Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Nghiên cứu tác động của hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên đến chất lượng học tập của sinh viên Đại học Thương Mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (981.54 KB, 52 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA: HTTTKT&TMĐT

Nghiên cứu tác động của hoạt động nghiên cứu khoa
học sinh viên đến chất lượng học tập của sinh viên
đại học thương mại

GVHD: Lê Thị Thu

Hà Nội


MỤC LỤC

Chương 1 ............................................................................................................... 6
ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................................... 6
1.1. BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU ...................................................................... 6
1.2. TUYÊN BỐ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ..................................................... 6
1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ...................................................................... 7
1.4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ......................................................................... 7
1.5. GIẢ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ........................................ 7
1.6. Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU ............................................................... 9
1.7. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU........................................................................ 9
Chương 2 ............................................................................................................. 10
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ........................................................................... 10
2.1. CÁC KẾT QUẢ CỦA NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÓ.............................. 10
2.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT............................................................................... 13
Chương 3 ............................................................................................................. 14
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................................... 14
3.1. TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU...................................................................... 14
3.2. PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU, THU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU ... 14


3.3. ĐƠN VỊ NGHIÊN CỨU .......................................................................... 15
3.4. CƠNG CỤ THU THẬP THƠNG TIN .................................................... 15
3.5. QUY TRÌNH THU THẬP THƠNG TIN ................................................ 16
3.5.1. Nghiên cứu định tính ........................................................................... 16
3.6. XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ....................................................... 23
Chương 4 ............................................................................................................. 35
KẾT QUẢ ........................................................................................................... 39
Chương 5 ............................................................................................................. 40
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................ 40
5.1. PHÁT HIỆN CỦA ĐỀ TÀI ..................................................................... 40


5.2. KIẾN NGHỊ ............................................................................................. 44
PHỤ LỤC ............................................................................................................ 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 51


LỜI MỞ ĐẦU
Hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH) là một hoạt động rất quan trọng trong các
ngành khoa học. Đặc biệt là đối với sinh viên các trường đại học, NCKH hiện nay đã
trở thành một kỹ năng không thể thiếu, nó mang lại những phát hiện mới, những
phương pháp và góc nhìn mới để tiếp cận vấn đề, bởi vậy nó có tác động rất lớn đến
kết quả, chất lượng học tập của sinh viên. Trong những năm gần đây, hoạt động
NCKH đang ngày càng nắm giữ một vai trò quan trọng thiết yếu trong việc nâng cao,
cải cách giáo dục, đi liền với sự chuyển mình mạnh mẽ của công cuộc đổi mới công
nghệ của đất nước nói chung và những tiến bộ vượt bậc trong cải cách, đổi mới
phương pháp dạy và học của ngành giáo dục, đặc biệt là giáo dục đại học. Hoạt động
NCKH gồm nhiều hình thức như viết tiểu luận, làm khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, làm đề tài nghiên cứu khoa học,…bởi vậy có thể thấy hoạt động NCKH có tầm
ảnh hưởng rất quan trọng, khơng thể thiếu trong quá trình học tập của mỗi sinh viên.

Trong bối cảnh, thời đại đất nước hội nhập và phát triển hiện nay, cùng với sự bùng
nổ của cuộc cách mạng công nghệ 4.0, hoạt động NCKH của sinh viên hiện nay có rất
nhiều thuận lợi, và bên cạnh đó cũng có những mặt hạn chế. Theo đó , tùy vào
phương pháp thực hiện, thái độ, ý thức của sinh viên đối với hoạt động NCKH mà dẫn
đến những ảnh hưởng, tác động tích cực hay tiêu cực đến chất lượng học tập của sinh
viên.
Đối với một số sinh viên, NCKH mang lại cho họ những phương pháp, cách tiếp
cận,…mới, giúp tiếp thu vấn đề tốt hơn từ đó nâng cao chất lượng học tập. Những
thành tựu trong hoạt động NCKH hay nói cách khác chính là những tác động tích cực
của NCKH đến chất lượng học tập của sinh viên chính là một trong những yếu tố
quan trọng, là một trong những thước đo trình độ, chất lượng dạy và học, hoặc có thể
nói, sinh viên nếu chịu những ảnh hưởng tốt từ hoạt động NCKH có rất nhiều cơ hội
để phát triển bản thân, thăng tiến sự nghiệp sau khi tốt nghiệp ra trường; bởi vậy
nguồn nhân lực của đất nước sẽ được nâng cao về chất lượng, đáp ứng được nhu cầu
ngày càng cấp thiết của xã hội, của nền kinh tế thị trường năng động.
Trên thực tế, đối với đa số sinh viên, hoạt động NCKH vẫn còn nhiều điểm bất cập.
Phần lớn sinh viên chưa có phương pháp nghiên cứu phù hợp, chưa có tính tự giác
trong nghiên cứu, hoạt động NCKH thường bó hẹp trong phạm vi bài tập được
giao,…
Từ những ảnh hưởng, tác động trên của hoạt động NCKH đến chất lượng học
tập của sinh viên, cần thiết phải có biện pháp phát huy những tác động tích cực và
khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của hoạt động NCKH đến chất lượng học tập
của sinh viên, để cải thiện và nâng cao chất lượng, trình độ đào tạo ở đại học; ở tất
cả các trường đại học nói chung và trường Đại học Thương mại nói riêng. Vì vậy


chúng tôi chọn đề tài “Nghiên cứu tác động của hoạt động nghiên cứu khoa học
sinh viên đến chất lượng học tập của sinh viên trường Đại học Thương mại” làm
đề tài nghiên cứu.



