- Nếu thiếu mỗi lỗi trừ 0,25 điểm.
- Nếu vẽ dạng khác khơng chấm điểm.
2. Nhận xét và giải thích:
a) Nhận xét:
- Bình qn lương thực theo đầu người có sự khác nhau:
Lớn nhất là đồng bằng Sông Cửu Long (gấp 2,36 lần cả nước và
3,1 lần đồng bằng Sông Hồng năm 2005), đồng bằng Sơng Hồng
thấp hơn bình qn của cả nước và đồng bằng Sơng Cửu Long.
- Bình quân lương thực theo đầu người của cả nước và đồng bằng
Sơng Cửu Long tăng, đồng bằng Sơng Hồng có sự biến động (nêu

dẫn chứng).
- Tốc độ gia tăng có sự khác nhau, từ 1995 – 2005: Đồng bằng Sông
Cửu Long tăng 1,35 lần, cả nước tăng 1,31 lần, đồng bằng Sông
Hồng tăng 1,09 lần (đang giảm trong những năm gần đây).

2 điểm

3 điểm
1,5 điểm
0,5 điểm

0,5 điểm
0,5 điểm

1,5 điểm
0,5 điểm

b) Giải thích:
- Sản lượng bình qn tăng là do tốc độ tăng sản lượng lương thực
0,5 điểm
tăng cao hơn so với tốc dộ tăng dân số.
- Đồng bằng Sông Cửu Long có bình qn cao nhất và tăng nhanh
nhất là do vùng có điều kiện để mở rộng diện tích và nâng cao
năng suất, đồng thời đây là vùng trọng điểm lương thực lớn nhất 0,5 điểm
nước ta, mật độ dân số cịn thấp.
- Đồng bằng Sơng Hồng có bình quân lương thực thấp và tăng chậm
là do vùng này ít có khả năng mở rộng diện tích canh tác mà cịn
có nguy cơ bị thu hẹp do chuyển dịch sản xuất, do q trình cơng
nghiệp hóa và đơ thị hóa. Đây lại là vùng có dân số q đơng.


qUAN HÓA
Câu 3: (3,5 điểm)
Dựa vào lược đồ “Các hệ thống sơng Việt Nam” trong Atlat Địa lí Việt Nam:


a/ Nêu tên các hướng sơng chính ở nước ta? Vì sao phần lớn sơng ngịi nước ta
ngắn và dốc ?
b/ Nêu tên các hệ thống sông lớn ở Thanh hóa? Địa phương em thuộc lưu vực của
sơng nào?

Câu 3: (3,5 điểm)
a/1. Nêu các hướng sơng chính ở nước ta. (1điểm)
- Hướng TB- ĐN là hướng chủ yếu có các sông: sông Đà, sông Hồng, sông Mã,
sông Cả, sông Ba, sơng Tiền, sơng Hậu. (0,25 điểm)
- Hướng vịng cung: sơng Gâm, sông Lô, sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam.
(0,25 điểm)
- Các hướng khác: ĐN-TB (sông Kỳ Cùng) , ĐB-TN (sơng Đồng Nai), T-Đ (sơng
Xê Xan) (0,5 điểm)
a/ 2. Vì sao phần lớn các sông ngắn và dốc? (1 điểm)
- Lãnh thổ Việt Nam hẹp ngang và nằm sát biển (0,5 điểm)
- Địa hình 3/4 diện tích là đồi núi. Đồi núi ăn sát ra biển nên dòng chảy dốc lũ lên
nhanh (0,5 điểm)
b/1. Các Hệ thống sơng chính ở Thanh hóa:
- Sơng Hoạt
- Sơng n
- Sơng Lạch bạng
- Sơng Mã
b/2. Địa phương em thuộc lưu vực sông:
- Sông Mã
- Sông Luồng ( Phụ lưu của sông Mã ).


HẢI DƯƠNG
Câu III. (2,0 điểm) Cho bảng số liệu:
Mật độ dân số của vùng Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Tây nguyên
và cả nước năm 2006.
(Đơn vị: người/km2)
Vùng

Đồng bằng sông Hồng

Bắc Trung Bộ

Tây Nguyên

Cả nước

Mật độ

1225

207

89

254

(Nguồn: Niên giám thống kê – 2008)

1. Nhận xét về mật độ dân số của Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên
với cả nước năm 2006.

2. Mật độ dân số ở Đồng bằng sông Hồng có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát
triển kinh tế - xã hội của vùng?

Lam sơn


2. Cơ cấu lao động nước ta phân theo ngành kinh tế và thành phần kinh tế đang
thay đổi theo chiều hướng tích cực. Hãy trình bày và giải thích sự thay đổi đó.

2

2,0
* Cơ cấu lao động nước ta phân theo ngành kinh tế và thành
phần kinh tế đang thay đổi theo chiều hướng tích cực:
- Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế đang thay đổi theo hướng:
+ Giảm tỉ lệ lao động trong khu vực nông, lâm, ngư nghiệp: giai
đoạn 2000 - 2005 giảm từ 65,1% xuống còn 57,3%. Tuy nhiên,
lao động trong khu vực này vẫn còn chiếm tỉ lệ cao.

