ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT KHỐI 10
MƠN: HĨA HỌC 10
Thời gian làm bài: 50 phút
(40 câu trắc nghiệm)
MÃ ĐỀ THI
398
Câu 1: Dãy kim loại nào sau đây gồm những chất đều tác dụng được với dd H 2SO4 loãng
là:
A. Cu, Zn, Na
B. Ag, Fe, Ba, Sn
C. K, Mg,Al,Fe, Zn D. Au, Pt, Al
Câu 2: Phản ứng nào sai trong số các phản ứng sau:
A. 3Fe + 2O2 → Fe3O4
B. 2Cu + O2 → 2CuO
C. 4Ag + O2 → 2Ag2O
D. 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2
Câu 3: Người ta thu O2 bằng cách đẩy nước là do tính chất:
A. Khí oxi nhẹ hơn nước
B. Khí oxi tan nhiều trong nước
C. Khí oxi ít tan trong nước
D. Khí oxi khó hóa lỏng
Câu 4: Cho phản ứng SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr. Vai trò của SO2 là?
A. Chất oxi hóa
B. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử
C. Chất khử
D. khơng là chất oxi hóa, khơng là chất khử.
Câu 5: Chất nào sau đây chỉ có tính khử?
A. H2SO4
B. O3
C. SO2
D. H2S
Câu 6: Khi làm thí nghiệm với H2SO4 đặc, nóng thường sinh ra khí SO2. Để hạn chế tốt
nhất khí SO2 thốt ra gây ơ nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm
dung dịch nào sau đây?
A. Giấm ăn (CH3COOH)
B. Muối ăn (NaCl).
C. Cồn (C2H5OH).
D. Xút (NaOH).
Câu 7: Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt khí SO2 với khí CO2?
A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch Br2. C. Dung dịch K2SO4. D. Dung dịch NaCl.
Câu 8: Bao nhiêu chất sau đây tác dụng được với axit H 2SO4 loãng: Cu, CuO, NaOH,
Fe(OH)3, Zn, NaCl, CaCO3, Au.
A. 3
B. 4
C. 6
D. 5
Câu 9: Trong công nghiệp, axit sunfuric(H2SO4) thường được sản xuất từ nguyên liệu lưu
huỳnh hoặc quặng pirit sắt. Công thức phân tử của pirit sắt là?
A. FeS2
B. FeS
C. S
D. FeCO3
Câu 10: Tầng ozon có khả năng ngăn tia cực tím từ vũ trụ thâm nhập vào trái đất vì
A. Tầng ozon có khả năng phản xạ ánh sáng tím.
B. Tầng ozon chứa khí CFC có tác dụng hấp thụ tia cực tím.
C. Tầng ozon rất dày, ngăn khơng cho tia cực tím đi qua.
D. Tầng ozon đã hấp thụ tia cực tím cho cân bằng chuyển hóa ozon và oxi.
Câu 11: Cho các chất khí O2, H2S, SO2, N2. Số chất khí độc là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Câu 12: Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch nào sau đây sẽ xuất hiện kết tủa
trắng ?
A. NaOH
B. BaSO4
C. NaCl
D. Ba(OH)2
Câu 13: Dung dịch H2SO4 làm q tím chuyển sang màu
A. trắng.
B. xanh.
C. tím.
D. đỏ.
Câu 14: Cho dãy kim loại Ca, Fe, Al, Cu. Dung dịch H 2SO4 lỗng khơng tác dụng với kim
loại:
A. Ca.
B. Cu.
C. Fe.
D. Al.
Câu 15: Cho các tính chất: tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh, tính háo nước, ăn mịn
thủy tinh. Số tính chất mà H2SO4 đặc,nóng có ?
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Trang 1/4 – Mã đề thi 398
Câu 16: Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau
đây?
A. Al2O3, Ba(OH)2, Ag.
B. CuO, NaCl, CuS. C. FeCl3, MgO, Cu. D.
BaCl2, Na2CO3, FeS.
Câu 17: Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt khí H2S với khí CO2?
A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch Pb(NO3)2.
