Tải bản đầy đủ (.pdf) (226 trang)

Tâm lý học trí khôn – Jean Piaget

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 226 trang )


TÂM LÍ HỌC TRÍ KHƠN
TÂM LÍ HỌC TRÍ KHƠN
(Tái bản lần thứ 1)
Tác giả: JEAN PIAGET
Người dịch: NGUYỄN DƯƠNG KHƯ

LỜI TỰA
Một cuốn sách về "Tâm lí học trí khơn" có thể đã bao trùm một
nửa lĩnh vực của tâm lí học. Những trang sau đây chỉ hạn chế trong
việc phác họa một quan điểm, quan điểm của sự tạo thành "các thao
tác" và đặt nó một cách khách quan nhất trong toàn bộ các quan
điểm đã được đề xướng. Vấn đề trước tiên là nêu đặc tính của vai
trị trí khơn, có tính đến những q trình thích nghi nói chung
(chương 1); đoạn bằng việc xem xét "tâm lí học của tư duy" chỉ rõ
rằng hành vi trí khơn bao hàm chủ yếu việc "nhóm họp" các thao tác
theo một số cấu trúc xác định (chương 2). Được hình dùng như là
hình thức cân bằng mà mọi quá trình nhận thức hướng tới, trí khơn
nêu ra vấn đề của các quan hệ của này với sự tri giác (chương 3),
với thói quen (chương 4) cùng như những vấn đề về sự phát triển
của nó (chương 5) và sự xã hội hóa của nó (chương 6).
Mặc dầu đã có những cơng trình nổi tiếng phong phú và có giá
trị, lí thuyết tâm lí học về những cơ chế của trí tuệ cũng chỉ mới ở
những bước khởi đầu, và người ta hầu như mới thống thấy mức
độ chính xác mà lí thuyết đó chứa đựng. Chính là tơi cố gắng biểu
đạt cái ý thức tìm tịi đang thịnh hành này.
Tập sách nhỏ này gồm chất liệu các bài giảng mà tôi đã được
may mắn trình bày năm 1942 ở Pháp quốc Học hiệu, vào một thời


điểm mà những giáo chức đại học cảm thấy cần thiết phải nêu bật


tình đồn kết của họ trước bạo lực và lòng trung thành của họ với
những giá trị vĩnh cửu.
Viết lại những trang này, tơi thật khó qn được sự đón nhận
của cử tọa và những giao tiếp mà tơi có được thời gian đó với người
thầy P.Janet của tôi và với các bạn H.Piéron, H.Wallon, P.Guillaume,
G. Bachelard, P. Masson – Oursel, M. Mauss và nhiều bạn khác của
tôi. Tôi cũng không quên I. Meyerson thân mến của tôi đang "chống
đỡ" ở nơi khác.
LỜI TỰA LẦN XUẤT BẢN THỨ NHẤT
Tác phẩm này đã được đón tiếp nói chung thuận lợi, nên tôi
mạnh dạn cho in lại không thay đổi gì cả. Tuy nhiên, thường có một
điều chỉ trích đối với quan điểm của chúng tơi về trí khơn: đó là
khơng dựa vào hệ thần kinh và khơng dựa vào cả sự thuần thục của
nó trong tiến trình phát triển của cá nhân. Ở đây, chúng tôi nghĩ là đã
có một sự hiểu nhầm. Vì khái niệm "đồng hóa" lẫn sự chuyển từ
những nhịp điệu sang những điều tiết và từ những điều tiết sang
thao tác có thể nghịch đảo địi hỏi một sự giải thích thần kinh học
đồng thời tâm lí học (và lơgich học). Mà hai lối giải thích này khơng
hề mâu thuẫn nhau mà chỉ có thể là hịa hợp với nhau. Chúng tơi sẽ
trình bầy vấn đề chính yếu đó ở chỗ khác, nhưng khơng bao giờ
thấy mình có quyền đề cập đến nó trước khi kết thúc những tìm tịi
chi tiết về tâm lí học phát sinh, mà chính quyển sách nhỏ này thể
hiện sự tổng hợp.


Phần 1. BẢN CHẤT CỦA TRÍ KHƠN
Chương 1. TRÍ KHƠN VÀ SỰ THÍCH NGHI SINH HỌC
Mọi giải thích tâm lí học sớm hay muộn cuối cùng cũng dựa
vào sinh học hoặc lôgich học (hay dựa vào xã hội học, nhưng khoa
học này bản thân nó cũng kết thúc ở cùng cái thế hai chọn một ấy).

Đối với một số người, các hiện tượng tinh thần chỉ trở nên hiểu
được khi chúng gắn liền với cơ thể. Lối suy nghĩ này là thực sự cần
thiết trong việc nghiên cứu những chức năng sơ đẳng (tri giác, vận
động v.v...) mà trí khơn phụ thuộc lúc khởi đầu. Nhưng người ta
không hề thấy khoa thần kinh học giải thích tại sao 2 cộng 2 thành 4
và cũng khơng giải thích tại sao các quy luật của sự diễn dịch được
đặt ra cho trí óc một cách cần thiết. Từ đó mà có xu hướng thứ hai,
coi những quan hệ lơgich và tốn học là khơng thể bỏ được và gắn
sự phân tích chúng với việc phân tích những chức năng trí tuệ cao
cấp. Vấn đề chỉ là nắm xem lôgich học, được quan niệm như là
thốt khỏi mưu toan giải thích của tâm lí học thực nghiệm, có thể
ngược trở lại, giải thích một cách chính đáng cái gì đó trong sự thử
nghiệm tâm lí học với tư cách như thế hay khơng. Lơgich học hình
thức hoặc lơgistích đơn giản tạo thành việc nghiên cứu theo thuyết
tiền đề những trạng thái cân bằng của tư duy và khoa học thực tại
tương ứng với thuyết tiền đề này, khơng là gì khác hơn bản thân tâm
lí học của tư duy. Những nhiệm vụ đã được phân bố như thế, tâm lí
học trí khơn tất phải tiếp tục tính đến những khám phá lơgistích,
nhưng những khám phá này không bao giờ đi đến việc áp đặt cho
nhà tâm lí học những giải pháp riêng của mình; chúng chỉ hạn chế
trong việc đặt ra cho ơng ta các vấn đề.


