Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

Tìm hiểu ảnh Gif và xây dựng phần mềm xử lý ảnh Graphic

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.55 MB, 62 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN & KINH TẾ SỐ

BÁO CÁO TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN
CÔNG NGHỆ ĐA PHƯƠNG TIỆN
ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN
ĐỊNH DẠNG VÀ BIỂU DIỄN ẢNH GIF TRÊN MÁY TÍNH.
Giảng viên hướng dẫn
: TS.Phạm Minh Hồn
Nhóm sinh viên thực hiện : Nhóm 2
Lớp Học Phần
: Công Nghệ Đa Phương Tiện _ 01

HÀ NỘI – 2021


DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHĨM

Họ Tên
Vũ Thị Tú Anh
Hồng Thị Giang
Nguyễn Xuân Dương

Mã Sinh Viên
11190619
11191397
11181128


MỤC LỤC


LỜI MỞ ĐẦU.
CHƯƠNG I:TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI.
1. Các đề tài nghiên cứu trong và ngoài nước
2. Lý do lựa chọn đề tài
3. Mục tiêu nội dung phương pháp nghiên cứu của đề tài
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a. Đối tượng…………....……………………………………………….4
b. Phạm vi…………………………………………………………...….4
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ ẢNH.
1. Các khái niệm cơ bản.
2. Ảnh tỉnh và ảnh động
2.1. Ảnh tỉnh…………...……………………………………………….5
2.2. Ảnh động…………….…………………………………………….6
3. Xử lý ảnh
3.1. Các bước cơ bản trong xử lý ảnh…………...……………………7
a. Phần thu nhận ảnh…………………………………………….8
b. Tiền xử lý………………………………………………………8
c. Phân đoạn hay phân vùng ảnh……………………………….8
d. Biểu diễn ảnh………………………………………………….8
e. Nhận dạng và nội suy ảnh…………………………………….8
3.2. Các vấn đề của xử lý ảnh…………….……………………………9
3.2.1. Thu nhận ảnh, chụp ảnh và số hóa ảnh…………………..9
3.2.2. Phân tích ảnh và thị giác máy tính………………………..9
3.2.2. Mã hóa,nén ảnh…………………...………………………..9
3.3. Ứng dụng của xử lý ảnh…………….…………………………….9
CHƯƠNG III: TÌM HIỂU VỀ ĐỊNH DẠNG FILE ẢNH.


MỤC LỤC


1.
2.
3.
4.

Định nghĩa file ảnh.
Định dạng tệp Raster.
Pixel.
Lý thuyết màu.

CHƯƠNG IV:ĐỊNH DẠNG ẢNH GIF.
1. Tổng quan về ảnh Gif.
1.1. Định nghĩa…………...…………………………………………...16
1.2. Ưu nhược điểm của Gif…………….……………………………16
1.3. Cách sử dụng ảnh Gif…………….……………………………...17
2. Định dạng ảnh Gif.
2.1. Khái niệm chung…………...…………………………………….19
2.2. Định dạng ảnh Gif …………….…………………………………20
a. Kỹ thuật nén LZW……………………………………………..20
b. Định dạng tổng qt của ảnh GIF…………………………….31
CHƯƠNG V:MƠ TẢ VÀ PHÂN TÍCH BÀI TỐN.
1. Mơ tả bài tốn.
2. Phân tích nghiệp vụ bài tốn.
3. Đề xuất mơ hình quy trình nhiệp vụ bài tốn.
a. Mơ hình dự kiến…………………………………………………..36
b. Quy trình nghiệp vụ………………………………………………36
CHƯƠNG VI:CƠNG NGHỆ ÁP DỤNG.
1. Phân tích ngơn ngữ lựa chọn.
a. Ngơn ngữ lập trình Python……………………………………...37
b. Ngơn ngữ lập trình C#.................................................................37

2. Cơng nghệ OpenCV…
CHƯƠNG VII:CÀI ĐẶT VÀ THỬ NGHIỆM…


MỤC LỤC

I.