C. Dung dịch K2SO4. D.
Dung dịch NaCl.
Câu 18: Phát biểu đúng là
A. Muốn pha loãng axit H2SO4 đặc, ta rót nước vào axit.
B. Lưu huỳnh trioxit vừa có tính oxi hóa vừa có tỉnh khử.
C. Hầu hết các muối sunfat đều khơng tan.
D. Axit H2SO4 đặc có tính háo nước mạnh, nên khi sử dụng phải hết sức thận trọng.
Câu 19: Hoà tan hỗn hợp kim loại gồm (Al, Fe, Cu, Ag) trong dung dịch H 2SO4 loãng, dư.
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn khơng tan. Thành phần chất rắn đó
gồm:
A. Cu
B. Ag
C. Cu, Ag
D. Fe, Cu, Ag
Câu 20: Cho hình vẽ bên dưới minh họa việc điều chế khí Y trong phịng thí nghiệm
Khí Y có thể là khí nào dưới đây
A. O2.
B. Cl2.
C. NH3.
D. SO2.
Câu 21: Nhiệt phân hoàn toàn 3,634 gam KMnO4, thể tích O2 thu được là (K = 39, Mn =
55, O = 16)
A. 224 ml
B. 257,6 ml
C. 515,2 ml
D. 448 ml
Câu 22: Cho các nhận định sau:
(1). Có thể điều chế HX bằng phản ứng giữa NaX với H2SO4 đặc
(2). Có thể điều chế X2 bằng phản ứng giữa HX đặc với KMnO4.
(3). Phản ứng của dung dịch HX với Fe2O3 đều là phản ứng trao đổi.
(4). Dung dịch HF là axit yếu và không được chứa trong lọ thủy tinh.
(5). Đi từ F tới I nhiệt độ sơi tăng dần, nhiệt độ nóng chảy tăng dần, màu sắc đậm dần.
(6). Trong tự nhiên Clo chủ yếu tồn tại ở dạng đơn chất.
(7). Trong công nghiệp người ta sản xuất clo bằng cách điện phân dung dịch NaCl có
màng ngăn xốp.
(8). Flo được dùng làm chất oxi hóa cho nhiên liệu lỏng dùng trong tên lửa.
(9). Dung dịch NaF loãng dùng làm thuốc chống sâu răng.
(10). Flo được sử dụng trong công nghiệp hạt nhân để làm giàu 235U.
(11). Brom được dùng chế tạo một số dược phẩm, phẩm nhuộm. (AgBr) là chất nhạy
nhạy cảm với ánh sáng dùng tráng lên phim ảnh.
(12). Người ta điều chế Iot từ rong biển.
(13). Muối ăn được trộn với một lượng nhỏ KI hoặc KIO3 được gọi là muối iot.
Số phát biểu đúng là:
A. 12
B. 11
C. 10
D. 9
0
Câu 23: Để hoà tan một tấm Zn trong dd HCl ở 20 c thì cần 27 phút, cũng tấm Zn đó tan hết trong dung dịch
HCl nói trên ở 400c trong 3 phút. Hỏi để hồ tan hết Tấm Zn đó trong dung dịch HCl trên ở 550c thì cần bao
nhiêu thời gian?
A. 60s
B. 34,64s
C. 20s
D. 540s
Câu 24: Dẫn 1,12 lít khí SO2 vào 100 ml dung dịch NaOH 1M, dung dịch thu được có
chứa
A. NaHSO3
B. NaHSO3 và Na2SO3
C. Na2SO3 và NaOH D.
Na2SO3
Trang 2/4 – Mã đề thi 398
Câu 25: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch
H2SO4 10%, thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng
là
A. 101,68 gam.
B. 88,20 gam.
C. 101,48 gam.
D. 97,80 gam.
Câu 26: Cho các phản ứng hóa học sau:
vt
vt
vn
(a) N2 (k) + 3H2 (k) vn 2NH3(k) ; H<0. (b) H2(k) + I2(k)
2HI(k) , ΔH >0
vt
vt
(c) CaCO3(r) vn
CaO(r) + CO2(k) , ΔH >0. (d) 4NH3 (k) + 3O2 (k) vn 2N2 (k) + 6H2O(h), ΔH < 0.
vt
vt
vn
v
n
(e) 2 SO2(k) + O2(k)
2SO3 (k). ΔH < 0. (f) 2NO2(k)
N2O4 (k) , ΔH < 0.