Chính là từ bản chất kép ấy của trí khơn: sinh học và lôgich
học mà chúng ta phải xuất phát. Hai chương tiếp theo có mục đích
ấn định phạm vi của những vấn đề tiên quyết đó và nhất là tìm cách
quy vào một sự thống nhất lớn hơn cả, trong tình hình các hiểu biết
hiện nay, hai mặt cơ bản, mà bề ngồi có vẻ khơng dung hịa được
của đời sống tư duy.
* VỊ TRÍ CỦA TRÍ KHƠN TRONG TỔ CHỨC TINH THẦN

Mọi cư xử, dù là một hành vi triển khai ra bên ngoài hoặc nội
hiện thành ý nghĩa, đều được biểu hiện như một sự thích nghi hoặc,
nói đúng hơn, như một sự tái thích nghi. Cá nhân chỉ hành động nếu
nó cảm nhận một nhu cầu, tức là nếu sự cân bằng tạm thời bị phá
vỡ giữa môi trường và cơ thể, và hành động nhằm lặp lại sự cân
bằng, tức đúng là để tái thích nghi cơ thể (Claparède). Một "cư xử"
vậy là một trường hợp đặc biệt của sự trao đổi giữa thế giới bên
ngoài và chủ thể, nhưng trái với những trao đổi sinh lí học mang tính
vật chất và giả định một sự biến đổi nội tại của những vật thể hiện
diện, các "cư xử" được tâm lí học nghiên cứu mang tính chức năng
và được thực hiện ở những khoảng cách ngày càng lớn, trong
không gian (tri giác, v.v...) và trong thời gian (trí nhớ, v.v...), cũng như
theo những quỹ đạo ngày càng phức hợp (trở về, vòng quanh v.v...).
Sự cư xử, được quan niệm như vậy thành những quan hệ trao đổi
có tính chức năng, bản thân nó cũng giả định hai mặt chủ yếu và
phụ thuộc chặt chẽ lẫn nhau: mặt xúc cảm và mặt nhận thức.
Người ta đã bàn cãi nhiều về các quan hệ giữa tính xúc cảm
và sự hiểu biết. Theo P. Janet, phải phân biệt "hành động sơ cấp",
hoặc quan hệ giữa chủ thể và khách thể (trí khơn, v.v..) và "hành
động thứ cấp" hoặc sự phản ứng của chủ thể đối với hành động của
bản thân mình: sự phản ứng này, tạo thành những tình cảm sơ


đẳng, bao hàm những điều tiết của hành động sơ cấp và bảo đảm
lưu lượng của những năng lượng nội tại sẵn có. Nhưng, cạnh các
điều tiết thực sự xác định năng lượng học hoặc kết cấu bên trong
của cư xử, dường như chúng ta phải dành một chỗ cho những điều
tiết điều chỉnh tính mục đích và các giá trị của cư xử, và những giá
trị như vậy (đặc trưng cho một sự trao đổi có tính năng lượng học,
hoặc tiết kiệm, với mơi trường bên ngồi. Theo Claparède, các tình

cảm định một mục đích cho cư xử, cịn trí khơn chỉ hạn chế trong
việc cung cấp những phương tiện (cái "kĩ thuật". Nhưng có một sự
nắm hiểu các mục đích cũng như các phương tiện, và sự nắm hiểu
đó khơng ngừng thay đổi cả tính mục đích của hành động. Trong
chừng mực mà tình cảm điều khiển cư xử bằng cách gắn một giá trị
cho những mục tiêu của nó, thì chỉ nên hạn chế ở việc nói ằng nó
cung cấp những năng lượng cần thiết cho hành vi, trong khi sự hiểu
biết ấy cho nó một cấu trúc. Từ đó mà có giải pháp do tâm lí học gọi
là tâm lí học hình thức đưa ra: sự cư xử giả định một "trường tổng
thể" bao trùm chủ thể với các khách thể, và động lực của trường đó
tạo thành các cảm xúc (Lewin), cịn sự cấu trúc hóa của nó được
bảo đảm bởi những tri giác, chức năng vận động và trí khơn. Chúng
tơi theo một cơng thức tương tự, trừ việc phải nêu rõ rằng cả cảm
xúc lẫn những hình thức nhận thức khơng chỉ duy nhất phụ thuộc
vào "trường" hiện có, mà phụ thuộc cả vào tồn bộ lịch sử có trước
của chủ thể - hành động. Vậy chúng tơi nói một cách đơn giản rằng
mỗi cư xử giả định một mặt năng lượng học hoặc xúc cảm và một
mặt cấu trúc hoặc nhận thức, điều đó trên thực tế tụ hội những quan
điểm đa dạng đã nêu trước.
Quả vậy, tất cả các cảm xúc bao gồm hoặc những điều tiết các
năng lượng nội tại ("cảm xúc nền tảng" của P. Janet, "hứng thú" của


Claparède v.v...) hoặc những điều chỉnh các trao đổi năng lượng với
bên ngoài ("giá trị" mọi loại, thực tại hoặc giả định, từ những "ao
ước" riêng đến "trường tổng thể" của K. Lewin, và những "hóa trị"
của E. S. Russell cho đến những giá trị liên cá nhân hoặc xã hội).
Bản thân ý chí cũng phải được quan niệm như một tác động của
những thao tác xúc cảm, tức là có tính năng lượng học thuộc những
giá trị cao cấp và làm cho chúng có khả năng đảo ngược và bảo

tồn (tình cảm đạo đức, V.V...), song hành với hệ thống những thao
tác lôgich trong quan hệ với các khái niệm.
Nhưng nếu mọi cư xử không loại trừ một cái nào bao hàm một
sự trù tính năng lượng hoặc một sự "tiết kiệm” tạo thành mặt xúc
cảm của nó thì những trao đổi mà nó gây ra với mơi trường cũng
bao gồm một hình thức hoặc một cấu trúc quy định những chu trình
có thể có được thiết lập giữa chủ thể và các khách thể. Chính sự
cấu trúc hóa này của cư xử bao hàm mặt nhận thức của nó. Một tri
giác, một tập luyện cảm giác - vận động (thói quen v.v...), một hành
vi nắm hiểu, một lập luận v.v... tất cả đều quay về việc cấu trúc hóa,
cách này hay cách khác, những quan hệ giữa mơi trường và cơ thể.
Chính là ở điều này mà chúng có những sự thân thuộc giữa chúng
với nhau, đối lập chúng với những hiện tượng thuộc về xúc cảm.
Chúng tôi nói về chúng như những chức năng nhận thức theo nghĩa
rộng (kể cả những thích nghi cảm giác - vận động).
Đời sống xúc cảm và đời sống nhận thức vậy là không tách rời
nhau mặc dầu là khác biệt nhau. Chúng khơng tách rời nhau bởi vì
mọi trao đổi với môi trường giả định đồng thời một sự cấu trúc hóa
và một sự đánh giá, nhưng chúng vẫn khơng kém phần khác biệt, vì
hai mặt đó của cư xử khơng thể nào thu gọn mặt này vào mặt kia. Vì
vậy, người ta khơng thể lập luận, ngay ở tốn học thuần túy, mà


khơng cảm nhận những xúc cảm nào đó và ngược lại khơng thể có
xúc cảm mà khơng có một tối thiểu nắm hiểu và phân biệt.
Vậy một hành vi trí khơn bản thân nó giả định một sự điều tiết
năng lượng học bên trong (hứng thú, nỗ lực, sự dễ dàng v.v...) và
bên ngồi (giá trị những giải pháp tìm thấy và những mục tiêu mà sự
tìm kiếm nhằm tới) nhưng hai sự điều chỉnh này đều mang tính chất
xúc cảm và vẫn so sánh được với mọi sự điều tiết khác cùng loại.

