Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp tưới nguội tới độ chính xác gia công chi tiết piston trên máy tiện CNC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.32 MB, 123 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
HUỲNH CƠNG DANH

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG
PHÁP TƯỚI NGUỘI TỚI ĐỘ CHÍNH XÁC GIA
CƠNG CHI TIẾT PISTON TRÊN MÁY TIỆN CNC

NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ – 06520103

SKC006686

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 05/2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
HUỲNH CƠNG DANH

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA
PHƯƠNG PHÁP TƯỚI NGUỘI TỚI ĐỘ CHÍNH XÁC
GIA CƠNG CHI TIẾT PISTON TRÊN MÁY TIỆN CNC

NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ – 06520103


Hướng dẫn khoa học
PGS.TS.NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG

TP. Hồ Chí Minh, tháng 5/2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
HUỲNH CƠNG DANH

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA
PHƯƠNG PHÁP TƯỚI NGUỘI TỚI ĐỘ CHÍNH XÁC
GIA CƠNG CHI TIẾT PISTON TRÊN MÁY TIỆN CNC

Ngành: KỸ THUẬT CƠ KHÍ – 06520103
Hướng dẫn khoa học
PGS.TS.NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG

TP. Hồ Chí Minh, tháng 5/2020
iv


v


vi



vii


viii


ix


x


LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC:
Họ & tên: Huỳnh Cơng Danh

Giới tính: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 05/01/1976

Nơi sinh: Đồng Nai

Quê quán: Đại Phước - Nhơn Trạch - Đồng Nai

Dân tộc: Kinh

Địa chỉ liên lạc: A/59 ấp Phước lý, Đại Phước, Nhơn Trạch, Đồng Nai.
Điện thoại cơ quan: 02513.844.232


Điện thoại nhà riêng: 0938.647.655

Fax:

Email:

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO:
1. Trung học chuyên nghiệp:
Hệ đào tạo: Chính quy

Thời gian đào tạo từ 9/1993 đến 6/1996

Nơi học (trường, thành phố): Trường Kinh tế Kỹ thuật CNn Thủ Đức.
Ngành học: Cơ khí sửa chữa.
2. Đại học:
Hệ đào tạo: Chính quy

Thời gian đào tạo từ 9/1997 đến 5/2011

Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại học sư phạm kỹ thuật Tp.Hồ Chí Minh.
Ngành học: Cơ khí chế tạo máy.
Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống thủy lực trên máy
cán tơn 9 sóng.
Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp: 02/2001, Khoa Cơ khí Chế
tạo máy, Trường Đại học sư phạm kỹ thuật Tp.Hồ Chí Minh.
Người hướng dẫn: Nguyễn Ngọc Phương.
3. Thạc sĩ:
Hệ đào tạo: Chính quy, Thời gian đào tạo từ 8/2019 đến 5/2020
Nơi học (trường, thành phố): Trường ĐH SPKT Tp.HCM

Ngành học: Kỹ Thuật cơ Khí
Tên luận văn: Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp tưới nguội tới độ chính
xác gia cơng chi tiết piston trên máy tiện CNC.
Ngày & nơi bảo vệ luận văn: 30/5/2020 tại Tp.HCM
xi


Người hướng dẫn: PGS.TS.Nguyễn Ngọc Phương
4.Trình độ ngoại ngữ (biết ngoại ngữ gì, mức độ): Tiếng Anh trình độ B1.
5.Học vị, học hàm, chức vụ kỹ thuật được chính thức cấp; số bằng, ngày &
nơi cấp:
Học vị: Kỹ sư; cấp ngày 15/05/2001; Nơi cấp: Trường Đại học sư phạm kỹ thuật
Tp.Hồ Chí Minh.
III. Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN SAU KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI
HỌC:
Thời gian
2001 - 2007
2009 - đến nay

Công việc
đảm nhiệm

Nơi công tác
Trung tâm dạy nghề khu vực
Long Thành – Nhơn Trạch
Trường Cao đẳng nghề
Công nghệ cao Đồng Nai

Giáo viên
Giảng viên


IV. CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ

XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN

Ngày 08 tháng 6 năm 2020

(Ký tên, đóng dấu)

Người khai ký tên

Huỳnh Cơng Danh

xii


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong
luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 3 năm 2020

HUỲNH CÔNG DANH

xiii


LỜI CẢM TẠ

Với tình cảm chân thành của mình tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Lãnh đạo nhà
trường, Khoa cơ khí chế tạo máy, Trung tâm Cơng nghệ cao trường Đại học Sư phạm

Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh đã tạo mọi điều kiện cho tôi trong suốt q trình học tập,
nghiên cứu để cho tơi được nâng cao trình độ và đạt được kết quả như hơm nay, nhằm
đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu nhiệm vụ.
Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS.Nguyễn Ngọc Phương, đã tận tình hướng dẫn,
giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài, cùng với các thầy giáo tại Khoa cơ khí
chế tạo máy, Trung tâm cơng nghệ cao đã giúp đỡ để tơi thực hiện hồn thành đề tài
đúng tiến độ.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Công ty TNHH Takako Việt Nam
đã tạo điều kiện cho tôi được sử dụng các thiết bị máy móc thực hiện đề tài và chân
thành cảm ơn các anh, chị trong công ty và các anh, chị đồng nghiệp tại Trường Cao
đẳng nghề Công nghệ cao Đồng Nai đã tận tình giúp đỡ trong suốt quá trình thực hiện
đề tài.
Trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp, bản thân tôi đã thực sự nỗ lực trong
thực nghiệm, tìm hiểu nhiều tài liệu tham khảo, kết hợp với những kiến thức đã được
học ứng dụng vào đề tài được giao để hoàn thành nội dung đặt ra. Tuy nhiên, do thời
gian và điều kiện còn hạn chế nên nội dung của bản luận văn không tránh khỏi những
thiếu sót. Rất mong được sự quan tâm, góp ý của quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp
để bản luận văn được hồn chỉnh hơn và có hướng khắc phục trong nghiên cứu tiếp theo.
Xin chân thành cảm ơn!
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 3 năm 2020
Học viên

HUỲNH CƠNG DANH

xiv


TĨM TẮT
Độ chính xác chi tiết piston gia cơng chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, chủ yếu nhất là
ba yếu tố cơng nghệ, đó là: tốc độ cắt, lượng chạy dao và chiều sâu cắt. Đã có nhiều

nghiên cứu trước đây tập trung vào ba yếu tố này, tuy nhiên trong gia cơng chính xác,
một yếu tố cần bổ sung nghiên cứu là các phương pháp bôi trơn tưới nguội cũng có
những ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng gia công của chi tiết piston. Đặc biệt các yếu
tố như phương pháp gia công tưới tràn, tưới nguội phun sương mù, gia công khô là các
phương pháp phổ biến. Nhưng những năm gần đây, làm mát vùng lưỡi cắt kết hợp khơng
khí nén đã được phát triển để kiểm sốt nhiệt độ trong vùng cắt và tăng hiệu quả tổng
thể của tưới nguội vào q trình bơi trơn.
Thực tế cho thấy các chi tiết piston được gia công từ một loại vật liệu như nhau
nhưng theo chế độ công nghệ khác nhau sẽ có độ chính xác và tính chất của lớp bề mặt
khác nhau. Tuổi thọ của các chi tiết piston này cũng có thể khác nhau hàng chục lần.
Đề tài nghiên cứu đã được thực hiện các phần sau:
Thực nghiê ̣m cùng mô ̣t chế đô ̣ công nghê ̣ gia công chi tiế t piston trên máy tiện
CNC sử dụng ba phương pháp gia công là gia công tưới nguội tưới tràn, gia công tưới
nguội kiểu sương mù và gia công khô.
Từ kết quả thực nghiệm và chọn phương pháp tối ưu là gia công tưới nguội kiểu
sương mù để gia công. Thực nghiệm gia công hàng loạt 30 chi tiết tiếp theo để đánh giá
năng lực quy trình và triển khai thực hiện vào sản xuất.

xv


ABSTRACT
The precision of machined piston part is influenced by many factors, the most
important of which are three technological factors, namely: cutting speed, tool amount
and depth of cutting. There have been many previous studies focusing on these three
factors, but in precision machining, one factor that needs additional research is that coldlubricated lubrication methods also have a significant effect on quality of machining of
piston parts. Particularly, factors such as overflow, cold and fog spraying are the
common methods. But in recent years, blade area cooling combined with compressed
air has been developed to control the temperature in the cutting area and increase the
overall efficiency of cold watering on lubrication.