Số phản ứng không chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm nhiệt độ và tăng áp suất là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 27: Hịa tan hồn tồn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng
thu được dung dịch X và 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung
dịch X, thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là
A. 52,2.
B. 48,4.
C. 58,0.
D. 54,0.
Câu 28: Cho các cân bằng hoá học:
(1)
(2)N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k)
(6)2SO2(k) + O2(k)
2SO3(k)
(3)H2 (k) + I2 (k) 2HI (k)
(7)N2 (k) + 3H2 (k)
2NH3 (k)
(4)2SO2 (k) + O2 (k)
2SO3 (k)
(8)CO
CO(k) + H2O(k)
2(k) + H2(k)
(5) 2NO2 (k) N2O4 (k)
(9) 2HI (k)
H2 (k) + I2 (k)
Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hố học đều khơng bị chuyển dịch là
A. 1,5,6
B. 2,4,1
C. 4,8,2
D. 7,2,8
Câu 29: Cho các nhận định sau:
(1). Cấu hình electron lớp ngồi cùng của các ngun tố nhóm oxi là ns2np3.
(2). Trong nhóm oxi, đi từ oxi đến telu độ âm điện của các nguyên tử giảm dần.
(3). Trong nhóm oxi, đi từ oxi đến telu tính bền của các hợp chất với hiđro tăng dần.
(4). Trong nhóm oxi, đi từ oxi đến telu tính axit của các hợp chất hiđroxit giảm dần.
(5). Trong nhóm VIA chỉ trừ oxi, cịn lại S, Se, Te đều có khả năng thể hiện mức oxi hóa
+4 và +6 vì: Khi bị kích thích các electron ở phân lớp p, s có thể “nhảy” lên phân lớp d
cịn trống để có 4e hoặc 6e độc thân.
(6). O3 và O2 là thù hình của nhau vì cùng có tính oxi hóa.
(7). Oxi có số oxi hóa ‒2 trong mọi hợp chất.
(8). Oxi là nguyên tố phổ biến nhất trên trái đất.
(9). O3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2 vì phân tử có nhiều nguyên tử O hơn.
(10). Khi cho ozon tác dụng lên giấy có tẩm dung dịch KI và tinh bột thấy xuất hiện
màu xanh vì xảy ra sự oxi hóa O3.
Số nhận định đúng là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 30: Cho 13 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại đồng và nhơm hịa tan trong dung
dịch H2SO4 đặc, nguội thu được 3,36 lit khí mùi hắc ở đktc. Thành phần % khối lượng của
nhôm trong hỗn hợp là:
A. 73,85%
B. 37,69%
C. 26,15%
D. 62,31%
Câu 31: Hịa tan hồn tồn 2,24 lít khí SO2 (ở đktc) vào 180ml dd NaOH 1M thu được
dung dịch X. Khối lượng muối NaHSO3 có trong dd X là: (cho Na=23, S=32, H=1, O=16)
A. 10,08 gam.
B. 2,52 gam.
C. 2,08 gam.
D. 8,32 gam.
Trang 3/4 – Mã đề thi 398
Câu 32: Hịa tan hồn tồn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ
dung dịch H2SO4 lỗng, sau phản ứng thu được 1,12 lít H 2 (đktc) và dung dịch X. Khối
lượng muối trong dung dịch X là
A. 5,83 gam.
B. 7,33 gam.
C. 4,83 gam.
D. 7,23 gam.
Câu 33: Cho các nhận định sau:
(1). Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là: Nhiệt độ, nồng độ, áp suất, chất xúc tác, diện tích bề mặt.
(2). Cân bằng hóa học là cân bằng động.
(3). Khi thay đổi trạng thái cân bằng c ủa phản ứng thuận nghịch, cân bằng sẽ chuyển dịch về phía chống lại
sự thay đổi đó.