Ngược lại, những yếu tố tri giác hoặc trí tuệ mà người ta tìm thấy lại
trong mọi biểu hiện xúc cảm đều liên quan đến đời sống nhận thức,
như bất cứ phản ứng tri giác hoặc trí tuệ nào khác. Cái mà lương tri
thông thường gọi là "tình cảm" và "trí tuệ" bằng cách coi chúng là
hai "năng khiếu" đối lập nhau đều đơn giản chỉ là những cư xử liên
quan đến các con người và những cư xử liên quan đến các ý tưởng
và các sự vật: nhưng ở mỗi một cư xử đó, cùng những mặt cảm xúc
và nhận thức ấy của hành động can thiệp vào, những mặt này luôn
tụ hội lại trên thực tế và vì vậy hồn tồn khơng đặc trưng cho
những năng khiếu độc lập.
Hơn nữa, bản thân trí khơn khơng bao hàm một phạm trù riêng
rẽ và đứt đoạn của các q trình nhận thức. Nói đúng ra, nó khơng
phải là một sự cấu trúc hoá trong số các cấu trúc hóa khác: nó là
nhận thức cân bằng mà mọi cấu trúc đều hướng tới, những cấu trúc
là sự hình thành phải được tìm kiếm ngay từ sự tri giác, thói quen là
các cơ chế cảm giác - vận động sơ đẳng. Quả vậy, phải hiểu thật
rằng nếu trí khơn không phải là một năng khiếu (năng lực), sự phủ
định đó mang theo một sự liên tục cơ bản có tính chức năng giữa
những hình thức cao cấp của tư duy và tồn bộ những loại hình cấp
thấp của sự thích nghi tri giác hoặc vận động: vậy trí khơn chỉ có thể
là hình thức cân bằng mà những hình thức và loại hình này hướng


tới. Điều đó tất nhiên khơng có nghĩa là một lập luận bao gồm một
sự kết hợp các cấu trúc tri giác và cũng khơng có nghĩa là tri giác
quay trở lại thành lập luận một cách vô thức (mặc dầu cả hai luận
điểm đó đều đã được ủng hộ), vì sự liên tiếp về chức năng khơng hề
loại bỏ sự đa dạng và ngay cả sự không đồng đều của các cấu trúc.
Mỗi cấu trúc phải được quan niệm như là một hình thức đặc biệt của
sự cân bằng, ít nhiều ổn định trong trường chật hẹp của nó và trở

thành bấp bênh ở các giới hạn của trường đó. Nhưng các cấu trúc
này, được xếp từng chặng theo các nấc, phải được xem như nối tiếp
nhau theo một quy luật tiến hóa sao cho mỗi cấu trúc bảo đảm một
sự cân bằng rộng hơn và ổn định hơn cho các q trình đã từng xẩy
ra trong lịng của cấu trúc trước. Vậy trí khơn là một thuật ngữ phát
sinh, chỉ những hình thức cao cấp của tổ chức hoặc cân bằng của
những sự cấu trúc hóa nhận thức.
Cách trình bày này có nghĩa là trước tiên nhấn mạnh vai trị cơ
bản của trí khơn trong đời sống của trí tuệ và của cả bản thân cơ thể
nữa: là sự cân bằng về cấu trúc uyển chuyển nhất và đồng thời lâu
dài nhất của sự cư xử, trí khơn chủ yếu là một hệ thống thao tác
sống động và hoạt động. Nó là sự thích nghi tinh thần tiên tiến nhất,
tức là dụng cụ cần thiết của những trao đổi giữa chủ thể và vũ trụ,
khi mà vòng quay của chúng vượt những tiếp xúc tức thì và nhất
thời để đạt đến những quan hệ rộng rãi và ổn định. Nhưng, mật
khác, cũng cách trình bày đó khơng cho phép chúng tơi ấn định
phạm vi của trí khơn về phần điểm xuất phát của nó: nó là điểm đạt
tới, và nguồn gốc của nó trùng hợp với nguồn gốc của sự thích nghi
cảm giác - vận động nói chung, cũng như vượt quá sự thích nghi
này, trùng hợp với nguồn gốc của bản thân sự thích nghi sinh học.
* TÍNH CHẤT THÍCH NGHI CỦA TRÍ KHƠN


Nếu trí khơn là sự thích nghi thì trước hết, nên định nghĩa sự
thích nghi. Mà để tránh những khó khăn của ngơn ngữ mục đích
luận, sự thích nghi phải được nêu đặc tính như là một sự cân bằng
giữa các hành động của cơ thể lên môi trường và các hành động
ngược lại. Người ta có thể gọi là sự "đồng hóa", nếu lấy từ này ở
nghĩa rộng nhất của nó, hoạt động của cơ thể lên những khách thể
xung quanh nó, với tư cách là hoạt động này phụ thuộc vào các cư

xử trước đó liên quan đến cùng những khách thể đó hoặc những
khách thể khác tương tự. Quả vậy, mọi quan hệ giữa một sinh thể
với mơi trường của nó mang tính chất đặc thù này là sinh thể thay vì
thụ động phục tùng mơi trường, biến đổi nó bằng cách áp đặt cho nó
một cấu trúc riêng nào đó. Chính là bằng cách ấy mà, vẻ mặt sinh lí
học, cơ thể hấp thu các chất và biến đổi chúng căn cứ vào chất của
mình. Mà về mặt tâm lí học, vấn đề cũng là như vậy ngoại trừ một
điều là những biến đổi nói đến lúc này khơng cịn mang tính chất
chất liệu mà đơn thuần mang tính chất chức năng và được xác định
bởi tính vận động, sự tri giác hoặc tác động của những hành động
thực tại hoặc tiềm tàng (thao tác mang tính quan niệm v.v...). Sự
đồng hóa tinh thần do vậy là sự sáp nhập các khách thể vào trong
các sem của sự cư xử, những sem này khơng gì khác là cái sườn
của những hành động có khả năng được lặp lại một cách tích cực.
Ngược lại, mơi trường tác động đến cơ thể, và người ta có thể
gọi, theo như các nhà sinh học thường gọi, hoạt động nghịch đảo
này bằng thuật ngữ "điêu ứng”, vì đã thống nhất rằng sinh thể không
bao giờ chịu sự tác động của những vật thể chung quanh nguyên xi
như chúng là như vậy, mà nó đơn giản biến đổi chu kì đồng hóa
bằng cách sửa đổi chu kì đó cho thích hợp với các vật thể. Về mặt
tâm lí học, người ta tìm thấy lại cùng quá trình ấy, với nghĩa là sức