The fact that piston parts are made from the same material, but according to different
technology modes, the accuracy and properties of the surface layer will be different. The
life of these piston parts can also be vary dozens of times.
The research project has implemented the following sections:
Experiment with the same piston detailing technology mode on CNC lathes using
three machining methods: cold watering, fogging and dry machining.
From the experimental results, the best method is fogging machining to process.
Experimental batch processing 30 next details to evaluate the capacity of the process
and implementation into production.

xvi


MỤC LỤC
Trang tựa

Trang

LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: .....................................................................................................xi
QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: ............................................................................................ xii
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................... …xiii
LỜI CẢM TẠ ............................................................................................................ xivv
TÓM TẮT....................................................................................................................xvv
MỤC LỤC ................................................................................................................ xviiii
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................xxx
DANH SÁCH CÁC HÌNH ......................................................................................... xxii
DANH SÁCH BẢNG ................................................................................................ xxiii
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................2

3. Đối tượng nghiên cứu ...............................................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................................2
5. Ý nghĩa của đề tài .....................................................................................................2
5.1

Ý nghĩa khoa học của đề tài ...............................................................................2

5.2

Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ................................................................................2

6. Kết cấu của luận văn gồm:........................................................................................3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHÊN CỨU ..................................................4
1.1. Cắt gọt kim loại với bôi trơn tưới nguội ...................................................................4
1.1.1.

Nguyên lý cắt gọt và sự hình thành các loại phơi ..............................................4

1.1.2.

Q trình hình thành phoi khi tiện thường .........................................................6

1.1.3.

Quá trình hình thành phoi khi tiện cứng.............................................................8

1.1.4.

Nhiệt cắt khi tiện ..............................................................................................12


1.1.5.

Dung dịch trơn nguội và công dụng .................................................................17

1.2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam ...............................19
1.2.1.

Khái quát về tình hình nghiên cứu trên thế giới ...............................................19

1.2.2.

Khái quát về tình hình nghiên cứu ở Việt Nam ...............................................21

1.3. Tổng quan về gia công tinh vật liệu sau nhiệt luyện trên máy CNC [4] .............. 25
xvii


1.3.1.

Tổng quan ........................................................................................................25

1.3.2.

26
So sánh tiện cứng với tiện thường và mài ...........................................................

1.3.3.

Kết luận chương 1 ...................................................................................27


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ..............................................................................28
2.1. Các phương pháp bôi trơn tưới nguội [1] ..............................................................28
2.1.1. Ý nghĩa của bôi trơn tưới nguội trong gia công cắt gọt ................................... 28
2.1.2.

Bôi trơn kiểu tưới tràn ......................................................................................28

2.1.3.

Gia công thô ....................................................................................................29

2.1.4. Bôi trơn tưới nguội tối thiểu ............................................................................29
2.2. Độ chính xác của gia cơng......................................................................................35
2.2.1.

Khái niệm và định nghĩa .................................................................................35

2.2.2. Các phương pháp đạt độ chính xác gia cơng trên máy ...................................37
2.2.3. Các phương pháp xác định độ chính xác gia công ...........................................41
2.3. Phương pháp xác định quy luật và đặc tính phân bố ..............................................41
2.3.1. Quy luật phân bố của sai số gia công và phương pháp xác định đặc tính phân
bố.

………………………………………………………………………………..42

2.3.2.

Phương pháp xác định đặc tính phân bố trên cơ sở thực nghiệm hạn chế. ......52

2.3.3.


Phương pháp đánh giá sai số gia công trong các điều kiện khác nhau thơng qua

các đặc tính phân bố. ....................................................................................................55
2.3.4. Kết luận chương 2 ............................................................................................ 60
CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM .........................................................61
3.1. Trang thiết bị thực nghiệm......................................................................................61
3.1.1.

Hệ thống cung cấp dung dịch tưới nguội, làm mát tưới nguội kiểu sương mù 61

3.1.2.

Thiết bị cung cấp khí nén .................................................................................62

3.1.3.

Máy cơng cụ (Máy tiện CNC hãng DooSanLYNX220A – Hàn Quốc) .........62

3.1.4. Dụng cụ cắt ......................................................................................................63
3.1.5. Máy đo độ cứng ...............................................................................................64
3.1.6. Phôi gia công ....................................................................................................65
3.1.7.

Thiết bị đo lường ............................................................................................68

3.1.8.

Chế độ công nghệ ...........................................................................................69


3.2. Kế hoạch thực nghiệm ..........................................................................................73
xviii


3.2.1.

Sơ đồ thực nghiệm ...........................................................................................73

3.2.2. Tiến hành thực nghiệm ................................................................................... 75
3.2.3.

Kết quả thực nghiệm: Thông số đầu ra ..........................................................81

3.3. Kế t luâṇ chương 3 .................................................................................................85
KẾT LUẬN VÀ KIẾN....
NGHỊ .....................................................................................87
1.