Sử dụng ngơn ngữ lập trình Python tích hợp các tính năng vào phần
mềm Gimp để xử lý
ảnh……………………………………………………………………..40

1. Phân tích các tính năng tích hợp vào Gimp.
2. Thiết kế giao diện.
3. Cài đặt tích hợp các tính năng vào Gimp.
a. Lập trình xây dựng các tính năng……………………………….44
b. Cài đặt các tính năng trên Gimp………………………………...45
4. Thử nghiệm các tính năng.
5. Đánh giá kết quả đạt được.
a. Tính năng đạt yêu cầu……………………………………………47
b. Điểm chưa hồn thiện…………………………………………….47
II.

Sử dụng ngơn ngữ lập trình C# xây dựng phần mềm chỉnh sửa ảnh
Graphic…………………………………………………………………47

1. Phân tích và thiết kế hệ thống phần mềm.
a. Phân tích…………………………………………………………..47
b. Thiết kế hệ thống…………………………………………………47
2. Thiết kế giao diện các Form của phần mềm.

3. Cài đặt hệ thống.
4. Thử nghiệm hệ thống.
5. Đánh giá kết quả thử nghiệm.
a. Kết quả đạt được…………………………………………………53
b. Hạn chế……………………………………………………………53
CHƯƠNG VIII:KẾT LUẬN…………………...…54
1. Kết quả đạt được.
2. Hạn chế.
3. Hướng phát triển trong tương lai.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………..55


MỤC LỤC


DANH SÁCH HÌNH ẢNH

Hình 1 :Các mơ hình màu.
Hình 2 :Hình ảnh raster và vector.
Hình 3 :Pixel.................................................................................................….12
Hình 4 :Chia khung ảnh thành các ơ Pixel................................................….13
Hình 5 :Hình ảnh của màu RGB.
Hình 6 :Hình ảnh của màu CMYK
Hình 7 :Sơ đồ mã hóa ảnh Gif....................................................................….24
Hình 8 :Sơ đồ giải mã ảnh GIF...................................................................….29
Hình 9 :Quy trình nghiệp vụ.
Hình 10 :Giao diện chọn mẫu dữ liệu.
Hình 11 :Thiết lập bản đồ kết cấu hình ảnh..............................................….41
Hình 12 :Thu phóng hình ảnh....................................................................….42
Hình 13 : Phân bổ kết cấu hình ảnh...

Hình 14 :Lựa chọn màu sắc mới cho hình ảnh..
Hình 15 :Tái tổng hợp và làm sắc nét hình ảnh........................................….43
Hình 16 :Làm rõ hình ảnh..........................................................................….44
Hình 17 :Lấy địa chỉ Plug-ins .
Hình 18 :Cài đặt code vào trong Plug-ins.6
Hình 19 :Kiến trúc hệ thống phần mềm....................................................….48
Hình 20 :Kiến trúc bên trong hệ thống phần mềm...................................….49
Hình 21 :Giao diện Form chính của phần mềm.
Hình 22 :Giao diện Form thay đổi độ sáng..
Hình 23 :Giao diện Form giải mã và mã hóa hình ảnh............................….51
Hình 24 :Giao diện Form lựa chọn màu sắc cho hình ảnh......................….52


ĐỊNH DẠNG ẢNH GIF

CÔNG NGHỆ ĐA PHƯƠNG TIỆN

LỜI MỞ ĐẦU
Đi đơi với sự phát triển tồn cầu chính là sự phát triển của công nghệ đặc
biệt là ngành công nghệ thông tin. Từ một ngành không mấy phổ biến và đắt đỏ
càng ngày càng trở nên thông dụng và trở thành ngành cơng nghiệp mũi nhọn. Nhu
cầu giải trí của con người cũng theo đó ngày càng trở nên cao hơn, và địi hỏi
những cơng nghệ, phần mềm thơng minh, hiện đại, tiện lợi hơn trước. Con người
dần sử dụng một lượng lớn các đa phương tiện giải trí như ảnh, video,… Khoảng
hơn mười năm trở lại đây, phần cứng của máy tính và các thiết bị liên quan đã có
sự tiến bộ vượt bậc về tốc độ tính tốn, dung lượng chứa, khả năng xử lí,..và giá cả
đã giảm đến mức máy tính và các thiết bị liên quan đến xử lí ảnh đã khơng cịn là
thiết bị chun dụng nữa. Khái niệm ảnh số đã trở nên thông dụng với hầu hết tất
cả mọi người trong xã hội và việc thu nhận ảnh số bằng các thiết bị cá nhân hay
chuyên dụng cùng với việc đưa vào máy tính xử lí đã trở nên đơn giản. Xử lý ảnh