ép các sự vật luôn dẫn đến không phải là một sự phục tùng thụ
động, mà một sự biến đổi đơn giản của hành động hướng về các sự
vật. Điều đó nói lên rằng người ta có thể định nghĩa sự thích nghi
như là một sự cân bằng giữa đồng hóa và điều ứng, tức cũng có
nghĩa là một sự cân bằng của những trao đổi giữa chủ thể và các
khách thể.
Trong trường hợp của sự thích nghi cơ thể, những trao đổi

này, vì có tính chất vật chất, giả định một sự thâm nhập lẫn nhau
giữa một bộ phận nào đó của cơ thể sống với một khu vực nào đó
của mơi trường bên ngồi. Trái lại đời sống tâm lí khởi đầu như
chúng ta đã thấy với những trao đổi có tính chất chức năng, tức là ở
điểm mà sự đồng hóa khơng cịn biến đổi một cách lí - hóa những
khách thể được đồng hóa, mà đơn giản sáp nhập chúng vào những
dạng của hoạt động riêng (và ở điểm mà sự điều ứng chỉ biến đổi
hoạt động đó). Lúc này người ta hiểu ra rằng cùng với sự xâm nhập
trực tiếp lẫn nhau của cơ thể và mơi trường, cịn có thêm, với đời
sống tinh thần, những trao đổi gián tiếp giữa chủ thể và các khách
thể, sự trao đổi đó được thực hiện ở những khoảng cách không gian
luôn luôn lớn hơn và theo những đường đi luôn luôn phức tạp hơn.
Tất cả sự phát triển của hoạt động tinh thần, từ sự tri giác và thói
quen đến biểu tượng và trí nhớ cũng như đến các thao tác cao cấp
của lập luận và tư duy hình thức, đều tùy thuộc như thế vào khoảng
cách tuần tự tăng lên đó của các trao đổi, tức là vào sự cân bằng
giữa sự đồng hóa các thực tế ngày càng xa hơn với hoạt động riêng
và một sự điều ứng của hoạt động với các thực tế.
Chính trong ý nghĩa đó mà trí khơn, với những thao tác lơgích
của nó tạo thành một sự cân bằng cơ động và bền lâu giữa vũ trụ và
tư duy, kéo dài và kết thúc tồn bộ những q trình thích nghi. Sự


thích nghi của cơ thể quả là chỉ bảo đảm một sự cân bằng trực tiếp
và vì vậy hạn chế giữa sinh thể và môi trường hiện tại. Các chức
năng nhận thức sơ đẳng như tri giác, thói quen và trí nhớ kéo dài sự
thích nghi theo hướng của mặt rộng đang có (sự tiếp xúc tri giác với
những khách thể cách xa) và những sự đón trước hoặc tái tạo gần
kề. Chỉ có trí khơn với khả năng về tất cả các vòng quanh và các trở
về bằng hành động và bằng tư duy, hướng đến một sự cân bằng

hồn tồn nhằm vào việc đồng hóa tồn bộ thực tại và điều ứng
hành động mà nó giải thốt khỏi sự phụ thuộc vào cái ở đây và bây
giờ bạn đầu.
* ĐỊNH NGHĨA TRÍ KHƠN
Nếu người ta muốn định nghĩa trí khơn, điều chắc hẳn là quan
trọng để phân định lĩnh vực mà người ta chăm sóc tới dưới cái tên
gọi đó. chỉ cần thống nhất với nhau về mức độ phức hợp của các
trao đổi ở cách xa mà từ những trao đổi đó người ta thỏa thuận gọi
chúng là "thơng minh" (là thuộc trí khơn). Nhưng ở đây nổi lên
những khó khăn bởi vì cái đường ranh giới ở bên dưới vẫn là võ
đoán. Đối với một số người như Claparède và Stern, trí khơn là một
sự thích nghi của tinh thần vào các hoàn cảnh mới. Như vậy,
Claparède đối lập trí khơn với bản năng và với thói quen, là những
thích nghi, di truyền hoặc thụ đắc, với những hồn cảnh lặp đi lặp
lại, nhưng ơng cho trí khơn khởi đầu ngay từ sự mầy mị kinh
nghiệm chủ nghĩa sơ đẳng nhất (nguồn gốc của những mầy mị nội
hiện đặc trưng về sau cho sự tìm kiếm giả thuyết). Theo Buhler,
người đã phân bố các cấu trúc thành ba loại (trực giác, tập luyện và
trí khơn), định nghĩa đó q rộng: trí khơn chỉ xuất hiện với những
hành vi nắm hiểu đột ngột (Aha-Erlebris), còn sự mầy mị thì thuộc
việc luyện tập. Hochler cũng vậy, dành thuật ngữ trí khơn cho những


hành vi cấu tạo lại đột ngột và loại trừ khỏi nó sự mầy mị. Khơng
thể chối cãi là sự mầy mị xuất hiện ngay từ sự hình thành những
thói quen đơn giản nhất, những thói quen này bản thân chúng vào
thời điểm cấu thành cũng là những thích nghi vào các hoàn cảnh
mới. Mật khác, câu hỏi, giả thuyết và sự kiểm tra mà sự tụ hội cũng
là đặc trưng cho trí khơn theo Claparède, đã là có mầm mống trong
các nhu cầu, các thử và sai và hình phạt kinh nghiệm chủ nghĩa

riêng cho những thích nghi cảm giác - vận động tiến bộ nhất. Vậy
hai cái chọn một: hoặc bằng lịng với một định nghĩa có tính chức
năng, với nguy cơ bao quát hầu hết toàn bộ những cấu trúc tri giác;
hoặc chọn làm tiêu chí một cấu trúc đặc biệt, nhưng sự lựa chọn vẫn
là ước lệ và có nguy cơ xem nhẹ tính liên tục thực tại.
Tuy nhiên cịn có thể định nghĩa trí khơn bằng cái hướng theo:
sự phát triển của nó đã định, không nhấn mạnh đến các vấn đề ranh
giới, những vấn đề này trở thành công việc của các giai đoạn hoặc
các hình thức liên tiếp của sự cân bằng. Lúc đó người ta có thể
đồng thời đứng trên quan điểm của tình huống chức năng và của cơ
chế cấu trúc. Từ cái thứ nhất của những quan điểm ấy, người ta có
thể nói ràng một cư xử là càng "khơn ngoan" hơn khi quỹ đạo giữa
chủ thể và các khách thể của hành động khơng cịn đơn giản và địi
hỏi một sự cấu tạo tiệm tiến. Tri giác như vậy chỉ bao gồm những
đường đi đơn giản, ngay khi khách thể được tri giác khá xa. Một thói
quen có thể hình như phức hợp hơn, nhưng những khớp nối khơng
gian - thời gian được gán lại thành một tổng thể duy nhất, khơng có
bộ phận độc lập hoặc có thể cấu tạo riêng rẽ. Trái lại, một hành vi
của trí khơn, như tìm thấy lại một đồ vật bị giấu hoặc ý nghĩa của
một hình ảnh, giả định một số các đoạn đường đi (trong không gian
và trong thời gian) vừa có thể phân cách riêng ra vừa có khả năng


