Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De on tap thi THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.96 KB, 2 trang )

TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN

ĐỀ ÔN TẬP THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2018 - 2019
Mơn thi: Tốn
Thời gian làm bài: 120 phút
(Đề thi gồm: 01 trang)

ĐỀ ÔN TẬP SỐ 6

Câu 1 (2,0 điểm): Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
1) Tính

10  5

21

( 2) 2 .5  (2 

5) 2

2
2) Cho hàm số y  f ( x) x  2x  5 .

f (

1
)
2

a) Tính


b) Tìm các giá trị của biến để hàm số nhận giá trị là -5
Câu 2 (2,0 điểm):
 x 1 8 x
A 


x

1
x

1

1) Rút gọn biểu thức:

x  1  x  x  3
1 

 : 
 ; (x 0,x 1)
x  1 
x 1   x  1

2) Tích của 2 số tự nhiên liên tiếp lớn hơn tổng của chúng là 55. Tìm 2 số
đó.
Câu 3 (2,0 điểm):
1
y  x2
2 và điểm M(-1; 2)


1) Cho (P):
Tìm k để đường thẳng đi qua M có hệ số góc k cắt (P) tại hai điểm phân
2

2

biệt A, B mà biểu thức P xA  xB  2 xA xB ( xA  xB ) đạt giá trị lớn nhất.
(a  1) x  y a

2) Cho hệ phương trình:  x  (a  1) y 2 (a là tham số)
K

2x  5y
x y

Tìm các giá trị nguyên của a để hệ có nghiệm (x;y) mà biểu thức
nhận giá trị nguyên.
Câu 4 (3,0 điểm):
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Một điểm C cố định thuộc đoạn
thẳng AO (C khác A và C khác O). Đường thẳng đi qua điểm C và vng góc với
AO cắt nửa đường tròn đã cho tại D. Trên cung BD lấy điểm M (với M khác B và
M khác D). Tiếp tuyến của nửa đường tròn đã cho tại M cắt đường thẳng CD tại E.
Gọi F là giao điểm của AM và CD.
a. Chứng minh tam giác EMF cân
b. Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác FDM. Chứng minh D, I, B
thẳng hàng;
c. Chứng minh góc ABI có số đo không đổi khi M thay đổi trên cung BD.
Câu 5 (1,0 điểm):
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm A(2;3), B(-1;2) và C(m;0). Tìm
m để chu vi tam giác ABC nhỏ nhất.



---------- Hết --------Đáp án
Câu 4:

Giải
E

a) Ta có: M   O  đường kính AB (gt) suy ra:
AMB 900
(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
0

0

hay FMB 90 . Mặt khác FCB 90 (GT ) . Do

D

0


đó AMB  FCB 180 . Suy ra BCFM là tứ giác

A



 CBM
EFM

 1


(cùng bù với CFM )


CBM
EMF
 2

 1 &  2  

M

F

nội tiếp đường trịn.

Mặt khác
chắn AM )

I

H

B
C

O


(góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung cùng



EFM
EMF
 EFM

cân tại E (đpcm)

 IF
D

HID

 3
2
b) Gọị H là trung điểm của DF. Dễ thấy IH  DF và
.
DIF

DMF

I


2 (góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn DF
Trong đường trịn
ta có:
)

DIF

DMA

 4
2
hay


DMA
 DBA

 5 (góc nội tiếp cùng chắn DA
Trong đường trịn  O  ta có:
)’


 3 ;  4  ;  5   DIH  DBA
0


Dễ thấy CDB 90  DBA ;



HDI
900  DIH
;






DIK
 DBA
 cmt 





Suy ra CDB  HDI hay CDB CDI  D; I ; B thẳng hàng.
AD
 ABI  ABD sd
2 . Vì C cố định nên D cố
c. Ta có: D; I; B thẳng hàng (cmt)
AD
 sd
2 khơng đổi.
định

Do đó góc ABI có số đo khơng đổi khi M thay đổi trên cung BD.
Câu 5:



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×