Chương 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1.BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU
Ngày nay, chất lượng đào tạo ở các trường đại học, chất lượng học tập của sinh viên ngày
càng được chú trọng, theo đó các phương pháp đào tạo ngày càng được cải tiến để sinh
viên có thể học tập, rèn luyện, tiếp cận kiến thức bằng nhiều cách rất đa dạng. Một trong
số đó chính là hoạt động nghiên cứu khoa học. Nó có vai trị góp phần giúp sinh viên rèn
luyện, học hỏi, tích lũy kinh nghiệm và các kỹ năng cần thiết ngoài học tập trên sách vở.
Hoạt động nghiên cứu khoa học không chỉ hiệu quả trong việc giúp sinh viên mở rộng
vốn kiến thức cũng như các kỹ năng mềm cần thiết trong công việc sau khi ra trường, mà
cịn là cơ hội rất tốt để sinh viên có thể vận dụng kiến thức lý thuyết vào giải quyết các
vấn đề thực tiễn. Nó cũng giúp giảng viên có thể đánh giá phần nào năng lực, ý thức học
tập của sinh viên.
Nhìn chung, hoạt động nghiên cứu khoa học có những tác động tích cực đến chất
lượng học tập của sinh viên, đó là góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, tiếp cận và áp
dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học, giải quyết các vấn đề khoa học trong thực
tiễn. Hoạt động nghiên cứu khoa học là một biện pháp rất tốt để liên hệ lý thuyết trên
sách vở với thực tiễn đời sống, giúp nâng cao khả năng tư duy và vận dụng của sinh viên,
bồi dưỡng và trau dồi các kỹ năng mềm, từ đó thành thạo hơn với mơi trường làm việc
địi hỏi nhiều kỹ năng thực hành sau khi ra trường.
Bên cạnh những tác động tích cực đó, hiện nay vẫn có một bộ phận sinh viên khơng
có sự hứng thú, đam mê, chưa có sự tự giác, chủ động trong hoạt động nghiên cứu khoa
học, cũng như chưa nhận thức được tầm quan trọng của nó, dẫn đến hoạt động nghiên
cứu khoa học khơng đem lại lợi ích mà chỉ mang lại những hạn chế cho họ, như lãng phí
thời gian, tiêu tốn chi phí, cơng sức, ảnh hưởng các hoạt động học tập khác…
Hiện nay hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên là hoạt động không thể thiếu
ở hầu hết các trường đại học, và do đó, nó đang mang lại những tác động nhất định đến
chất lượng học tập của sinh viên các trường đại học nói chung và sinh viên trường Đại
học Thương mại nói riêng.

1.2. TUYÊN BỐ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

6


Nghiên cứu tác động của hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên đến chất lượng học
tập của sinh viên trường Đại học Thương mại.
1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
* Làm rõ tác động của hoạt động nghiên cứu khoa học đến chất lượng học tập của sinh
viên Đại học Thương mại
* Làm rõ tác động của NCKH mang lại thuận lợi gì và khó khăn gì cho sinh viên?
* Đề xuất biện pháp phát huy lợi ích và khắc phục hạn chế của hoạt động nghiên cứu
khoa học?
1.4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
- Sinh viên nghiên cứu khoa học để làm gì?
- Hoạt động nghiên cứu khoa học tác động những cái gì?
- Sinh viên sử dụng nhiều thời gian nghiên cứu khoa học khơng?
- Sinh viên có biết cách tìm kiếm tài liệu khơng? Lợi ích là gì (nếu có)? Tác hại là gì (nếu
khơng)?
- Hoạt động nghiên cứu khoa học có khiến sinh viên hứng thú khơng?
- Thái độ, tinh thần của sinh viên khi làm nghiên cứu khoa học? (Chủ động hay được
giao? Nghiêm túc hay hời hợt?)
- Nghiên cứu khoa học có làm sinh viên cảm thấy tốn thời gian, ảnh hưởng công việc
khác?
1.5. GIẢ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
1.5.1. Giả thuyết
Hoạt động NCKH có thể nâng cao chất lượng học tập của sinh viên Đại học
Thương mại qua các mặt tác động như sự quan tâm, yêu thích với NCKH của sinh viên,
bổ sung kiến thức, có thêm nhiều kinh nghiệm, bổ sung các kỹ năng cần thiết, rút ra
nhiều bài học bổ ích, gây dựng các mối quan hệ và có thể làm giảm sút chất lượng học

tập của sinh viên qua các mặt tác động như tốn thời gian, tốn chi phí, tốn công sức.