cấu tạo lại. Trên quan điểm của cơ chế cấu trúc, vì vậy, những thích
nghi cảm giác - vận động sơ đẳng vừa là cứng cỏi vừa là có hướng
độc nhất, cịn trí khơn thì đi vào chiều cơ động đảo nghịch. Chúng ta
sẽ thấy rằng chính ngay đó là tính chất chủ yếu của các thao tác đặc
trưng cho lôgich học sống động đang hành động. Nhưng người ta
thấy ngay rằng tính chất chủ yếu của tính có khả năng đảo nghịch
khơng gì khác hơn là tiêu chí của sự cân bằng (như những nhà vật lí

đã dạy chúng ta). Định nghĩa trí khơn bằng tính có khả năng đảo
nghịch tiệm tiến của các cấu trúc cơ động mà nó tạo dựng nên tức
là nói lại dưới một hình thức mới rằng trí khơn tạo dựng trạng thái
cân bằng mà tất cả những thích nghi liên tiếp thuộc dạng cảm giác
vận động và tri giác hướng tới, cũng như tất cả những trao đổi đồng
hóa và điều ứng giữa cơ thể và mơi trường.
* PHÂN LOẠI NHỮNG GIẢI THÍCH CĨ THỂ CĨ VỀ TRÍ
KHƠN
Trên quan điểm sinh học, trí khôn hiện ra như là một trong
những hoạt động của cơ thể, cịn những khách thể mà nó tự thích
nghi tạo thành một khu vực đặc biệt của môi trường xung quanh.
Song, trong chừng mực mà những tri thức do trí khơn luyện được
thực hiện một sự cân bằng có lợi, bởi vì là sự kết thúc cần thiết của
những trao đổi cảm giác - vận động và biểu tượng vào lúc những
khoảng cách trong không gian và trong thời gian được mở rộng vơ
hạn, trí khơn để ra ngay cả tư duy khoa học, bao gồm cả tri thức
sinh học. Vậy là rất tự nhiên rằng những í thuyết tâm lí học trí khơn
đến đan xen vào giữa những lí thuyết sinh học về sự thích nghi và
những lí thuyết về tri thức nói chung. Thế thì khơng lấy gì làm ngạc
nhiên là có sự thân thuộc giữa các lí thuyết tâm lí học và các học
thuyết trí học (khoa học luận) bởi vì nếu tâm lí học đã tự thoát ra


khỏi những bảo trợ của triết học, vẫn thật may mắn cịn một sự liên
hệ nào đó giữa việc nghiên cứu các chức năng tinh thần và việc
nghiên cứu các q trình của tri thức khoa học. Nhưng điều cịn thú
vị hơn là có một sự song hành, và khá chặt chẽ, giữa những học
thuyết lớn của sinh học về sự thay đổi mang tính tiến hóa (tức là về
sự thích nghi) và các lí thuyết chật hẹp về trí khơn với tính cách là
sự kiện tâm lí học: thường các nhà tâm lí học quả là khơng ý thức

được những dịng cảm hứng sinh học ni dưỡng những giải thích
của họ; vả lại cũng vậy các nhà sinh học đôi khi đã theo mà không
biết một quan điểm tâm lí học riêng biệt trong số các quan điểm có
thể có (xem vai trị của thói quen ở Lamarck, hoặc của sự cạnh
tranh và sự đấu tranh ở Darwin); hơn nữa vì các vấn đề có quan hệ
thân thuộc với nhau, có thể xảy ra sự hội tụ đơn giản của các giải
pháp, và lúc đó giải pháp này xác nhận giải pháp kia.
Trên quan điểm sinh học, các quan hệ giữa cơ thể và môi
trường, bao gồm sáu cách giải thích có thể được, theo những cách
phối hợp sau đây (đều tất cả đưa lại những giải pháp riêng biệt, cổ
điển hoặc hiện đại): hoặc người ta loại bỏ ý tưởng về một sự tiến
hóa thực sự (I) hoặc người ta thừa nhận sự tổn tại của nó (II); mặt
khác trong cả hai trường hợp (I và II) người ta quy các thích nghi
hoặc cho những yếu tố bên ngoài cơ thể (1) hoặc cho những yếu tố
bên trong (2) hoặc cho sự tác động qua lại giữa hai yếu tố (3). Trên
quan điểm của thuyết cố định (I), người ta có thể quy sự thích nghi
cho một sự hòa hợp được thiết lập từ trước giữa cơ thể và các đặc
tính của mơi trường (I.1) cho một thuyết tiền tạo cho phép cơ thể
ứng đáp mọi hoàn cảnh bằng cách làm cho cập nhật những cấu trúc
tiềm tàng (I), hoặc nữa cho sự "đột khởi" của các cấu trúc tổng thể
không rút gọn được vào những yếu tố của chúng và được xác định


lần lượt từ bên trong và từ bên ngồi. Cịn về các quan điểm của
thuyết tiến hóa (II), chúng giải thích song song các biến đổi để thích
nghi hoặc bằng sức ép của môi trường (thuyết Lamarck II.1) hoặc
bằng những thay thế nội sinh kèm theo sự chọn lựa sau đó (thuyết
đột biến II.2), hoặc bằng một sự tác động qua lại tiệm tiến của các
yếu tố bên trong và bên ngoài (II.3).
Điều lạ lùng là nhận thấy người ta tìm lại được biết bao cùng