là một ngành khoa học còn tương đối mới mẻ so với nhiều ngành khoa học khác.
Hiện nay nó đang là một trong những lĩnh vực được quan tâm và trở thành môn
học chuyên ngành của sinh viên hệ kỹ sư, cử nhân ngành Công nghệ thông tin.
Trên cơ sở kiến thức đã học trong môn học : Tin học đại cương, Lập trình hướng
đối tượng, Cơng nghệ đa phương tiện… cùng với những hiểu biết về các thiết bị
điện tử, em đã quyết định thực hiện đề tài: Định dạng và biểu diễn ảnh GIF do
TS. Phạm Minh Hoàn hướng dẫn.
Khi hoàn thành xong đề tài chúng em xin chân thành cảm ơn thầy
giáo,TS.Phạm Minh Hoàn người đã tận tình hướng dẫn chúng em trong quá trình
tìm hiểu và xây dựng sản phẩm.

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
Trang | 1


ĐỊNH DẠNG ẢNH GIF

CÔNG NGHỆ ĐA PHƯƠNG TIỆN

ĐỀ TÀI
1. Các đề tài nghiên cứu trong và ngồi nước.
Có thể nói xử lý ảnh là một trong những vấn đề được rất nhiều người
quan tâm, đặc biệt là những sinh viên đang trong quá trình học tập, nghiên
cứu và chuẩn bị đồ án tốt nghiệp ra trường. Để thực hiện đề án đòi hỏi tác
giả phải cập nhập kiến thức chuyên sâu về chuyên ngành và cách thức để
thực hiện đề án đúng quy chuẩn, hấp dẫn người đọc và có tính ứng dụng đi
vào thực tế cao.
Ở một mức độ cao hơn, các vấn đề liên quan đến xử lý ảnh là lĩnh vực
mà ngày nay được phát triển và ứng dụng rất rộng rãi trong nhiều lĩnh vực
khác nhau nhờ vào sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của các hệ thống máy

tính, các thuật tốn và cơng trình nghiên cứu khác nhau của nhiều nhà khoa
học trên thế giới.
Ở Việt Nam, các ứng dụng về xử lý ảnh đã bước đầu được triển khai
trên một số lĩnh vực nhƣ lắp đặt hệ thống nhận dạng biển số xe, nhận dạng
vân tay, … Môn học xử lý ảnh ở các trƣờng đại học đƣợc xem là môn học
bắt buộc ở một số ngành Nhờ công nghệ thông tin, điện tử viễn thơng, …
Tuy nhiên nhìn một cách tổng quan thì số lƣợng các ứng dụng được triển
khai trên thực tế vẫn là q ít, lĩnh vực này sẽ cịn phát triển mạnh mẽ trong
tƣơng lai nếu được quan tâm một cách nghiêm túc.
Một trong những ứng dụng phổ biến hiện nay liên quan mật thiết với
xử lý ảnh đó là nhận dạng ký tự quang học – OCR.
Sau đây chúng em có tìm hiểu được một số đề tài nghiên cứu xử lý
ảnh hoặc định dạng liên quan:
Tên đề tài

Khu
vực
Ứng dụng xử Trong
lý ảnh trong Nước
việc quản lý
bãi đổ xe.