0,5

+ Tăng tỉ lệ lao động trong khu vực công nghiệp - xây dựng và
dịch vụ: giai đoạn 2000 - 2005 tỉ lệ lao động khu vực công
nghiệp - xây dựng tăng từ 13,1% lên 18,2%; tỉ lệ lao động ngành
dịch vụ tăng từ 21,8% lên 24,5%.
- Theo thành phần kinh tế:
+ Giảm tỉ lệ lao động trong khu vực nhà nước.
+ Tăng tỉ lệ lao động trong các khu vực kinh tế khác (dẫn
chứng).
* Cơ cấu lao động ở nước ta có sự chuyển dịch là do:


0,25

0,25
0,25

- Q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần.
- Chính sách mở cửa; luật đầu tư...

0,25
0,25
0,25


2. Phân tích tác động của các nhân tố tự nhiên đối với cơ cấu ngành công nghiệp
nước ta.
2

2,5
- Tài nguyên thiên nhiên của nước ta phong phú, tạo cơ sở
nguyên liệu, nhiên liệu, năng lượng cho phát triển cơ cấu cơng
nghiệp đa ngành.

0,
25

- Các nguồn tài ngun có trữ lượng lớn là cơ sở để phát triển
các ngành công nghiệp trọng điểm.
- Tài nguyên khoáng sản đa dạng, được chia thành 4 nhóm


0,25

+ Khống sản nhiên liệu: Than, dầu, khí là cơ sở phát triển cơng 0,25
nghiệp năng lượng, hóa chất.
+ Khống sản kim loại: sắt, man gan, crơm, thiếc, chì, kẽmnguyên liệu cho ngành luyện kim đen, luyện kim màu.
+ Phi kim loại: apatit, pirit…là cơ sở phát triển ngành cơng nghiệp
hóa chất.

0,25

0,25

+ Khống sản vật liệu xây dựng: sét, đá vôi… phát triển công
0,25
nghiệp vật liệu xây dựng.
- Thủy năng của sông suối là điều kiện cho phát triển thủy điện.
- Tài nguyên đất, nước, khí hậu, rừng, biển là điều kiện thuận lợi 0,25
cho phát triển ngành nông - lâm - ngư nghiệp, cung cấp nguyên
0,25
liệu cho ngành công nghiệp chế biến nông - lâm - thủy sản và sản
xuất hàng tiêu dùng.

0,5
Câu 3: (3 Điểm)


Có người nói: “Địa hình quyết định tới hướng chảy của các dịng
sơng ’’.
Đúng hay sai ?bằng kiến thức Địa hình và Sơng ngịi Việt Nam trong chương trình

SGK Địa Lý 8,em hãy giải thích ngắn gọn nhận định trên.
Câu 4: (3 Điểm)
“Địa hình quyết định tới hướng chảy của các dịng sơng ’’.
-Đúng
-Địa hình nước ta có hai hướng chính là : Tây Bắc-Đơng Nam và hướng vịng
cung(dẫn chứng)
+TB-Đn: Hồng Liên Sơn,Pu Đen Đinh,Trường Sơn
+Vịng Cung : Cánh cung Sơng gâm,Ngân Sơn,Bắc sơn, đơng Triêù
-Sơng ngịi nước ta cũng chảy theo hai hướng : Tây bắc-Đông nam và hướng Vịng
cung
+Hướng Tây Bắc-Đơng nam(Sơng Hồng,Sơng Đà,Sơng Mã….)
+hướng vịng cung (sơng Cầu,Sông Thương,Sông Lục Nam…)
Câu IV (6,0 điểm):
Cho bảng số liệu sau:
Diện tích cây cơng nghiệp nước ta giai đoạn 1990 - 2010
(Đơn vị: nghìn ha)
Năm

1990

1995

2000

2007

2010

Cây cơng nghiệp hàng
năm


542,0

716,7

778,1

864,0

797,6

Cây cơng nghiệp lâu
năm

657,3

902,3

Tổng số

1.451,3 1.821,0 2.010,5

1.199,3 1.619,0 2.229,4 2.685,0 2.808,1


Em hãy:
1. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình phát triển diện tích cây cơng nghiệp
của nước ta giai đoạn 1990 - 2010.
2. Nhận xét về tình hình phát triển diện tích cây cơng nghiệp của nước ta giai đoạn
1990 - 2010 và giải thích vì sao diện tích cây cơng nghiệp lâu năm liên tục tăng?


IV

6,0
1

* Vẽ biểu đồ

3,0

- Vẽ biểu đồ cột chồng giá trị tuyệt đối.
- Yêu cầu: đúng dạng biểu đồ, chính xác, có tên biểu đồ, đơn vị,
chú giải, số liệu ghi trên biểu đồ.
- Lưu ý:
+ Vẽ biểu đồ khác: không cho điểm.
+ Nếu thiếu 1 trong các yêu cầu trên thì trừ 0,25 điểm/yêu cầu.
2

Nhận xét về tình hình phát triển diện tích cây cơng nghiệp và
giải thích vì sao diện tích cây cơng nghiệp lâu năm ở nước ta
liên tục tăng.

a

Nhận xét

2,0

Trong giai đoạn 1990 - 2010, tổng diện tích cây cơng nghiệp,
cây cơng nghiệp lâu năm và cây cơng nghiệp hàng năm đều

0,25
tăng. Trong đó:
- Tổng diện tích cây cơng nghiệp tăng nhanh từ 1.199,3 nghìn
ha lên 2.808,1 nghìn ha, trong vịng 20 năm tăng thêm 1.608,8
nghìn ha, tăng gấp 2,34 lần.



×