những dịng suy nghĩ ấy trong việc giải thích bản thân tri thức với
tính cách là quan hệ giữa chủ thể suy tư và các khách thể. Với sự
hòa hợp được thiết lập trước đặc trưng cho thuyết sức sống sáng
tạo tương ứng thuyết hiện thực của những học thuyết nhìn thấy ở lí
trí một sự thích đáng bẩm sinh với những hình thức và những bản
chất vĩnh cửu (I.1); với thuyết tiến tạo tương ứng thuyết tiên nghiệm,
giải thích tri thức bằng những cấu trúc bên trong có trước kinh
nghiệm (I.2) và tương ứng với thuyết "đột khởi" của các cấu trúc
không được tạo dựng là hiện tượng luận đương thời, phân tích đơn
giản các hình thức khác nhau của tư duy bằng cách từ chối đồng
thời rút một cách phát sinh những cái này từ những cái kia và tách
riêng ở chúng phần của chủ thể và phần của các khách thể (I.3).
Mặt khác, những giải thích theo thuyết tiến hóa được tìm thấy lại
trong những trào lưu trí học góp một phần vào sự tạo dựng dần dần
lí trí: với thuyết Lamarck tương ứng chủ nghĩa kinh nghiệm, nó giải
nghĩa tri thức bằng sức ép các sự vật (III); với thuyết đột biến tương
ứng thuyết quy ước và chủ nghĩa thực dụng, chúng gán sự thích
đáng của trí tuệ đối với thực tại cho sự sáng tạo tự do những khái
niệm chủ quan được chọn lựa sau đó theo một nguyên tắc của sự
thuận tiện đơn giản (II.2). Cuối cùng thuyết tác động qua lại kéo theo
một thuyết tương đối nó làm cho tri thức trở thành sản phẩm của


một sự cộng tác khơng thể tách rời giữa thí nghiệm và sự diễn dịch
(II.3).
Không nhấn mạnh vào sự song hành đó, dưới hình thức chung
của nó, cần nhận xét bây giờ rằng các lí thuyết đương thời và thực
sự tâm lí học về trí khơn được gợi ý từ cùng những dòng suy nghĩ
khác nhau, hoặc giọng điệu sinh học chiếm ưu thế, hoặc biểu hiện
những ảnh hưởng của triết học trong quan hệ với việc nghiên cứu

bản thân tri thức.
Đầu tiên, khơng phải chỉ có một sự đối lập chủ yếu phân cách
hai loại giải thích: những giải thích mà trong khi vẫn thừa nhận sự
tồn tại của các sự kiện về phát triển, không thể tự ngăn cản mình coi
trí khơn như một dữ kiện đầu tiên, và như vậy rút gọn sự tiến hóa
tinh thần thành một thứ nhận thức dần dần, khơng có sự tạo dựng
chân chính, và những giải thích mưu toan định nghĩa trí khơn bằng
ngay sự phát triển của nó. Chúng ta cũng nên ghi nhận thêm rằng
hai trường phái cộng tác với nhau trong việc khám phá và phân tích
bản thân các sự kiện thực nghiệm, vì vậy nên phân loại một cách
khách quan tất cả những giải thích tổng quát hiện tại trong chừng
mực mà chúng phục vụ cho việc soi sáng mặt này hay mặt khác
riêng biệt của những sự việc cần giải thích: đường ranh giới giữa
các lí thuyết tâm lí học và các học thuyết triết lí quả phải được tìm
kiếm trong sự ứng dụng vào thí nghiệm này chứ không trong các giả
thuyết xuất phát.
Trong số những lí thuyết của thuyết cố định, trước hết có
những lí thuyết dù sao vẫn giữ sự trung thành với ý tưởng về một trí
khơn - năng khiếu, một thứ tri thức trực tiếp về những tồn tại vật thể
và những ý tưởng lơgich hoặc tốn học, do sự hịa hợp đã được
thiết lập từ trước giữa trí tuệ và thực tại (I.1). Phải thú nhận rằng ít


nhà tâm lí học thực nghiệm cịn gắn bó với giả thuyết này. Nhưng
những vấn đề mà các ranh giới chung cho tâm lí học và cho việc
phân tích tư duy toán học đã nêu lên tạo dịp cho một số nhà
lôgistich, như B. Russell, xác định một quan niệm như vậy về trí
khơn và cịn muốn áp đặt nó cho bản thân tâm lí học (xem "Phân
tích Trí tuệ" của ơng).
Thơng dụng hơn là giả thuyết (I.2) theo đó trí khơn được xác

định bởi những cấu trúc nội tại, những cấu trúc này cũng không tự
tạo dựng nên, mà tự bộc lộ ra dần dà trong tiến trình phát triển, nhờ
một sự phản chiếu của tư duy lên bản thân mình. Dịng tiên nghiệm
này trên thực tế đã được gợi ý một phần lớn bởi những công trinh
của Tâm lí học Đức và do vậy nằm ở nguồn gốc của nhiều tìm tịi
bằng thực nghiệm về sự suy nghĩ bằng phương tiện của các
phương pháp nổi tiếng về sự nội quan được gây nên, những
phương pháp ấy ngay từ những năm 1900 - 1905 đến nay đã đổi
thay nhiều. Tất nhiên là khơng thể nói rằng mọi sử dụng các phương
cách tìm tịi nghiên cứu đó dẫn đến sự giải thích trí khơn như vậy:
cơng trình của Binet chứng thực cái trái lại. Song, ở K. Buhler, Selz
và nhiều người khác, trí khơn rốt cuộc trở thành như một "tấm
gương của lơgich học”, nó tự áp đặt từ bên trong khơng thể có sự
giải thích ngun nhân nào cả.
Ở hàng thứ ba (I.3), với các quan điểm về thuyết đột hiện và
hiện tượng luận (với ảnh hưởng lịch sử hữu hiệu của hiện tượng
luận) tương ứng một lí thuyết mới đây về trí khơn, nó đã đổi mới các
vấn đề một cách đầy ấn tượng: lí thuyết về hình thức (gestalt). Xuất
phát từ những tìm tịi thực nghiệm về sự tri giác, khái niệm "hình
thức tổng quát" bao hàm việc thừa nhận rằng một tồn bộ là khơng
thể rút thành các yếu tố tạo nên nó, trong chừng mực nó được


những quy luật riêng về tổ chức và cân bằng điều chỉnh. Thế là sau
khi đã phân tích các quy luật của cấu trúc hóa này trong lĩnh vực tri
giác và tìm thấy lại chúng trên địa hạt của tính vận động, của trí nhớ
v.v.. lí thuyết về hình thức được áp dụng vào cả bản thân trí khơn, và
dưới các mặt suy ngẫm (tư duy lôgich) cũng như cảm giác - vận
động (trí khơn lồi vật và trẻ em chưa biết nói). Chính là do vậy mà
Koehler về các con Hắc tinh tinh; Wertheimer về tam đoạn luận, đã

