Tải bản đầy đủ (.pptx) (47 trang)

Tiểu luận vật liệu may (Áo dài) (Slide thuyết trình)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.42 MB, 47 trang )

Bài Tiểu luận :
Vật liệu may

GVHD: Nguyễn Trọng Tuấn
SVTH: Phan Thị Dung


LỜI MỞ ĐẦU
Trang phục gắn liền với cuộc sống con người, ngồi chức năng che chắn cơ thể
trang phục cịn có chức năng làm đẹp cho con người. Trang phục cịn thể hiện bản sắc
dân tộc.
Đối với Việt Nam thì áo dài là trang phục truyền thống của dân tộc. Xã hội phát
triển, nhu cầu mặc đẹp càng trở nên thiết yếu hơn bao giờ hết. Chính vì thế mà chúng ta
cần phải nghiên cứu, tìm hiểu và sáng tạo không ngừng để đưa áo dài – trang phục truyền
thống phổ biến hơn nữa không chỉ trong nước mà vươn ra cả thế giới.


I. Những vấn đề cơ bản về thời trang

Thời trang là trang phục theo thời.
Là tập hợp những thói quen, thị hiếu phổ biến trong cách
ăn mặc thịnh hành trong một không gian, thời gian nhất
định.


c

k
g

ớn


ìm
t
ư
ế
h
à
ct
ai
gl
ho

h
n
c
c,
h
a

t
p
r

t
m
t
i

ng
giú
uy


g.

a
q
hờ
n
i

g
t
d
,

s
ch
nc
áp
kế
ran
ng
c
c
t
ê
h
t
i



i

h
iế
cu
gp
ng
đư
ng
thờ
n
Th
o

,
g
ơ
h
m
ư

tạo
ran
hẩ
i, c
t
à
ph
g
p


i
v
,
n
ư
c

t
á
.
ức

th
ng
uậ
h
,s
i
t
g
h
ận
n
m

n
h
T
t

h
o


ác
ph
gn
hệ
oc
nh
c
n
g
h
c
ơ
n
a
à
á
l
R
pc
cc
gt
ĩa
ễn
i
n


h
đẹ
d
h
hữ
ng
đư
n
N
ì
ó
làm
ã
r
c
gt

e)
n
n
d
u

o
ch

(m
:
c
t

t

mự
biệ
-M
n

hu
c
độ
c
mứ

-


Lịch sử phát triển trang phục cho thấy mốt và thời trang là hai khái niệm
rất gần nhau nhưng không phải lúc nào cũng đồng nhất.

Thiết kế mốt, thời trang là công việc của một tập thể bao gồm các họa sĩ thời trang,
các kỹ sư thiết kế, kỹ sư công nghệ, nhà kinh tế với nhiệm vụ tạo ra những trang phục mới (gồm tất
cả những gì con người khoác trên cơ thể bao gồm cả đồ đội trên đầu, đồ đi dưới chân, đồ đắp trên
mặt và những gì được sử dụng kèm theo quần áo). Chỉ khi nào sản phẩm được thị trường chấp nhận,
số đơng người tiêu dùng ưa thích, chấp nhận thì đó mới được coi là sản phẩm mốt.


II/ Lịch sử thời trang thế giới


2.1.Trang phục thời cổ đại


- Khoảng 6000 năm trước Công Nguyên, người Ai Cập đã biết quay sợi và dệt vải lanh mỏng hay vải bông đều là
những vật liệu thơng dụng thời gian đó. Chúng ta biết rằng đàn ông mặc váy dài tới gối, được giữ bởi dây lưng và phụ nữ
mặc áo choàng thẳng treo từ ngực xuống mắt cá chân.
- Từ khoảng những năm 1000 trước Công Nguyên tới năm 500 sau Công Nguyên, trang phục hầu như khơng thay
đổi : rộng lụng thụng, khơng có tay áo, đầu tiên xếp choàng đơn giản nhưng sau đó chau chuốt hơn. Các tấm dài băng len
hay vải lanh được choàng quanh cơ thể, giữ tại vai bằng một nút buộc hay ghim thường ôm quanh thắt lưng.