7


1.5.2. Mơ hình nghiên cứu
Bổ sung kỹ năng
mềm
Bổ sung kỹ năng tìm
kiếm tài liệu

TÍCH
CỰC

Hữu ích cho sinh viên
CHẤT
Bổ sung kỹ năng phân
tích, xử lí số liệu

LƯỢNG
HỌC

HOẠT

TẬP
Học thêm ngơn ngữ

ĐỘNG

CỦA


NGHIÊN

SINH
Tăng khả năng làm việc
nhóm

CỨU

VIÊN

KHOA

ĐẠI

HỌC

HỌC
THƯƠNG
Ảnh hưởng đến mơn học khác

TIÊU
CỰC

MẠI

NCKH tốn thời gian
Khơng hiểu ngơn ngữ nước ngồi

Tìm tài liệu NCKH khó khăn

8


1.6. Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU
- Góp phần nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên đại học
- Góp phần phát hiện bồi dưỡng nhân tài
- Phát huy tính năng động sáng tạo trong nghiên cứu khoa học của sinh viên
- Góp phần tạo ra tri thức, sản phẩm mới cho xã hội
- Tìm ra những tác động tích cực và tiêu cực của hoạt động nghiên cứu khoa học đến chất
lượng học tập từ đó phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực…
1.7. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
Phạm vi thời gian
Tháng 2-5/2019
Phạm vi không gian
Đại học Thương mại
Đơn vị nghiên cứu
Đại học Thương mại
Công cụ thu thập dữ liệu
-Phiếu ghi chép, phiếu điều tra, biểu mẫu, bảng kiểm
-Thị giác và các giác quan khác, sử dụng giấy, bút, …
- Bộ câu hỏi, bảng kiểm, máy ghi âm, ghi hình, các biểu mẫu để điền vào chỗ trống, các
bảng hướng dẫn thảo luận, sổ ghi chép, …
Phương pháp thu thập dữ liệu
- Sử dụng thơng tin sẵn có
-Quan sát
- Vấn đáp(Phỏng vấn, phỏng vấn sâu, điều tra, sử dụng bộ câu hỏi tự điền, thảo luận
nhóm)
Phương pháp xử lý dữ liệu
Phần mềm Excel, SPSS


9


Chương 2
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1. CÁC KẾT QUẢ CỦA NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÓ
Nghiên cứu khoa học (NCKH) chiếm một vai trị quan trọng trong đời sống con người
nói chung và trong các hoạt động học thuật, tư duy trong môi trường giáo dục nói riêng.
Chính vì lý do đó, hoạt động NCKH tại Việt Nam, và đặc biệt là tại các trường Cao đẳng
Đại học được chú trọng và khuyến khích phát triển. Khoản 2 điều 28 Luật Giáo dục Đại
học năm 2012 (08) quy định một trong các nhiệm vụ và quyềnhạn của trường cao đẳng,
trường đại học, học viện là “triển khai hoạt động đào tạo, khoa học vàcông nghệ, hợp tác
quốc tế, bảo đảm chất lượng giáo dục đại học.” Bên cạnh đó, Khoản 2 điều 55 của Luật
này cũng quy định “Nghiên cứu, phát triển ứng dụng khoa học và chuyển giao công
nghệ, bảo đảm chất lượng đào tạo” là một nhiệm vụ quan trọng của giảng viên trường
đại học. Tuy nhiên, đối tượng của hoạt động Khoa học công nghệ trong nhà trường đại
học không chỉ bao gồm giảng viên và các nhà khoa học khác, mà cịn có cả sinh viên
thuộc các loại hình đào tạo đang theo học tại trường. Điều này thể hiện qua mục tiêu
“hình thành và phát triển năng lựcnghiên cứu khoa học cho người học” mà hoạt động
Khoa học Công nghệ của nhà trường hướngtới (Điều 39, Khoản 2, Luật Giáo dục Đại
học).
Trong những năm gần đây, hoạt động NCKH trong sinh viên tại các trường được chú
trọng đầu tư nhiều hơn. Số lượng đề tài nộptham gia các giải thưởng như “Tài năng Khoa
học trẻ” do Bộ Giáo dục và Đào tạotổ chức, … Bùi, SN. (n.d), Các bước cơ bản thực
hiện một đề tài nghiên cứu khoa họccó nhận xét: “Trong thời gian gắn bó với hoạt động
sinh viên NCKH, chúng ta nhận thấy bên cạnh những điểm sáng đáng khen ngợi, hoạt
độngnày còn nhiều hạn chế và cần có được sự quan tâm nhiều hơn từ phía nhà trường,các
giảng viên với vai trị là người định hướng, hướng dẫn đề tài; và nhất là từcác bạn sinh
viên.”
Collis & Hussey (2014) chỉ ra rằng: Nghiên cứu là một q trình tham vấn vàđiều tra một

cách có hệ thống và có phương pháp nhằm làm gia tăng lượng kiến thức.Có nhiều cách
thức phân loại nghiên cứu tùy theo các tiêu chí khác nhau. Trongđó, nếu chỉ xét đến mục
đích sử dụng kết quả nghiên cứu thì có thể chia NCKHthành hai dạng cơ bản: Nghiên cứu
hàn lâmvà Nghiên cứu ứng dụng.
Với việc khuyến khích, tích cực tạo điều kiện cho sinh viên tham gia NCKH ở các trường
đại học hiện nay, nhìn chung hoạt động NCKH mang lại cho sinh viên khá nhiều lợi ích.
Theo Chau Huu, trong bài viết Sinh viên và vấn đề nghiên cứu khoa học, (7/2/2015),