nói đến "sự cấu trúc hóa lại tức thì”, tìm cách giải thích hành vi nắm
hiếu bằng sự "hàm súc” có cấu trúc được tổ chức tốt. Chúng không
là nội sinh cũng không là ngoại sinh, mà bao quát chủ thể và các
khách thể bằng một chu trình tồn bộ. Hơn nữa các hình thức
(gestalt) đó, chung cho tri giác, tính vận động và trí khơn khơng tiến
hóa, mà biểu hiện những hình thức bền vững của sư cân bằng, độc
lập với sự phát triển trí tuệ (người ta có thể về mặt này tìm ra tất cả
những thuyết trung gian giữa thuyết tiên nghiệm và thuyết hình thức,
mặc dầu thuyết sau thường được đặt trong viễn cảnh của một chủ
nghĩa hiện thực vật lí học hoặc sinh lí học của các "cấu trúc").
Ba lí thuyết chính khơng mang tính phát sinh về trí khơn là như
thế đấy. Người ta nhận ra rằng thuyết thứ nhất quy sự thích nghi tri
giác về một sự điều ứng thuần túy, bởi vì với nó, tư duy chỉ là tấm
gương những "ý tưởng" có sẵn; thuyết thứ hai quy sự thích nghi
thành một sự đồng hóa đơn thuần vì các cấu trúc trí tuệ được nó
xem xét như là tuyệt đối nội sinh; và thuyết thứ ba hỗn hợp đồng
hóa và điều ứng thành một tổng thể duy nhất bởi vì theo quan điểm
của tâm lí học Gestalt, chỉ tồn tại cái chu trình nối liền các khách thể
với chủ thể, khơng có hoạt động của chủ thể và cũng khơng có sự
tồn tại riêng biệt của các khách thể.


Cịn về các giải thích phát sinh, người ta tìm thấy những thuyết
giải thích trí khơn duy nhất bằng mơi trường bên ngoài (chủ nghĩa
kinh nghiệm liên tưởng tương ứng với thuyết Lamarck), bằng hoạt
động của chủ thể (lí thuyết của sự mầy mị tương ứng, trên bình
diện của các thích nghi cá nhân với thuyết đột biến trên bình diện
những biến đổi di truyền) và bằng quan hệ giữa chủ thể và các
khách thể (thuyết thao tác).
Chủ nghĩa kinh nghiệm (II.1) khơng hề cịn được ủng hộ dưới

hình thức theo thuyết liên tưởng thuần túy của nó, trừ một vài tác giả
có xu hướng sinh lí học là chủ yếu, họ nghĩ có thể đưa trí khơn quay
trở về một trị chơi cư xử được "điều kiện hóa". Nhưng dưới những
dạng mềm mại hơn, người ta tìm thấy lại chủ nghĩa kinh nghiệm
trong những giải thích của Rignaro, người đã quy sự lập luận về
kinh nghiệm trí tuệ, và nhất là trong lí thuyết thú vị của Spearman,
vừa mang tính thống kê học phân tích những yếu tố của trí khơn vừa
mang tính miêu tả: bằng quan điểm thứ hai này, Spearman quy
những thao tác của trí khơn về việc "thâu tóm kinh nghiệm" và về
việc "rút ra" những quan hệ và những "tương liên", tức là về một
việc đọc ít nhiều phức hợp những tương quan được cung cấp trong
thực tại. Vậy những tương quan này không được tạo dựng mà được
khám phá do sự điều ứng đơn giản với thực tế bên ngoài.
Khái niệm thử và sai (II.2) đã đưa đến nhiều giải thích về việc
học tập và về bản thân trí khơn. Lí thuyết về sự mầy mị, do
Claparède xây dựng, bao hàm về mặt đó sự hiệu chỉnh sâu sắc
nhất: sự thích nghi khơn ngoan (có trí khơn) gồm những thử hoặc
giả thuyết có được do hoạt động của chủ thể và do sự tuyển lựa
chúng được tiến hành sau đó dưới sức ép của kinh nghiệm (thành
cơng hay thất bại). Sự kiểm sốt kinh nghiệm chủ nghĩa đó, nó lúc


đầu lựa chọn những cái thử của chủ thể, sau đó nội hiện dưới dạng
những đón trước do ý thức được những quan hệ, cũng như sự mầy
mò khởi động tự kéo dài thành mầy mò biểu tượng hoặc tưởng
tượng ra những giả thuyết.
Cuối cùng, việc nêu bật các tác động qua lại giữa cơ thể và
môi trường dẫn tới lí thuyết thao tác về trí khơn (II.3). Theo quan
điểm này, các thao tác trí tuệ mà hình thức cao cấp là lơgich học và
tốn học bao hàm những hành động thực tại, dưới phương diện kép

của một sự sản xuất riêng của chủ thể và một kinh nghiệm có thể có
về thực tế. Vấn đề lúc này là hiểu được những thao tác được xây
dựng cách thế nào từ hành động vật chất và sự tiến hóa của chúng
được những quy luật cân bằng nào điểu khiển như vậy các thao tác
được quan niệm như nhóm họp một cách tất yếu thành những hệ
thống tổng thể so sánh được với những "hình thức" của lí thuyết
Gestalt, nhưng hồn tồn khơng tĩnh tại và có sẵn ngay từ đầu khi
xuất phát, mà là cơ động, có thể nghịch đảo và chỉ khép lại trên bản
thân mình lúc kết thúc quá trình phát sinh vừa cá nhân vừa xã hội
làm đặc trưng cho chúng.
Quan điểm thứ sáu này là quan điểm mà chúng tơi sẽ triển
khai. Cịn về các lí thuyết của sự mầy mò và các quan niệm kinh
nghiệm chủ nghĩa, chúng tơi bàn cãi về chúng khi nói tới trí khơn
cảm giác - vận động và quan hệ của nó với thói quen (chương 4). Lí
thuyết và hình thức địi hỏi một sự bàn cãi riêng mà chúng tơi sẽ tập
trung vào vấn đề chủ yếu của các tương quan giữa tri giác và trí
khơn (chương 3). Cuối cùng, về những gì thuộc hai học thuyết của
một trí khơn được thích nghi từ trước vào các sinh thể lơgich còn tồn
tại ở bản thân hoặc của một tư duy phản ánh một lơgich - tiên
nghiệm, chúng ta sẽ tìm thấy lại chúng ở đầu chương sau. Cả hai


học thuyết đó quả là nêu lên cái mà người ta có thể gọi là “vấn đề
tiên quyết" của việc nghiên cứu mặt tâm lí học của trí tuệ: người ta
phải chăng có thể hi vọng một sự giải nghĩa thực sự về tri khơn hoặc
phải chăng trí khơn bao hàm một sự việc khởi đầu không rút gọn
được, với tính cách là tấm gương của một thực tế có trước mọi kinh
nghiệm và nó sẽ là lơgich học?