2.2 Trang phục thời trung cổ
- Nghề cắt may xuất hiện, trang phục phát triển. Quần áo tương tự kiểu dáng thời kì cổ đại là rộng
lụng thụng nhưng đã được cắt may tạo dáng.


Trang phục thời trung cổ

- Đến cuối thời trung cổ, trang phục có một bước tiến rõ nét về kĩ thuật cắt may. Quần áo phương
Đông như khăn xếp, quần dài và những đồ trang sức tinh xảo đã hấp dẫn giới quý tộc phương Tây.
- Vào khoảng thế kỉ thứ XII, quần áo thơng dụng gồm có một áo dài thắt ngang lưng, may sát vào
cơ thể và với các vạt chéo tạo ra bề rộng ở phần váy. Áo váy phủ toàn thân đối với nữ, dài đến gối hay
bắp chân đối với nam.


2.3.Trang phục thời Phục Hưng
Khoảng thế kỉ XIV, quần áo trở nên tinh xảo, khoa trương
và rất đắt tiền.
Thời trang của nhiều trang phục là một bộ vòng cổ chữ V
khoét sâu với một cổ áo tạo dáng khá rộng phủ chùm qua hai vai.
Một thắt lưng được thắt thấp và váy có các xếp nếp sâu. Một số áo
váy có cái đi dài lê thê.

Phụ nữ mang mũ hennin. Đàn ơng thường mặc kép hai áo,
có ống tay bó sát thẳng.Áo ngoài thiết kế tương tự phù hợp và có
thắt lưng to, cúc áo kèm dây chằng và ống tay rộng. Giới quý tộc
đi những đôi giày đế cong


Trang phục thời Phục Hưng

- Từ những năm 1380 đàn ông và đàn bà thường mặc áo choàng đến mắt cá chân, phần trên ơm
khít cơ thể, phần dưới rộng thoải mái. Ngang eo có thắt lưng bản to.
- Suốt thế kỉ XV, sử dụng các loại nhung đắt tiền, tơ lụa mềm, lụa tơ tằm và satin lung linh, kết hợp
với các trang sức quý giá để trang trí, làm tăng vẻ tráng lệ của thời đại hào hoa phong nhã.
- Nhìn chung đặc điểm trang phục giai đoạn này là cầu kì, xa hoa, q khích, làm lu mờ và mất đi
vẻ đẹp tự nhiên của con người.


2.4.Trang phục thế kỉ XVII
Nửa đầu thế kỉ XVII, trang phục không thay
đổi nhiều, đàn ông vẫn mặc áo chẽn chật cứng với
một mỏm nhọn ở trước và váy ngắn, hẹp xịe rộng
tới mơng. Bít tất dài lùng nhùng.
Phụ nữ tiếp tục mặc váy phồng và bó sát, áo
lót phụ nữ làm nổi bật cơ thể và không rộng như
trước.


Trang phục thế kỉ XVII

Giữa thế kỉ này, bộ tóc giả xuất hiện rồi
dần dần trở nên rộng hơn, dài hơn,…trở thành

đặc trưng thời trang tiêu biểu của thời kì này.


2.5.Trang phục thế kỉ XVIII

Phân hóa thành hai dịng chính:
+ Tiếp tục phức tạp, thậm chí cường điệu hình
dáng, đạt đến đỉnh điểm của sự quá cầu kì, quá
phức tạp.
+ Đơn giản hơn, tiện lợi hơn và tỉ lệ vàng của
cơ thể bắt đầu được chú ý.


2.6.Trang phục thế kỉ XIX
Đầu thế kỉ XIX, váy nữ khơng cịn phồng trịn
đều như thế kỉ trước.Đi váy phía sau càng dài
càng tốt, áo nịt ngực, nâng ngực xuất hiện. Trang
phục đàn ơng thì nhẹ nhàng, chau chuốt. Các bộ
Complet được sản xuất hàng loạt.
Năm 1870, váy được tách ra làm hai ống, được
gọi là quần buộc túm. Áo chồng khốc ngồi ngắn
dần lên.