10


những lợi ích này có thể tập hợp lại thành hai nhóm chính: Thứ nhất, phải kể đến sự gia
tăng đáng kể về kiến thức và kinh nghiệm nghiên cứu. Thứ hai, hoạt động NCKH
giúp sinh viên tăng cường các kỹ năng bổ trợ cần thiếtcho công việc cuộc sống sau này
như: kỹ năng tư duy phản biện, kỹ năng quản lýthời gian, làm việc nhóm, các kỹ thuật tin
học, …
Qua quá trình khảo sát, đánh giá kỹ năng NCKH của sinh viên, ThS. Nguyễn Thị Xuân
Hương, trường Đại học Quảng Bình, trong bài viết Thực trạng và biện pháp rèn luyện kỹ
năng nghiên cứu khoa học cho sinh viên đại học, đăng trên Tạp chí Thơng tin khoa học &
cơng nghệ Quảng Bình số 3/2016, đưa ra kết luận: “Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến kỹ
năng NCKH của sinh viên như: bản thân sinh viên chưa thực sự tích cực, tự giác; học
chưa xây dựng được cho mình thái độ và động cơ nghiên cứu đúng đắn; sinh viên chưa
nắm vững phương pháp luận NCKH… Mặt khác, phương pháp giảng dạy của thầy cô
chưa phát huy được sự sáng tạo của sinh viên, thầy cô chưa hướng dẫn tận tình cho sinh
viên trong quá trình NCKH cũng là nguyên nhân ảnh hưởng đến kỹ năng NCKH của sinh
viên. Ngoài ra, thiếu tài liệu tham khảo, thiếu phương tiện nghiên cứu cũng làm hạn chế
khả năng NCKH của sinh viên…”
Theo Trần Ngọc Thảo Nguyên, trong bài viết Quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học
của sinh viên tại các trường đại học đào tạo đa ngành, đăng trên Tạp chí Khoa học Quản
lí Giáo dục, Trường Cán bộ Quản lí Giáo dục TP. Hồ Chí Minh, số 01 (17), 3/2018, tr 6267: “Bướcvào ngưỡng cửa đại học, thời gian lên lớp của sinh viên đa số các ngành, nhất

là cácngành xã hội, kinh tế, không nhiều như khi học phổ thông. Nhiều trường đại
họchiện nay đã chuyển đổi sang đào tạo theo học chế tín chỉ. Cách thức này giúp sinh
viên chủ động hơn trong việc bố trí lịch học của mình sao cho thuận tiện nhất. Vì vậy,
sinh viên ngày nay có nhiều thời gian rảnh rỗi hơn so với thời học phổ thông, cũng nhưso
với các thầy cơ tham gia giảng dạy. Trong khi đó, thời gian là một yếu tốquan trọng làm
nên một cơng trình NCKH khả thi. Điều đó cho thấy sinh viên có khả nănghồn thành tốt
bài nghiên cứu của mình nếu các bạn biết tận dụng tối đa thờigian của mình.”
Trongbài trả lời phỏng vấn Báo Sinh viên Việt Nam số ra ngày 05/1/2015, anh BùiQuang
Huy, Phó Chủ tịch thường trực Trung Ương Hội Sinh viên Việt Nam đã nhận định: “Sinh
viên ngày nay mang trong mình sức trẻ của thời đại mới. Các bạn tìm kiếm hướngđi cho
mình một cách tích cực, khơng ngại thể hiện ý tưởng mới của mình. Đây làmột đặc điểm
rất cần thiết cho hoạt động NCKH. Sự sáng tạo giúp mở ra các hướngnghiên cứu, vấn đề
nghiên cứu mới. Tính năng động tạo điều kiện cho ngườinghiên cứu chủ động tìm tịi,
học hỏi, và sự tự tin giúp họ đứng vững với lậptrường của mình. Đây là những tố chất cần
có ở một nhà nghiên cứu chân chính.”

11


Nhưng thực tế, trong vài năm gần đây chất lượng và khả năng ứng dụng của các đề tài
dosinh viên thực hiện không cao. ThS. Chu Vân Khánh, Giảng viên Khoa Thư viện –
Thơng tin, trường Đại học Văn hóa Hà Nội, trong bài viết Mục đích và lợi ích của sinh
viên nghiên cứu khoa học cho rằng: “Số lượng sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học
có phầngiảm. Thực trạng này do rất nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan khác
nhau như:
+ Sự hỗ trợ của Nhà trường về kinh phí cho mỗi đề tài nghiên cứu cịn quá ít
+ Nhiều sinh viên chưa nhận thức được lợi ích và mục đích của nghiên cứu khoa học
+ Một bộ phận sinh viên thụ động trong học tập và nghiên cứu
+ Một số đề tài nghiên cứu khoa học chưa có tính mới nên khơng thu hút, gây hứngthú
cho sinh viên tham gia.”

Hải, S. , trong bài viết Kỷ niệm 65 năm Ngày truyền thống Học sinh, sinh viên (9/1/1950
– 9/1/2015): 3 từ khóa về sinh viên ngày nay: tự tin, năng động, sáng tạo, (9/1/2015), bày
tỏ sự quan ngại: “Có thể nói rằng thời gian làm sinh viên là một trong những quãng thời
gian đáng nhớ nhất của đời người, do đây là giaiđoạn chuyển tiếp quan trọng, khi sự ràng
buộc từ phía gia đình và nhà trường đốivới mỗi cá nhân đã giảm đáng kể, và thay vào đó
là khả năng tự chịu trách nhiệmvề hành vi, cách cư xử và tương lai của họ. Thực tế cho
thấy có nhiều sinh viên tận dụngtốt thời gian này và đã trưởng thành nhanh chóng, trở
thành những người có ích,phục vụ cho đất nước. Ngược lại, cũng có những sinh viên ỷ
lại, lãng phí thời gian vànỗ lực của mình và trở thành gánh nặng khơng nhỏ cho xã hội.”
Vì vậy, cần thiết phải có những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động NCKH
của sinh viên. Theo tác giả Cẩm Hằng, Khoa Lý Luận chính trị, trường Đại học Hà Tĩnh,
trong bài viết Vai trò của nghiên cứu khoa học đối với sinh viên (20/10/2015), khẳng
định: “Sinh viên cần phải nhận thức được vai trò thiết thực của hoạt động nghiên cứu
khoa học, từ đó, có ý thức tự giác, nghiêm túc và kiên trì theo đuổi thực hiện thành cơng
những đề tài nghiên cứu mà mình đã lựa chọn. Nghiên cứu khoa học không những củng
cố, nâng cao vốn hiểu biết về kiến thức lý luận, kiến thức xã hội mà cịn góp phần rèn
luyện những kỹ năng mềm quan trọng dành cho sinh viên như kỹ năng làm việc nhóm, kỹ
năng tư duy độc lập hay kỹ năng thuyết trình… Do vậy, nhà trường và bản thân mỗi sinh
viên luôn phải đề cao tầm quan trọng của hoạt động nghiên cứu khoa học, tích cực thực
hiện các biện pháp để không ngừng nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học trong sinh
viên.”