Kết luận ............................................................................................................
87

2.

Kiến nghị ........................................................................................................87

TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................
..89

xix



DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CNC

Computer Numerical Control

Điều khiển bằng máy tính

MQL

Minimum Quantity Lubricant

Bơi trơn tối thiểu

Cp

Capacity process

Chỉ số năng lực

xx


DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 1.1: Sơ đồ tạo phoi khi gia cơng [6] ........................................................ 5
Hình 1.2: Các dạng phoi khi gia cơng cắt gọt [9] ............................................. 5
Hình 1.3: Q trình hình thành phoi khi tiện thường [7] .................................. 7
Hình 1.4: Sơ đồ quá trình hình thành phoi [10] ............................................... 7
Hình 1.5: Quá trình hình thành phoi khi tiện cứng [7] ..................................... 8
Hình 1.6: Mối quan hệ giữa Pv & b ................................................................ 10

Hình 1.7: Đồ thụ logPv-loga ........................................................................... 11
Hình 1.8: Nguồn gốc và sự phân bố nhiệt cắt ................................................. 13
Hình 1.9: Sơ đồ hướng các nguồn nhiệt ........................................................ 14
Hình 1.10: Quan hệ giữa nhám bề mặt Ra và thời gian………………………..
cắt khi gia cơng khơ và gia cơng có sử dụng bơi trơn tối thiểu………………24
Hình 2.1: Hệ thống cung cấp dung dịch trơn nguội tưới kiểu sương mù ……
trong công nghệ bôi trơn tưới nguội tối thiểu .................................................. 27
Hình 2.2: Hệ thống hệ thống bôi trơn tưới nguội tối thiểu tưới kiểu nhỏ giọt 31
Hình 2.3: Phương pháp trộn dung dịch trơn nguội bên trong đầu phun ......... 33
Hình 2.4: Độ chính xác gia cơng .................................................................. 36
Hình 2.5: Các dạng sai lệch hình dáng hình học ............................................ 36
Hình 2.6: Đường cong lý thuyết của quy luật phân bố chuẩn ........................ 43
Hình 2.7: Ảnh hưởng của 𝑋̅ tới vị trí của đường cong phân bố chuẩn……....43
Hình 2.8: Ảnh hưởng của 𝜎 tới hình dáng của đường cong phân bố chuẩn…44
Hình 2.9: Đường cong tích phân của quy luật phân bố chuẩn……………….44
Hình 2.10: Các đường cong phân bố bị lệch so với đường cong chuẩn a,b:…
không đối xứng; c: đỉnh nhọn và đỉnh tù ......................................................... 47
Hình 2.11: Độ lệch tâm của lỗ khoan so với tâm của trục .............................. 49
Hình 2.12: Đồ thị của quy luật phân bố lệch tâm ........................................... 49
Hình 3.1: Dầu tưới nguội pha nước Trim của hãng Master Fluid Solutions .. 51
Hình 3.2: Hệ thống cung cấp khí nén ............................................................. 61
Hình 3.3: Máy tiện CNC DOOSANLYNX220A ........................................... 63
Hình 3.4: Dụng cụ cắt mũi dao hợp kim Kyocera .......................................... 64
xxi


Hình 3.5: Vật liệu cán dao [15] ....................................................................... 64
Hình 3.6: Máy đo độ cứng Rockwell HR430-MS .......................................... 65
Hình 3.7: Phơi thơ trước gia cơng .................................................................. 66
Hình 3.8: Phơi sau nhiệt luyện đã gia cơng bán tinh ...................................... 66