(4). Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học là: Nhiệt độ, nồng độ, áp suất.
(5). Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau.
(6). Phản ứng bất thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 1 chiều xác định.
(7). Cân bằng hóa học là trạng thái mà phản ứng đã xảy ra hoàn toàn.
(8). Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học , lượng các chất sẽ không đổi.
(9). Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa hoặc phản ứng dừng lại.
Số phát biểu đúng là
A. 8
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 34: Hòa tan 5,37 gam hỗn hợp gồm 0,02 mol AlCl3 và một muối halogenua của kim
loại M hóa trị II vào nước, thu được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng vừa đủ với 200
ml dung dịch AgNO3, thu được 14,35 gam kết tủa Lọc lấy dung dịch cho tác dụng với
NaOH dư, thu được kết tủa B .Nung B đến khối lượng không đổi được 1,6 gam chất rắn.
Xác định công thức phân tử muối halogenua kim loại M.
A. AlCl3
B. CuCl2
C. FeCl2
D. MgCl2
Câu 35: Chia 14,55 gam muối sunfua của kim loại M có hóa trị II khơng đổi thành 2 phần bằng nhau .Phần 1
cho tác dụng với HCl dư thu được khí A. Phần 2 đốt cháy hồn tồn trong oxi thu được khí B. Trộn 2 khí A và
B sau một thời gian thu được chất rắn C màu vàng và hỗn hợp khí X còn lại , biết hiệu suất phản ứng này là
80%. M là kim loại gì
A. Zn
B. Pb
C. Mg
D. Ca
Câu 36: Hồ tan 9,875g một muối hiđrrơcacbonat (muối X) vào nước và cho tác dụng với một lượng H2SO4
vừa đủ, rồi đem cơ cạn thì thu được 8,25g một muối sunfat trung hồ khan. Cơng thức phân tử của muối X là :
A.Ba(HCO3)2
B.NaHCO3
C.Mg(HCO3)2
D. NH4HCO3
Câu 37: Cho 33,2g hỗn hợp X gồm Cu, Mg, Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 22,4 lít khí ở đktc
và chất rắn khơng tan B. Cho B hồ tan hồn tồn vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 4,48 lít khí
SO2(đktc). Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X lần lượt là:
A. 13,8g; 7,6; 11,8
B. 11,8; 9,6; 11,8
C.12,8; 9,6; 10,8
D. Kết quả khác
Câu 38: Cho 12,8g Cu tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư , khí sinh ra cho vào 200ml dung dịch NaOH 2M. Hỏi
muối nào được tạo thành và khối lượng là bao nhiêu:
A. Na2SO3và 24,2g
B.Na2SO3 và 25,2g
C. NaHSO315g và Na2SO326,2g
D.Na2SO3 và 23,2g
Câu 39: Hỗn hợp A gồm: NaOH, Na2CO3 và Na2SO4. Lấy 1 gam A hòa tan vào nước rồi
thêm dung dịch BaCl2 cho đến dư, thu được kết tủa B và dung dịch C. Thêm từ từ dung
dịch HCl vào dung dịch C cho đến khi được dung dịch trung tính, cần dùng 24 ml dung
dịch HCl 0,25M. Mặt khác, 2 gam A tác dụng với dd HCl dư, sinh ra được 0,224 lit khí
(đktc).Thể tích dung dịch HCl 0,5M tác dụng với kết tủa B.
A. 20 ml
B. 25ml
C. 30ml
D. 15ml
Câu 40: Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H 2SO4 0,28M
thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là
A. 38,93 gam.
B. 103,85 gam.
C. 25,95 gam.
D. 77,86 gam.
1. C
11. C
21. B
31. C
2. C
12. D
22. D
32. D
3. C
13. D
23. B
33. D
4. C
14. B
24. D
34. B
5. D
15. A
25. B
35. A
6. D
16. D
26. B
36. D
7. B
17. B
27. C
37. C
8. D
18. D
28. D
38. B
9. A
19. C
29. A
39. A
10. D
20. A
30. C
40. A
Trang 4/4 – Mã đề thi 398