12


2.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Các khái niệm:
Nghiên cứu:
- Bao hàm bất cứ sự thu nhập dữ liệu, thông tin và dữ kiện nào nhằm thúc đẩy tri thức
(Martyn Shuttleworth, 2008)

- Là một q trình có các bước thu nhập và phân tích thơng tin nhằm gia tăng sự hiểu biết
của chúng ta về một chủ đề hay một vấn đề (Creswell, 2008)
- Là một cơng việc có tính sáng tạo được thực hiện có hệ thống nhằm làm giàu kho tàng
tri thức, bao gồm cả kiến thức của con người, văn hóa và xã hội việc sử dụng kho tàng tri
thức này để đưa ra những ứng dụng mới (Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế OECD)
Nghiên cứu khoa học:là một hoạt động tìm kiếm, phát hiện, xem xét, điều tra hoặc thử
nghiệm những kiến thức mới kiến thức mới... về tự nhiên và xã hội (Đinh Văn Sơn, Vũ
Mạnh Chiến, Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học, Đại học Thương mại, 2015)
- Là một hoạt động tìm hiểu có tính hệ thống đạt đến sự hiểu biết được kiểm chứng, là
một hoạt động nỗ lực có chủ đích, có tổ chức nhằm thu thập những thơng tin, xem xét kỹ,
phân tích xếp đăc các dữ kiện lại với nhau rồi đánh giá các thông tin ấy bằng con đường
quy nạp và diễn dịch(theo Dương Thiệu Tống).
- Cũng theo những quan điểm trên Vũ Cao Đảm cho rằng nghiên cứu khoa học nói chung
là nhằm thỏa mãn nhu cầu nhận thức và cải tạo thế giới đó là:
+Khám phá những thuộc tính bản chất của sự vật và hiện tượng.
+Phát hiện quy luật vận động của sự vật và hiện tượng.
+Vận dụng quy luật để sáng tọa giải phát tác động trên sự vật hiện tượng.
-Nghiên cứu khoa học là một quá trình sử dụng những phương pháp khoa học, phương
pháp tư duy, để khám phá các hiện tượng, phát hiện quy luật để nâng cao trình độ hiểu
biết, để giải quyết những nhiệm vụ lý luận hay thực tiễn, các đề xuất trên cơ sở kết quả
nghiên cứu.
- Nghiên cứu khoa học sẽ giúp tìm được những tri thức khoa học. Tri thức khoa học là
những hiểu biết được tích lũy một cách hê thống nhờ hoạt động nghiên cứu khoa học
Hoạt động nghiên cứu khoa học:là quá trình thực hiện nghiên cứu. Một hoạt động
nghiên cứu, xem xét, điều tra hoặc thử nghiệm dựa trên những số liệu tài liệu, kiến thức

13


…, đạt được từ các thí nghiệm nghiên cứu khoa học để phát hiện ra những cái mới về bản

chất sự vật về thế giới tự nhiên và xã hội và sáng tạo phương pháp và phương tiện kĩ
thuật mới cao hơn, giá trị hơn (Chuyên đề chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học Tuyết Bão).
Tác động là làm cho một đối tượng nào đó có những biến đổi nhất định (Từ điển tiếng
Việt).
Chất lượng: là một khái niệm khá trừu tượng, đa chiều, đã nghĩa và có thể xem xét dưới
nhiều góc độ khác nhau. Theo từ điển tiếng Việt phổ thơng thì chất lượng có nghĩa là
tổng thể nói chung những tính chất thuộc tính cơ bản của sự vật (sự việc) ….làm cho sự
vật hiện tượng này phân biệt với sự vật hiện tượng khác, hoặc là cái tạo lên phẩm chất,
giá trị của một con người một sự vật hiện tượng, hoặc là cái tạo lên bản chất của sự vật
hiện tượng làm cho sự vật này khác sự vật kia.
Chất lượng học tập là việc tiếp thu,tu dưỡng, rèn luyện của người học qua quá trình
truyền tải nội dung tri thức của người giáo viên để được mục tiêu học tập mà môn học đã
đề ra cho người học.
Chương 3
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU
Cách tiếp cận vấn đề
- Tiếp cận từ cơ sở lý luận, tổng quan về việc nghiên cứu khoa học của sinh viên.
- Tiếp cận thực tiễn, khảo sát đánh giá ảnh hưởng nghiên cứu khoa học đến chất lượng
học tập của sinh viên Đại học Thương mại.
- Tiếp cận chất lượng, mục tiêu của việc nghiên cứu khoa học đối với sinh viên.
3.2. PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU, THU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU
Nghiên cứu định
Nghiên cứu định
tính
lượng
Phương
Phương
pháp Phương pháp phi
pháp chọn chọn mẫu theo ngẫu nhiên:

mẫu
chỉ tiêu
- Chọn mẫu định
mức
- Chọn mẫu thuận

14


tiện
Phương
pháp thu
thập dữ liệu

Phương
pháp xử lý
thông tin

- Phỏng vấn sâu: Sử dụng bảng câu
phỏng vấn có cấu hỏi tự điền (bảng
trúc
hỏi)
- Thảo luận nhóm
- Sử dụng những
thơng tin có sẵn
từ những tài liệu
đã có trước đó
- Mã hố dữ liệu
- Phân loại dữ
liệu