Tác giả
Nhóm sinh
viên Đại
Học Điện
Lực

Đường link tham khảo
/>

Trang | 2


ĐỊNH DẠNG ẢNH GIF

Image
Processing:
Research
Opportunitie
s and
Challenges
Biomedical
Imaging

CƠNG NGHỆ ĐA PHƯƠNG TIỆN

Nước
Ngồi

Ravindra S
Hegadi

/>/274247823_Image_Processing_Researc
h_Opportunities_and_Challenges

Nước
ngồi

Alexander
Wong,

David A.
Clausi, Paul
Fieguth

/>
Nhiều tác
giả

/>
Một số đề tài Nước
khác
ngoài

2. Lý do lựa chọn đề tài.
Mạng xã hội ngày càng phát triển làm cho ảnh GIF trở thành một
trong những định dạng không thể thiếu cho những cuộc nói chuyện trở nên
vui nhộn hơn. Thế nhưng, nếu nói đến 10 người thì chắc cả 10 người đều
khơng biết ảnh GIF là gì chỉ biết rằng nó là một loại ảnh động mà thơi và để
cho những anh chị em nào đang có thắc mắc về ý nghĩa cũng như lịch sử ra
đời của định dạng này trong phần wiki cũng như những thông tin hữu ích
xoay vịng quanh chủ đề.
Chúng em chọn đề tài này là muốn tìm hiểu rõ hơn về ảnh Gif cũng
như đưa ra được sản phẩm nhỏ phục vụ mọi người xử lý ảnh Gif dể dàng
hơn.
3. Mục tiêu, nội dung, phương pháp nghiên cứu của đề tài.
Mục tiêu
 Tìm hiểu rõ hơn
về ảnh Gif và cách
biểu diễn trên
máy tính.

 Xây dựng ứng

Nội dung
 Tìm hiểu về định
dạng ảnh.
 Sơ đồ mã hóa và
giải mã hình ảnh.
 Các giải thuật
Trang | 3

Phương pháp nghiên cứu
 Nghiên cứu từ lý
thuyết tới thực
hành.
 Xây dựng các sơ
đồ mã hóa,giải mã


ĐỊNH DẠNG ẢNH GIF

CÔNG NGHỆ ĐA PHƯƠNG TIỆN

dụng nhỏ để xử lý
ảnh Gif nói riêng
và ảnh nói chung.








,thuật tốn áp
dụng trong q
trình mã hóa và
giải mã ảnh.
Ngơn ngữ lập
trình để xây dựng
ứng dụng.
Cơng nghệ áp
dụng.
Phân tích,thiết
kế ,tích hợp chức
năng.
Tư duy thiết kế
kiến trúc hệ
thống.

phù hợp với định
dạng ảnh.
 Quá trình xây
dựng ứng dụng sẽ
phân tích từ trong
ra ngồi( các tính
năng được phân
bổ từ trong ra
ngoài) sao cho
kiến trúc phần
mềm là hoàn
chỉnh và đẹp mắt

nhất.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
a. Đối tượng.
 Đề tài nghiên cứu tới việc xử lý và định dạng ảnh Gif nên phù hợp
với tất cả đối tượng có thể nhìn và hiểu về ảnh.
 Quy mô nghiên cứu chủ yếu ở việc xử lý ảnh phổ thông.
b. Phạm vi.
 Phạm vi thu hẹp ở mức độ sinh viên cũng như người dùng và xử lý
ảnh phổ thông.
 Các đề tài nghiên cứu thuộc mức độ sinh viên nhằm đưa ra sáng
kiến khoa học.

Trang | 4


ĐỊNH DẠNG ẢNH GIF

CÔNG NGHỆ ĐA PHƯƠNG TIỆN

CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ ẢNH
1.Các khái niệm cơ bản
 Ảnh là thông tin về vật thể hay quang ảnh được chiếu sáng mà con người
quan sát và cảm nhận bằng mắt và hệ thần kinh thị giác.
 Đối tượng của xử lý ảnh là xử lý các ảnh tự nhiên, ảnh chụp, dữ liệu ảnh có
nguồn gốc từ tín hiệu ảnh đặc trưng bởi biên độ và dải tần số. Có sự phân
biệt giữa xử lý ảnh với đồ họa.
 Hệ thống xử lý ảnh thu nhận khung cảnh hoặc ảnh ở đầu vào, thực hiện các
phép xử lý để tạo ra một ảnh ở đầu ra thỏa mãn các yêu cầu về cảm thụ hoặc
trích rút các đặc trưng của ảnh.

2. Ảnh tĩnh và ảnh động
2.1. Ảnh tĩnh
 Biểu diễn bởi hàm độ chói của các biến tọa độ mặt phẳng và biến thời gian
I(x,y).