Hình 3.9: Bản vẽ chi tiết là piston ................................................................... 66
Hình 3.10: Kiểm tra độ cứng phôi sau nhiệt luyện đã gia công bán tinh…… 67
Hình 3.11: Dụng cụ đo .................................................................................... 68
Hình 3.12: Sơ đồ vạch dấu và thực hiện đo ................................................... 68
Hình 3.13: Máy đo độ trịn .............................................................................. 68
Hình 3.14: Máy đo độ nhám ........................................................................... 69
Hình 3.15: Độ nhám sản phẩm tiêu chuẩn ...................................................... 71
Hình 3.16: Độ trịn .......................................................................................... 72
Hình 3.17: Độ trụ ............................................................................................ 72
Hình 3.18: Sơ đồ nhiệt luyện phơi .................................................................. 74
Hình 3.19: Sơ đồ nhiệt luyện phôi gia công đợt 2 .......................................... 75
Hình 3.20: Phương pháp gia cơng tưới nguội tưới tràn ................................. 76
Hình 3.21: Phương pháp gia cơng tưới nguội kiểu sương mù.........................78
Hình 3.22: Phương pháp gia cơng khơ............................................................ 80
Hình 3.23: Biểu đồ kiểm tra độ nhám phương pháp tưới nguội tưới tràn ...... 81
Hình 3.24: Biểu đồ kiểm tra độ nhám phương pháp tưới nguội kiểu………...
sương mù……………………………………………………………………...81
Hình 3.25: Biểu đồ kiểm tra độ nhám cho phương pháp gia công khơ .......... 82
Hình 3.26: Biểu đồ kiểm tra miền dung sai .................................................... 84
Hình 3.27: Biểu đồ bước nhảy của sản phẩm ................................................ 84
Hình 3.28: Biểu đồ quy luật phân bố kích thước ............................................ 85
Hình 3.29: Chỉ số năng lực Cp ..................................................................... 85

xxii


DANH SÁCH BẢNG

Bảng 1.1: Số liệu nhám bề mặt thí nghiệm khi tiện tinh thép 9XC ……………..
đã qua tôi bằng phương pháp gia công bôi trơn tối thiểu …………………22

Bảng 1.2: Số liệu nhám bề mặt thí nghiệm khi tiện tinh......................................
thép 9XC đã qua tôi bằng phương pháp gia công khô ……………………...23
Bảng 3.1: Thông số kỹ thuật ....................................................................... …62
Bảng 3.2: Thông số kỹ thuật của mũi dao Kyocera ...........................................
VNGA 16 04 04T01215 ME ………………………………………………….64
Bảng 3.3: Thực nghiệm với mảnh dao tiện Kyocera …………………………..
VNGA 16 04 04T01215ME………………………………………………………….70

xxiii


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, với sự phát triển của nền kinh tế nói chung, khoa học cơng nghệ nói
riêng địi hỏi ngành cơ khí phải chế tạo ra các loại máy móc, thiết bị với công suất và
tốc độ cao. Công suất và tốc độ cao của máy móc phụ thuộc vào độ chính xác và chất
lượng bề mặt chi tiết máy gia công. Do đó, nhiệm vụ đặt ra là phải xây dựng được các
phương pháp và điều kiện gia công chi tiết piston phù hợp để đạt độ chính xác và chất
lượng bề mặt đề ra. Thực tế cho thấy các chi tiết piston được gia công từ một loại vật
liệu như nhau nhưng theo chế độ cơng nghệ khác nhau sẽ có độ chính xác và tính chất
của lớp bề mặt khác nhau. Tuổi thọ của các chi tiết piston này cũng có thể khác nhau
hàng chục lần.
Độ chính xác của chi tiết piston gia cơng được hình thành trong q trình thực
hiện các nguyên công gia công tinh là rất quan trọng, bởi vì ở các ngun cơng này, các
đặc tính chất lượng lớp bề mặt được hình thành rõ nét. Điều này nói lên tầm quan trọng
của các phương pháp gia cơng trong quy trình cơng nghệ và sự cần thiết phải xác định
phương pháp gia công hợp lý với chế độ cắt tối ưu. Độ chính xác chi tiết piston gia công
chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố, nhưng qua nhiều nghiên cứu, chúng ta thấy ảnh hưởng
rõ nét nhất, chủ yếu nhất là ba yếu tố công nghệ, đó là: tốc độ cắt, lượng chạy dao và
chiều sâu cắt. Do đó, đã có nhiều nghiên cứu trước đây tập trung vào ba yếu tố này. Tuy

nhiên, trong gia cơng chính xác, một yếu tố cần bổ sung nghiên cứu là các phương pháp
bơi trơn tưới nguội cũng có những ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng của các chi tiết
piston gia công. Đặc biệt các yếu tố như phương pháp gia công tưới tràn, tưới nguội
phun sương mù, gia công khô là các phương pháp phổ biến. Nhưng những năm gần đây,
làm mát vùng lưỡi cắt kết hợp khơng khí nén đã được phát triển để kiểm sốt nhiệt độ
trong vùng cắt và tăng hiệu quả tổng thể của làm mát vào q trình bơi trơn.
Trong phạm vi của đề tài này, tác giả nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố công
nghệ như tốc độ cắt, lượng chạy dao, chiều sâu cắt đến độ chính xác gia công khi tiện
tinh chi tiết piston thép sau nhiệt luyện trên máy tiện CNC trong từng phương pháp bôi
trơn tưới nguội khác nhau. Chính vì vậy tơi chọn thực hiện luận văn tốt nghiệp với đề