- Kết nối dữ liệu

Công tác chuẩn bị dữ
liệu
-Xử lý sơ bộ bảng
câu hỏi
- Mã hoá dữ liệu
- Nhập dữ liệu
- Xử lý dữ liệu
Sử dụng phần mềm
SPSS, Excel,..để đưa
ra kết quả phân tích
thống kê mơ tả về dữ
liệu

3.3. ĐƠN VỊ NGHIÊN CỨU
Đơn vị nghiên cứu: Đại học Thương mại
3.4. CÔNG CỤ THU THẬP THÔNG TIN
Các phương pháp thu
thập dữ liệu
-Sử dụng thơng tin sẵn

-Quan sát

Cơng thu thập thông tin

-Phiếu ghi chép, biểu mẫu,
bảng kiểm
-Thị giác và các giác quan
khác, sử dụng giấy, bút, …

-Bộ câu hỏi, bảng kiểm, máy
- Vấn đáp
ghi âm, ghi hình, các biểu mẫu
(Phỏng vấn, phỏng vấn
sâu, sử dụng bộ câu hỏi để điền vào chỗ trống, các
tự điền, thảo luận nhóm) bảng hướng dẫn thảo luận, sổ
ghi chép, …

15


3.5. QUY TRÌNH THU THẬP THƠNG TIN
3.5.1. Nghiên cứu định tính
3.5.1.1. Phương pháp chọn mẫu
Phương pháp chọn mẫu theo các chỉ tiêu:
- Đối tượng: Sinh viên chính quy trường Đại học Thương mại
- Tuổi: từ 18 - 22
- Giới tính: nam, nữ
- Năm học: từ 1 - 4
- Khoa: tất cả các khoa
- Ngành học: tất cả các ngành
- Xếp loại học tập: A B C D
3.5.1.2. Tiếnhànhthựctế
- Người phỏng vấn: Bùi Thị Linh, Bùi Khánh Linh, Kiều Thị Ngọc Liên
- Tổng số người được phỏng vấn: n=15
Trong đó :
+ Phỏngvấntậptrung 10 ngườilàsinh viên nămnhất
+ Phỏngvấncánhân 5 ngườigồm: 2 sinh viên năm hai, 2 sinh viên năm ba và 1 sinh
viên năm tư
+ Phântíchdữliệu: NguyễnThịLan, ĐỗThịLiên, NguyễnThị Loan

+ Câu hỏi phỏng vấn:
1, Anh/chị đã từng làm NCKH chưa?
2, Anh/chị làm NCKH trong trường hợp nào? Được chỉ định hay tự làm?
3, Anh/chị tìm kiếm tài liệu cho NCKH của mình như thế nào? Ở đâu?
4, Anh/chị sử dụng thời gian như thế nào cho việc NCKH? (tìm kiếm tài liệu, phỏng vấn,
điều tra, ...)
5, Anh/chị đạt được những gì và mất những gì sau khi làm xong bài NCKH của mình?
5.1. Kiến thức kinh tế?

16


5.2. Kiến thức đời sống?
5.3. Sử dụng các kỹ năng?
6, Khi làm NCKH anh/chị gặp phải những khó khăn gì? Đặc biệt là trong việc tìm kiếm
các tài liệu nước ngồi? Từ đó anh/chị rút ra được kinh nghiệm gì khi làm NCKH?
7, Kết quả học tập của anh/chị như thế nào sau khi làm xong bài NCKH?
8, Sau khi làm xong anh/chị cảm thấy hoạt động NCKH có ảnh hưởng như thế nào đến
chất lượng học tập của mình?
+ Kết quả phỏng vấn
Phỏng vấn tập trung
1. Tất cả mọi người đều đã hoặc đang làm bài NCKH
2. Tất cả đều là được chỉ định
3. Mọi người thường tìm tài liệu qua internet; sách, báo, các bài luận văn ở thư viện; đi
phỏng vấn; hỏi các anh chị khoá trước
4. Có 7 người cho rằng tài liệu trên internet rất đầy đủ nên khi nhận được nhiệm vụ được
phân công của mình họ chỉ tìm một buổi tối trên mạng rồi lọc ý đưa vào bài của mình là
xong. Cịn 3 người cịn lại cũng tìm trên mạng nhưng chưa đưa ra kết luận, họ còn tham
khảo thêm các sách báo trên thư viện của trường và đặc biệt là xem các bài nghiên cứu
của anh chị khoá trước về vấn đề đó nếu có.

Tất cả mọi người đều nói về nhiệm vụ chung thì cả nhóm sẽ họp để cùng đưa ra quyết
định; phỏng vấn thì cả nhóm sẽ chọn một buổi được nghỉ để thực hiện và thường là xong
ln trong buổi đó. Sau đó nhóm trưởng sẽ phân cơng để xử lý và phân tích dữ liệu. Việc
này tuỳ vào từng người, có người xong ln trong một buổi tối, có người phải hai, ba
buổi mới xong.
5. Đa số mọi người đều làm do được giao nhiệm vụ nên họ thường không chuyên tâm
lắm đến nhiệm vụ vủa mình.
Có 5 người thấy hồn tồn khơng đạt được gì sau khi làm xong NCKH vì khi được
giao nhiệm vụ họ chỉ tìm trên mạng rồi copy vào bài của mình, thường khơng đọc kĩ nội
dung của nó nên sau khi nộp bài họ khơng cịn nhớ gì nữa. Các kỹ năng cũng không mấy
rõ rệt nên họ cũng khơng biết là kỹ năng của mình có được nâng cao không. Dẫn đến kết
quả học tập không thay đổi (không ảnh hưởng đến chất lượng học tập).