Trang | 5


ĐỊNH DẠNG ẢNH GIF

CÔNG NGHỆ ĐA PHƯƠNG TIỆN

Ảnh tĩnh gồm:
 Ảnh nhị phân: 1bit/pixel
 Ảnh xám: 8bit/pixel
 Ảnh màu: 16-24 bit/pixel
 RUB,YUV,HSL,YcnCr

Trang | 6


ĐỊNH DẠNG ẢNH GIF

CƠNG NGHỆ ĐA PHƯƠNG TIỆN

Hình 1: Các mơ hình màu
2.2. Ảnh động
 Biểu diễn bởi hàm độ chói của các biến tọa độ mặt phẳng và biến thời gian
I(x,y,t).
 Tần số và Độ phân giải:

 NTSC (525 dịng, 30 khung hình/giây)
 PAL (625 dịng, 25 khung hình/giây)
 SECAM (625 dịng, 25 khung hình/giây)
 Phim (24 khung hình/giây)
 HDTV (16:9, 720 dịng, 60 khung hình/giây)
 SVGA: 72 khung hình/giây, 1024x720 pixel

Trang | 7


ĐỊNH DẠNG ẢNH GIF

CÔNG NGHỆ ĐA PHƯƠNG TIỆN

3. Xử lý ảnh
3.1. Các bước cơ bản trong xử lý ảnh
Thu nhận ảnh

Tiền xử lý ảnh

Phân đoạn ảnh

Biểu diễn và mô
tả ảnh

Nhận ảnh và nội suy

a. Phần thu nhận ảnh.
Ảnh có thể nhận qua camera màu hoặc đen trắng. Thường ảnh nhận
qua camera là ảnh tương tự, cũng có loại caramen đã số hóa.

Camera thường dùng loại qt dịng; ảnh tạo ra có dạng hai chiều.
Chất lượng một ảnh thu nhận được phụ thuộc vào thiết bị thu, vào môi
trường(ánh sáng, phong cảnh)
b. Tiền xử lý.

Trang | 8


ĐỊNH DẠNG ẢNH GIF

CÔNG NGHỆ ĐA PHƯƠNG TIỆN

Sau khi thu nhận ảnh, ảnh có thể nhiễu độ tương phản thấp nên cần
đưa vào bộ tiền xử lý để nâng cao chất lượng. Chức năng chính của bộ
tiền xử lý là lọc nhiễu, nâng độ tương phản để làm ảnh nét hơn, rõ hơn.
c. Phân đoạn hay phân vùng ảnh.
Phân vùng ảnh là tách một ảnh đầu vào thành các vùng thành phần để
biểu diễn phân tích, nhận dạng ảnh. Ví dụ, để nhận dạng chữ( hoặc mã
vạch) trên phong bì thư mục cho mục đích phân loại bưu phẩm, cần chia
các câu, chữ về địa chỉ hoặc tên người thành các từ, các chữ, các số riêng
biệt để nhận dạng. Đây là phần phức tạp khó khăn nhất trong xử lý ảnh
và cũng dễ gây lỗi, làm mất độ chính xác của ảnh.
d. Biểu diễn ảnh.
Đầu ra ảnh sau khi phân đoạn chứa các điểm ảnh của vùng ảnh cộng
với mã liên kết các vùng lân cận. Việc biến đổi các số liệu này thành
dạng thích hợp là cần thiết cho xử lý tiếp theo bằng máy tính. Việc chọn
các tính chất để thể hiện ảnh gọi là trích chọn đặc trưng gắn với việc tách
các đặc tính của ảnh dưới dạng các thông tin định lượng hoặc làm cơ sở
để phân biệt lớp đối tượng này với đối tượng khác trong phạm vi ảnh
nhận được. Ví dụ: trong nhận dạng ký tên trên phong bì thư, chúng ta

miêu tả các đặc trưng của từng ký tự giúp phân biệt kí tự này với kí tự
khác.
e. Nhận dạng và nội suy ảnh.
Nhận ảnh ảnh là quá trình xác định ảnh. Quá trình này thường thu
được bằng cách so sánh mẫu chuẩn đã được lưu từ trước. Nội suy là phán
đoán theo ý nghĩa trên cơ sở nhận dạng, Ví dụ: một loạt chữ số và nét
gạch ngang trên phong bì thư có thể được nội quy thành mã điện thoại.
Có nhiều cách phân loại ảnh khác nhau về ảnh. Theo lý thuyết về nhận
dạng, các mơ hình tốn học về ảnh được phân theo hai loại nhận dạng cơ
bản:
- Nhận dạng theo tham số
- Nhận dạng theo cấu trúc
Một số đối tượng nhận dạng khá phổ biến hiện nay đang được áp
dụng trong khoa học và công nghệ là : nhận dạng ký tự( chữ in, chữ viết
tay, chữ ký điện tử), nhận dạng văn bản( Text), nhận dạng vân tay, nhận
dạng mã vạch, nhận dạng mặt người,…
Trang | 9