1


tài “ Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp tưới nguội tới độ chính xác gia cơng
chi tiết piston trên máy tiện CNC ”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nội dung của luận văn là nghiên cứu đánh giá sự ảnh hưởng của các phương pháp
gia công (gia công tưới nguội tưới tràn, gia công tưới nguội kiểu sương mù, gia công
khô), chế độ cơng nghệ v,s,t tới độ chính xác gia công chi tiết piston khi tiện trên máy
tiện CNC bằng vật liệu sau nhiệt luyện. Dựa vào kết quả thực nghiệm, tính tốn xác định
quy luật phân bố của các sai số kích thước và sai lệch hình dạng chi tiết.
3. Đối tượng nghiên cứu
Dùng Dao tiện hợp kim của Kyocera VNGA 16 04 04T01215 ME để tiện trên
máy CNC, cán dao: MVLNR2020K-16, dùng phôi thép CSM415.
4. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu lý thuyết kết hợp với nghiên cứu bằng thực nghiệm, trong đó nghiên
cứu thực nghiệm là chủ yếu.
5. Ý nghĩa của đề tài
5.1 Ý nghĩa khoa học của đề tài

Nghiên cứu ứng dụng thành công công nghệ bôi trơn tưới nguội tối thiểu vào q
trình tiện sẽ đóng góp thêm các kiến thức thức về cơng nghệ gia công cắt gọt. Cung cấp
thêm các kiến thức về chất lượng bề mặt khi tiện cứng.
5.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Từ cơ sở lý thuyết, thực nghiệm chứng minh ảnh hưởng của tưới nguội, chế độ
công nghệ (tốc độ cắt, lượng chạy dao, chiều sâu cắt) đến độ chính xác chi tiết gia cơng
piston bằng thép sau nhiệt luyện, xác định quy luật phân bố sai số gia công chi tiết trên
máy tiện CNC.
Công nghệ tiện cứng ngày nay được áp dụng rộng rãi nhằm thay thế cho nguyên
công mài vốn rất tốn kém. Khi tiện cứng người ta thường sử phương pháp gia công khô.
Nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả của quá trình tiện cứng với việc ứng dựng công nghệ
bôi trơn tối thiểu sẽ làm giảm ma sát trong vùng cắt dẫn đến giảm được mòn dụng cụ
cắt, đồng thời nâng cao chất lượng của bề mặt chi tiết gia cơng, do đó giảm chi phí chế
tạo chất bơi trơn, hiê ̣u quả bơi trơn cao nên giảm đươ ̣c lực cắ t, giảm nhiê ̣t dẫn đế n nâng
cao đô ̣ chiń h xác gia công, tiế t kiê ̣m dung dich
̣ trơn nguô ̣i, đảm bảo tuổ i bề n du ̣ng cu ̣,
2


phoi sa ̣ch dễ tái chế , không gian làm viê ̣c sa ̣ch, không gây ô nhiễm môi trường, góp
phần rất lớn vào việc bảo vệ mơi trường và sức khỏe người công nhân, do đó phương
pháp làm mát tưới nguội kiển sương mù đươ ̣c sử du ̣ng rô ̣ng raĩ trong gia công cơ khí,
đă ̣c biệt trong hê ̣ thố ng máy tiện CNC.
6. Kết cấu của luận văn gồm:
 Mở đầu.
Giới thiệu tính cấp thiết của đề tài, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu,
phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài (ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực
tiễn của đề tài)
 Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu.
Giới thiệu tổng quan cắt gọt kim loại với bôi trơn tưới nguội, tổng quan về vấn đề

nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam.
 Chương 2: Cơ sở lý thuyết.
Trình bày cơ sở lý thuyết về các phương pháp bôi trơn tưới nguội, độ chính xác
của gia cơng, phương pháp xác định quy luật và đặc tính phân bố, quy luật phân bố
chuẩn (quy luật Gauss), quy luật phân bố lệch tâm,...
 Chương 3: Nghiên cứu thực nghiệm.
Trình bày phương pháp thực nghiệm, phương pháp kiểm tra độ nhám,...
 Kết luận và kiến nghị
Nhận xét và đánh giá các kết quả thu được, đưa ra phương hướng phát triển thêm
cho đề tài.
 Tài liệu tham khảo.

3


×