17


Có 2 người thấy nội dung nhiệm vụ của mình khơng phải có sẵn ln mà phải tổng
hợp các tài liệu lại nên mỗi tài liệu họ đều phải đọc kĩ thì mới tổng hợp được nên họ có
thể nhớ một chút sau khi làm xong, họ biết được kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng tìm
kiếm tài liệu. Dẫn đến kết quả thay đổi một cách khả quan (ảnh hưởng tốt đến chất lượng
học tập).
Còn 3 người còn lại thấy đạt được khá nhiều thứ như những kiến thức trong sách báo
về lĩnh vực nghiên cứu của mình và các kỹ năng như làm việc nhóm, tìm kiếm tài liệu.
Đặc biệt là, 3 người này là nhóm trưởng nên có thêm được kỹ năng quản lý một nhóm
người. Dẫn đến kết quả học tập tăng đáng kể.
6. Đa số mọi người đều thấy khó khăn trong việc tìm kiếm tài liệu tiếng anh, tuy nhiên nó
cũng khơng ảnh hưởng đến quyết định học tiếng anh của họ bởi vì đa số mọi người đều
đã đến trung tâm học tiếng Anh để học trước đó rồi. Cịn một vài người cũng cảm thấy
khó khăn trong việc tìm tài liệu, nên họ cho nên trau dồi kỹ năng tìm tài liệu và phải học
tốt ngoại ngữ.

Phỏng vấn cá nhân
Người được phỏng vấn 1: sinh viên năm hai
1. Đã làm rồi.
2. Được chỉ định.
3. Tìm kiếm trên internet, hỏi bạn.
4. 1- 2 buổi tối dể tìm kiếm tài liệu, lên lớp hỏi bạn bè, phỏng vấn cả nhóm làm trong một
buổi chiều là xong. Sau đó cả nhóm họp nhóm rồi tổng hợp dữ liệu.
5. Đạt được khá nhiều như giúp hiểu biết hơn về lĩnh vực đang nghiên cứu và thuộc bài
dễ hơn, kỹ năng tìm kiếm để áp dụng cho những mơn khác.
Gặp những đề tài khó thì khá tốn tiền để tìm tài liệu.
6. Khó khăn trong việc tìm tài liệu tiếng Anh. Dẫn đến nên học tốt tiếng Anh.
7. Kết quả khá tốt sau khi làm xong NCKH, khơng những mơn này mà cịn những mơn
khác.
8. Ảnh hưởng tốt đến chất lượng học tập.
Người được phỏng vấn 2: sinh viên năm ba
1. Kỳ nào cũng làm.
2. Được chỉ định.
3. Internet, sách báo ở thư viện.

18


4. Vì đề tài khó nên tìm tài liệu ở các nguồn thường đến hạndeadline mới nộp, cả nhóm
phân cơng người phỏng vấn và có hạn nộp trong hai ngày nên thường phỏng vấn sau
giờ học và tổng hợp rồi gửi cho nhóm trưởng.
5. Bổ sung kiến thức chuyên ngành hoàn thiện các kỹ năng cho bản thân như kỹ năng
làm việc nhóm , kỹ năng giao tiếp phát triển khả năng tư duy.
Rất mất thời gian, tốn công sức, hay mệt mỏi.
6. Khó khăn trong việc tìm tài liệu rồi tổng hợp nó. Dẫn đến nên học tập kỹ năng tìm
kiếm tài liệu.

Trong việc thảo luận nhóm có những người khơng có ý thức hợp tác với nhau.
7. Cũng tốt mặc dù khơng mấy rõ rệt.
8. Có ảnh hưởng một phần.
Người được phỏng vấn 3: sinh viên năm nhất
1. Đang làm.
2. Được chỉ định.
3. Internet, hỏi các anh chị khố trước.
4. 3h/1 tuần, mỗi tuần chỉ làm một cơng việc.
5. Đạt được kiến thức của môn học học bài dễ nhớ hơn, bổ sung kỹ năng còn thiếu như
làm việc nhóm, điều hành một nhóm người, kỹ năng quản lý thời gian, hơn nữa khi làm
NCKH cịn có thể tạo mối quan hệ với anh chị khố trên.
6. Khó khăn trong việc tìm tài liệu đặc biệt là tài liệu tiếng Anh, trong việc quản lý nhóm
vì chưa có kinh nghiệm.
Nên học tốt tiếng Anh sẽ giúp ích rất nhiều.
7. Tốt hơn.
8. Tốt.
Người được phỏng vấn 4: sinh viên năm nhất
1. Đang làm.
2. Được chỉ định.
3. Internet.
4. Sau khi được giao nhiệm vụ thì mất hai ngày đề hồn thành, phỏng vấn cả nhóm làm
sau khi đi học về mất hai buổi sau đó cả nhóm cùng nhau tổng hợp tài liệu.
5. Kiến thức đạt được rất ít vì chỉ cần copy trên mạng nên không cần nghĩ quá nhiều.Tuy
nhiên lại nâng cao kỹ năng tìm kiếm , kỹ năng giao tiếp và thảo luận nhóm.
6. Khó khăn trong tìm kiếm tài liệu nước ngồi. Dẫn đến nên học tiếng anh
7. Kết quả khá tốt, thúc đẩy việc học tiếng Anh.
8. Ảnh hưởng tốt.