ĐỊNH DẠNG ẢNH GIF

CÔNG NGHỆ ĐA PHƯƠNG TIỆN

3.2. Các vấn đề của xử lý ảnh
3.2.1. Thu nhận ảnh, chụp ảnh và số hóa ảnh
 Hệ thống chụp ảnh và tín hiệu ảnh.
 Hệ thống số hóa ảnh: Lấy mẫu, lượng tử hóa.
3.2.2. Phân tích ảnh và thị giác máy tính
 Cải thiện nâng cấp ảnh, sửa lỗi, khôi phục ảnh.
 Phân tách đặc trưng: tách biên, phân vùng ảnh.

 Biểu diễn và xử lý đặc trưng hình dạng đối tượng ảnh.
 Nhận dạng đối tượng ảnh, phân tích cảnh và hiểu cảnh.
3.2.3. Mã hóa, nén ảnh
 Các phương pháp nén và các chuẩn nén.
3.3. Ứng dụng của xử lý ảnh
 Thông tin ảnh, truyền thông ảnh
 Xử lý ảnh vệ tinh, viễn thám
 Thiên văn, nghiên cứu không gian, vũ trụ
 Người máy, tự động hóa
 Máy thơng minh, thị giác máy nhân tạo
 Sinh học, y học
 Giám sát kiểm soát, Quân sự

T r a n g | 10


ĐỊNH DẠNG ẢNH GIF

CƠNG NGHỆ ĐA PHƯƠNG TIỆN

CHƯƠNG III: TÌM HIỂU VỀ ĐỊNH DẠNG FILE ẢNH
1. Định dạng file ảnh.
Mọi đồ họa bạn thấy trực tuyến là một tệp hình ảnh. Hầu hết mọi thứ
bạn thấy được in trên giấy, nhựa hoặc áo thun đều đến từ một tệp hình ảnh.
Các tệp này có nhiều định dạng khác nhau và mỗi định dạng được tối ưu hóa
cho một mục đích sử dụng cụ thể. Sử dụng đúng loại cho đúng cơng việc có
nghĩa là thiết kế của bạn sẽ trở thành bức tranh hoàn hảo và đúng như ý bạn.
Định dạng sai có thể có nghĩa là bản in xấu hoặc hình ảnh web kém, tải
T r a n g | 11



ĐỊNH DẠNG ẢNH GIF

CÔNG NGHỆ ĐA PHƯƠNG TIỆN

xuống khổng lồ hoặc thiếu hình ảnh trong email. Hầu hết các tệp hình ảnh
đều phù hợp với một trong hai danh mục chung : tệp raster và tệp vectơ.
Hình ảnh raster được tạo ra bởi các điểm ảnh, mỗi màu khác nhau, sắp
xếp để hiển thị một hình ảnh. Hình ảnh vector sử dụng các điểm rời rạc, các
đường và các vùng tương ứng với các đối tượng rời rạc thông qua tên hoặc
mã số quy định. Sự khác biệt chính là các pixel hình ảnh raster khơng giữ lại
được diện mạo khi kích thước tăng lên – khi bạn phóng to một bức ảnh lên,
nó sẽ trở nên mờ vì lý do này. Hình ảnh vector giữ lại hình dạng bất kể kích
thước, vì các cơng thức tốn học chỉ ra cách hiện thị hình ảnh.

Hình 2: Hình ảnh raster và vector
2. Định dạng tệp Raster.
Hình ảnh Raster được tạo thành từ một lưới tập hợp các điểm được
gọi là pixel trong đó mỗi pixel được gán một màu. Khơng giống như ảnh
vectơ, ảnh raster phụ thuộc vào độ phân giải, nghĩa là chúng tồn tại ở một
kích thước. Khi bạn biến đổi một hình ảnh raster, bạn sẽ kéo căng các pixel,
điều này có thể dẫn đến hình ảnh bị “pixelated” hoặc mờ. Khi bạn phóng to
một hình ảnh, phần mềm của bạn về cơ bản đoán xem dữ liệu hình ảnh nào