Chương 2. "TÂM LÍ HỌC TƯ DUY" VÀ BẢN CHẤT TÂM LÍ
HỌC CỦA NHỮNG THAO TÁC LƠGICH
Khả năng của một giải thích tâm lí học về trí khơn tùy thuộc ở
cách thức mà người ta giải thích những thao tác lơgich: chúng là sự
phản ánh của một thực tế có sẵn hay là biểu hiện của một hoạt động
thực sự. Chỉ khái niệm của một lơgich học mang tính tiền đề học
mới chắc chắn cho phép thoát khỏi cái thế hai chọn một này bằng
cách bắt những thao tác thực tại của tư duy phải chịu sự giải thích
phát sinh, trong khi vẫn giữ lại tính chất khơng thể quy của những
nối kết hình thức của chúng, khi những nối kết này được phân tích
một cách tiền đề học: nhà lơgich học lúc đó tiến hành như nhà hình
học đối với những không gian mà ông ta tạo dựng một cách diễn
dịch, cịn nhà tâm lí học lại có thể đồng nhất với nhà vật lí học tự
mình đo khơng gian của thế giới thực tại. Nói cách khác, nhà tâm lí
học nghiên cứu cách thức mà sự cân bằng trên thực tế của các
hành động và các thao tác được tạo dựng, trong khi nhà lơgich học
phân tích cũng sự cân bằng ấy trong hình thức lí tưởng của nó, tức
là như nó sẽ là như thế nếu nó được thực hiện nguyên vẹn và như
nó tự áp đặt bằng cách đo một cách chuẩn tác vào trí óc.
* SỰ GIẢI THÍCH CỦA B. RUSSELL
Chúng ta đi từ lí thuyết về trí khơn của B. Russell, nó đánh dấu
tối đa sự phụ thuộc có thể có của tâm lí học vào khoa lôgistich
(lôgich tư biện). Khi chúng ta tri giác một bơng hồng trắng, Russell
nói, chúng ta quan niệm đồng thời các khái niệm hoa hồng và màu
trắng, và điều đó bằng một q trình tương đồng với q trình của tri
giác: chúng ta nắm bắt trực tiếp và như từ bên ngoài những "cái phổ
biến" tương ứng với những khách thể có cảm giác và "tồn tại" khơng


phụ thuộc vào tư duy của chủ thể. Nhưng, thế những ý tưởng sai thì

sao? Đó là những ý tưởng như những ý tưởng khác, và các phẩm
chất đúng và sai được áp dụng vào các khái niệm cũng như có
những bơng hồng trắng và những bơng hồng đỏ. Cịn như các quy
luật điều khiển các phổ biến và điều chỉnh các tương quan của
chúng thì chúng thuộc về lơgich học duy nhất và tâm lí học chỉ có
thể cúi mình trước cái tri thức tiên quyết này, được cung cấp cho nó
ở dạng có sẵn.
Giả thuyết là như vậy đó. Đánh giá nó là siêu hình hoặc siêu
tâm lí học thật khơng ích lợi gì, vì nó vấp phải lương tri thông
thường những người thực nghiệm: lương tri của nhà hóa học hịa
hợp rất tốt với nó và tâm lí học phải tính tốn với các nhà tốn học.
Một luận điểm triệt để như vậy thật đáng để làm ta suy nghĩ. Trước
tiên nó loại trừ khái niệm thao tác bởi vì nếu người ta nắm bắt các
cái phổ biến từ bên ngồi, người ta khơng tạo dựng nên chúng.
Trong biểu thức 1 + 1 = 2, dấu + lúc đó chỉ một quan hệ giữa hai
đơn vị mà thơi chứ hồn tồn khơng chỉ một hoạt động tạo nên số 2:
như Conturat đã nói rất rõ, khái niệm thao tác là chủ yếu "nhân hình
học". Lí thuyết của Russell như vậy là chia cắt một cách võ đoán các
yếu tố chủ quan của tư duy (niềm tin v.v...) khỏi những yếu tố khách
quan (nhu cầu, khả năng v.v...). Cuối cùng nó loại trừ quan điểm
phát sinh: một người theo trường phái Russell một ngày nọ đã nói
để chứng tỏ sự vô bổ của sự nghiên cứu tư duy của trẻ em rằng nhà
"lôgich học" quan tâm đến những ý tưởng đúng, cịn nhà tâm lí học
tìm thấy niềm vui trong việc mô tả những ý tưởng sai?
Nhưng nếu chúng tôi đã muốn bắt đầu chương này bằng một
sự nhắc lại các ý kiến của Russell chính là để chỉ ngay tức khắc ra
rằng đường ranh giới giữa tri thức mơn lơgistich và tâm lí học khơng


thể do môn lôgistich vượt qua mà không bị trừng phạt. Ngay cả nếu

như trên quan điểm tiền đề học, thao tác hiện ra như khơng có ý
nghĩa gì, "thuyết nhân hình" một mình nó cũng tạo cho thao tác
thành một thực tế của trí tuệ. Trên quan điểm phát sinh, những thao
tác quả là nhưng hành động thực sự, chứ không chỉ là những sự
nhận thấy hay nắm bắt các quan hệ. Khi 1 được cộng vào 1, chính
là chủ thể họp hai đơn vị thành một tổng thể trong khi nó có thể giữ
chúng riêng rẽ. Chắc hẳn hành động đó, được tiến hành trong óc đạt
một tính chất đặc thù phân biệt nó với những hành động thơng
thường: nó có thể đảo nghịch, nghĩa là sau khi họp hai đơn vị chủ
thể có thể tách chúng ta ra và bằng cách đó tự thấy mình ở lại điểm
xuất phát. Nhưng nó khơng hề kém phần là một hành động thực sự,
rất khác với việc đọc đơn giản một quan hệ như 2>1. Mà về việc
này, những người theo trường phái Russell chỉ trả lời bằng một luận
chứng ngồi tâm lí học đó là một hành động ảo bởi vì 1 + 1 đã hợp
thành 2 từ mn đời (hoặc như Carnap và von Wittgenstein nói, bởi
vì 1 + 1 = 2 chỉ là một hằng đề, đặc trưng của ngôn ngữ "cú pháp
lôgich" và không liên quan đến bản thân tư duy, mà các phương
pháp tiến hành là đặc biệt thực nghiệm). Một cách khái quát, tư duy
tốn học tự lừa dối mình khi nó tưởng rằng nó tạo dựng hoặc sáng
tạo, trong khi nó chỉ hạn chế trong việc khám phá những mặt khác
nhau của một thế giới có sẵn (và những người thành Vienne cịn
dặn thêm: hồn tồn trùng lặp). Duy có điều là dẫu người ta từ chối
khơng cho tâm lí học trí khơn quyền chăm sóc đến bản chất những
sinh thể lơgich - tốn học, vẫn cịn là tư duy cá nhân khơng thể giữ
thụ động trước các ý (hoặc các dấu hiệu của một ngôn ngữ lôgich
học), càng không hơn trước những vật thể vật lí và vẫn cịn là để


×