19



Người được phỏng vấn 5 : sinh viên năm tư
1. Làm nhiều rồi.
2. Vừa được chỉ định vừa tự nghiên cứu.
3. Nguồn trên internet, sách báo trên thư viên, thầy cô, anh chị đi trước.
4. Tự nghiên cứu: Sử dụng thời gian sau khi đi học về hoăc các buổi học được nghỉ đề
tìm tài liệu cũng như phỏng vấn điều tra.
Được chỉ định: sau khi giao nhiệm vụ thì dành hai buổi tìm kiếm tài liệu trên internet
sách báo rồi cả nhóm đi phỏng vấn trong một buổi. Sau đó dành một tuần để xử lý phân
tích tài liệu.
5. Đạt được kiến thức chuyên ngành cũng như kiến thức xã hội, hồn thiện các kỹ năng:
làm việc nhóm, tìm kiếm tài liệu, kỹ năng quan sát phân tích sự việc, quản lý thời gian,
tạo lập mối quan hệ với người khác.
Khá tốn thời gian, công sức và tiền bạc.
6. Khó khăn trong việc quan sát tìm tài liệu thực tế, trong việc hỏi thông tin của đối
tượng. Dẫn đến nên tạo cái nhìn thân thiện với đối tượng rồi mới hỏi thông tin như vậy sẽ
thu được nhiều thông tin hơn.
7. Kết quả học tập rất khả quan.
8. Ảnh hưởng tốt.
3.5.2. Nghiêncứuđịnhlượng
3.5.2.1. Phươngphápchọnmẫu
a, Khungmẫu
- Tổngthểnghiêncứu: 18000 sinhviên
- Phầntử: sinhviênchínhquy ĐạihọcThươngMại
- Tuổi: 18 - 22
- Giớitính: nam, nữ
- Nămhọc: từ 1 - 4
- Khoa: tấtcảcáckhoa
- Ngànhhọc: tấtcảcácngành
- Xếploạihọctập: A B C D

b, Kíchthướcmẫu

20


Tổngthểnghiêncứu: N = 18000
Kíchthướcmẫu:n = 100
c, Phươngphápchọnmẫu
Phươngpháp phi ngẫunhiên:
Phươngphápchọnmẫuđịnhmức
n = 100 chọnngẫunhiên
Trong đó:
25 ngườinămnhất
25 người năm hai
25 người năm ba
25 người năm tư
Lưu
ý:Sửdụngphươngphápchọnmẫuthuậntiệnchọnnhữngngườigầnmìnhđểthuậnlợichoviệctiếnh
ànhđiềutra
Xử lý dữliệu:NguyễnThịLinh, TrầnThịHồiLinh
d, Bảng hỏi điều tra
KHẢO SÁT TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐẾN
CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
1, Bạn có phải là sinh viên Đại học Thương mại khơng?

Khơng
2, Bạn là sinh viên năm mấy?
Năm 1
Năm 2
Năm 3


21


Năm 4
3, Bạn là sinh viên khoa nào?
__________________________
4, Giới tính
Nam
Nữ
5, Bạn đã từng làm nghiên cứu khoa học chưa?
(1. Đã từng

2. Đang làm

3. Chưa làm)

1
2
3
6, Bạn làm NCKH trong trường hợp nào?
Chỉ định
Tự nghiên cứu
7, Bạn dành bao nhiêu thời gian cho hoạt động NCKH?
_______________________________________________
8, Tác động của nghiên cứu khoa học đến chất lượng học tập
của sinh viên
Thực hiện khảo sát theo thang điểm từ 1 – 5
1. Hoàn tồn khơng đồng ý
2. Khơng đồng ý

3. Bình thường
4. Đồng ý
5. Hoàn toàn đồng ý

22


1

2

3

4

5

Tiêu Cực
NCKH tốn thời gian
NCKH ảnh hưởng đến môn học khác
Tìm tài liệu NCKH khó khăn
Trong q trình thực hiện NCKH
khơng hiểu ngơn ngữ nước ngồi
Tích Cực
Bạn có ý định học thêm ngôn ngữ
NCKH bổ sung kỹ năng mềm
NCKH bổ sung kỹ năng tìm tài liệu
NCKH giúp tăng khả năng làm việc
nhóm
NCKH bổ sung kỹ năng phân tích xử lý

số liệu
NCKH hữu ích cho sinh viên
3.6. XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU
Nhóm nghiên cứu đã thực hiện điều tra khảo sát và thu được
kết quả như sau:

Frequency
V
Nam
aNữ
l
iTotal
d

Giới tính
Percent
Valid Percent

21
82

20.4
79.6

103

100.0

Cumulative
Percent

20.4
20.4
79.6
100.0

100.0

23


Bạn là sinh viên năm mấy?
Frequenc Percent
Valid
Cumulative
y
Percent
Percent
Năm
1
Năm
V
a2
lNăm
i3
dNăm
4
Total

63


61.2

61.2

61.2

17

16.5

16.5

77.7

14

13.6

13.6

91.3

9

8.7

8.7

100.0


103

100.0

100.0

Bạn đã từng làm nghiên cứu khoa học chưa?
Frequenc
y

V
1
a2
l3
i
dTotal

Percent

Valid Percent

26
69
8

25.2
67.0
7.8

103


100.0

Cumu
lative
Perce
nt
25.2
25.2
67.0
92.2
7.8 100.0

100.0

24


25


×