T r a n g | 12


ĐỊNH DẠNG ẢNH GIF

CÔNG NGHỆ ĐA PHƯƠNG TIỆN


bị thiếu dựa trên các pixel xung quanh. Thường xuyên hơn không, kết quả
khơng tuyệt vời.
Hình ảnh Raster thường được sử dụng cho ảnh chụp, tác phẩm nghệ
thuật kỹ thuật số và đồ họa web (chẳng hạn như quảng cáo biểu ngữ , nội
dung truyền thông xã hội và đồ họa email). Adobe Photoshop là trình chỉnh
sửa hình ảnh tiêu chuẩn cơng nghiệp được sử dụng để tạo, thiết kế và chỉnh
sửa hình ảnh raster cũng như thêm hiệu ứng, bóng đổ và kết cấu vào các
thiết kế hiện có.
3. Pixel.
Pixel là một điểm vật lý trong một hình ảnh raster hoặc một khối màu
rất nhỏ và là đơn vị nhỏ nhất để tạo nên một bức ảnh kỹ thuật số. Mỗi điểm
ảnh là một mẫu của một hình ảnh ban đầu , nhiều điểm ảnh hơn thường cung
cấp đại diện chĩnhacs hơn của bản gốc. Hình ảnh trong hệ thống màu sắc,
màu sắc thường là ba hoặc bốn đại diện trong cường độ thành phần như màu
đỏ, màu lá cây, màu xanh, hoặc màu lục lam, đỏ tươi,…

Hình 3: Pixel
Hầu hết các chương trình ứng dụng đồ họa đều diễn tả độ phân giải
của hình ảnh bằng kích thước pixel. Ví dụ, một hình ảnh có kích thước là
“2592 1944” sẽ chứa 2,592 pixel trên mỗi hàng ngang và 1,944 trên mỗi
hàng dọc.

T r a n g | 13


ĐỊNH DẠNG ẢNH GIF

CƠNG NGHỆ ĐA PHƯƠNG TIỆN


Hình 4: Chia khung ảnh thành các ô Pixel
4. Lý thuyết màu.
Tất cả hình ảnh raster có thể được lưu ở một trong hai kiểu màu chính:
CMYK và RGB.
RGB (Red, Green, Blue) các màu trong hình khối được tạo và lưu
theo tỷ lệ của 2 màu cơ bản: đỏ, xanh da trời và xanh lá cây. Phần lớn các
máy tính hiện nay đều sử dụng chế độ này. Thang màu được chỉ định từ 0
đến 255. ảnh RGB sử dụng ba màu để tái tạo đến 16,7 triệu màu sắc tự
nhiên. RGB là chế độ mặc định cho các ảnh trong Paint.

Hình 5: Hình ảnh của màu RGB
T r a n g | 14


ĐỊNH DẠNG ẢNH GIF

CƠNG NGHỆ ĐA PHƯƠNG TIỆN

Màn hình máy tính ln ln hiển thị các màu sử dụng mơ hình RGB. Một
số ưu điểm khi sử dụng màu RGB:
 Tiết kiệm dung lượng nhớ và cải thiện hiệu suất làm việc trong quá trình
tách màu.
 Độc lập cao đối với thiết bị, do không gian RGB không phụ thuộc vào màn
hình hoặc mực in.
CMYK(Cyan, Magenta, Yellow, Black) là các màu bù với màu cơ bản RGB
trong vòng tròn màu. Các màu này thường được sử dụng trong nghành công
nghiệp in ấn và xuất bản. Màu CMYK là phần màu được sử dụng tạo ra màu
sắc cho việc in ảnh trong máy in. Mơ hình CMYK dựa trên chất lượng hấp
thụ ánh sáng của mực in trên giấy. Khi ánh sáng trắng va đập trên mực, một
phần của phổ bị hấp thụ và một phần phản xạ trở lại đến mắt con người. Về

lý thuyết, các sắc tố tinh khiết, xanh lơ (C) đỏ thẫm (M) và vàng (Y) phải kết
hợp với nhau để hấp thụ toàn bộ và tạo ra màu đen. Trong ảnh CMYK màu
trắng thuần túy được tạo ra khi cả bốn thành phần đều có giá trị bằng 0. Các
màu cơ bản được sử dụng là: Xanh lơ, Đỏ tươi, Vàng và Đen.