2.7. Trang phục thế kỉ XX
- Đầu thế kỉ XX, nhiều người mặc những bộ trang
phục cắt may vừa vặn, ôm sát cơ thể.
- Năm 1924, quần áo phụ nữ đã phát triển theo kiểu
thẳng, ngắn, đường eo thấp.
- Năm 1930, mọi người bắt đầu mua những trang

phục may sẵn.
- Sau chiến tranh thế giới, trang phục phát triển theo
xu hướng thuận tiện trong sử dụng và cắt may đơn giản.


Trang phục thế kỉ XX

Ngày nay, trang phục mang phong cách đơn
giản, lịch sự, sang trọng phù hợp với cuộc sống
hiện đại năng động.
Những bộ vest công sở, áo măng tô, sơ mi,
… đi kèm những chiếc túi xách và những đơi
giày cao gót trở thành trang phục phổ biến của
phụ nữ hiện đại.


III.Lịch sử thời trang trong nước


3.1.Trang phục thời Hùng Vương
Đàn bà có hai loại váy là váy kín - hai mép
vải được khâu lại thành hình ống và váy mở - dùng
vải quấn vào thân mình
Đàn ơng thường đóng khố dài khoảng 1,2m
hoặc dài hơn.
Trang phục chiến binh: dùng mảnh giáp hình
chữ nhật để che ngực.đai lưng bằng đồng, có khóa
to bản.



3.2.Trang phục thời Phong Kiến.

Trang phục đã dần dần được quy định cho từng
thành phần trong xã hội, cho mọi nghi thức trong
cuộc sống.

- Trong triều đình: Vua chúa thường mặc áo
long bào, long cổn, vua có mũ bình thiên.

Trang phục của vua Khải Định


Trang phục thời Phong Kiến

Trang phục nhân dân: chia theo các miền,
Miền Bắc thường mặc áo cánh ngắn bằng
vải giấu nâu, cổ tròn, tà mở. Váy mặc ngắn đến
ống chân, ao dài, hai vạt đều nhau, bng thả
xuống. Ngồi ra còn áo năm thân.
Miền Nam, mặc áo màu đen, cánh dài, cài
cúc giữ, khơng có túi


3.3.Trang phục từ Cách mạng tháng Tám tới nay.

Trang phục đàn bà: mặc áo cánh hoặc sơ mi
gọn gàng hơn.

Phụ nữ thành phố vẫn mặc áo dài sát thân, cổ
đứng cao từ 3cm đến 5cm.


Nữ sinh mặc áo dài trắng. Phụ nữ miền Nam
vẫn áo bà ba


3.3.Trang phục từ Cách mạng tháng Tám tới nay.

Trang phục đàn ông: sau Cách mạng, phát
triển chiếc áo vải ka ki đại cán, bốn túi mặc ngoài.
Từ 1975 đến nay, đa số đàn ông cả nước mặc quần
âu, áo sơ mi. Mùa đông, đàn ông mặc complet
hoặc áo măng tô, áo bay,…
Trang phục trẻ em: có nhiều kiểu mẫu phù
hợp với từng lứa tuổi. Ngày nay, các em thường
mặc đồng phục đi học.


IV. Lịch sử hình thành và phát triển của áo
dài.


Áo dài là trang phục truyền thống của Việt Nam, che
thân người từ cổ đến hoặc quá đầu gối, dành cho cả
nam lẫn nữ.
Tiền thân: Không ai biết rõ chiếc áo dài nguyên thủy ra đời từ lúc nào và hình
dáng ra sao vì khơng có tài liệu ghi nhận và chưa có nhiều người nghiên cứu. Y phục xa
xưa nhất của người Việt, theo những hình khắc trên mặt chiếc trống đồng Ngọc Lũ cách
nay khoảng vài nghìn năm cho thấy hình phụ nữ mặc
trang phục với hai tà áo xẻ



×