Hình 6: Hình ảnh của màu CMYK

CHƯƠNG IV: ĐỊNH DẠNG ẢNH GIF
1. Tổng quan về ảnh Gif.
1.1. Định nghĩa.
Ảnh GIF là một dạng ảnh động ngắn được CompuServe lên kế
hoạch phát triển vào năm 1987 với tên tiếng anh là Graphics
Interchange Format ý nghĩa chỉ về định dạng trao đổi hình ảnh viết tắt
lại thành GIF như hiện nay. Khi ra đời, mục tiêu chính của nhà phát
triển với nó chính là việc trao đổi hay truyền tải hình ảnh nhanh hơn
trên những đường truyền chậm.

T r a n g | 15


ĐỊNH DẠNG ẢNH GIF

1.2.

CƠNG NGHỆ ĐA PHƯƠNG TIỆN

Những hình ảnh GIF sử dụng bitmap (một loại định dạng tệp
tin) với những ảnh dùng ít hơn 256 màu cho mỗi khung hình. Đặc
điểm của định dạng này chính là nén dữ liệu lại và truyền tải qua một
đường truyền lưu lượng nhỏ.

Ưu , nhược điểm của Gif.

Ưu Điểm
 Đối với điểm đầu tiên của định
dạng GIF thì phải nói đến
nó một tập tin màu 8-bit và hỗ
trợ các loại hình ảnh động, màu
trong suốt khá ổn nhờ vào công
nghệ 256 màu nén cũng như
khơng hề làm thay đổi chất
lượng của hình ảnh
 Điều tiếp theo phải kể đến đó
chính là cho dù đường truyền
internet của anh chị không tốt
nhưng GIF vẫn có thể sử dụng

Nhược Điểm
 Khơng có gì là hồn mỹ và định
dạng cũng như vậy, như trong
phần chia sẻ ở trên mục ảnh GIF
là gì phía trên thì nhược điểm của
nó chính là đối với những hình
ảnh có nhiều hơn 256 màu cơ bản
nó sẽ khơng phù hợp để nén nữa.

T r a n g | 16


ĐỊNH DẠNG ẢNH GIF


CÔNG NGHỆ ĐA PHƯƠNG TIỆN

được. Đây cũng là một ưu điểm
khiến cho định dạng này trở
nên phổ biến hơn từ khi ra mắt
 Những dữ liệu trong ảnh khi
nén không mất gốc mà không bị
mất giống như định dạng
của JPG.
 Tiếp đến cũng không thể không
nhắc đến GIF cho phép người
dùng sử dụng cùng với ảnh ít
màu sắc, ảnh chuyển động, icon
nhỏ và ảnh mẫu nên những
mạng xã hội như
facebook, twitter… xem định
dạng này như một công cụ kéo
người dùng
 Về kích thước dung lượng tuy
rằng thuộc dạng ảnh động
nhưng do thể hiện ít màu sắc
hơn trên ảnh nên nó cịn có thể
nhẹ hơn JPEG (một trong
những định dạng có thể nói sử
dụng nén ảnh làm nhẹ kích
thước tốt nhất hiện nay).
1.3.

Cách sử dụng Gif.


- Tìm kiếm ảnh GiF trên mạng xã hội : Ở các thành chat Twitter và Facebook
Messenger, nhà phát triển đã tích hợp sẵn các trang web như GIPHY hoặc
Imgur giúp cho những anh chị sử dụng có thể sử dụng định dạng này như
một biểu tượng cảm xúc vậy
- Sao chép liên kết : Nếu như cảm thấy có q ít ảnh khiến anh chị khơng hài
lịng thì việc truy cập vào các trang web chia sẻ ảnh GiF như GIPHY, Imgur
và Gifycat với việc sao chép liên kết cũng là một ý tưởng không tồi

T r a n g | 17


ĐỊNH DẠNG ẢNH GIF

CÔNG NGHỆ ĐA PHƯƠNG TIỆN

- Sử dụng Gboard : Ngồi việc sử dụng trên máy tính thì ở trên app có
tên Google Keyboard cũng có tích hợp cho người dùng việc sử dụng loại
định dạng này ở cả những tin nhắn văn bản.

T r a n g | 18


×