Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

Bai 2 Mach lac trong van ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (31.74 KB, 8 trang )

Bài 1- Tiết 12 Mạch Lạc Trong Văn Bản


I. Mạch lạc và những yêu cầu trong văn bản
1. Mạch lạc trong văn bản
a/ Ví dụ SGK
b/ Nhận xét về tính chất của mạch lạc trong văn
bản
- Trơi chảy thành dòng, thành mạch.
- Tuần tự đi qua khắp các phần, các đoạn.
- Thông suốt, liên tục, không đứt đoạn.
Mạch lạc là sự nối tiếp các câu các ý theo một
trình tự hợp lí.


2. Các điều kiện để một văn bản có tính
mạch lạc
a. Ví dụ SGK
b. Kết luận


b. Kết luận
Các phần, các đoạn, các câu trong văn bản
đều nói về một đề tài, biểu hiện một chủ đề
chung xuyên suốt.
Các phần, các đoạn được nối tiếp nhau theo
một trình tự rõ ràng, hợp lí, trước sau hơ ứng
nhau nhằm làm cho chủ đề liền mạch và gợi
nhiều hứng thú cho người đọc, người nghe.
3. Ghi nhớ: SGK/32



II. Luyện Tập
Bài tập: Hãy tìm điểm giống và khác nhau
giữa liên kết và mạc lạc


*Giống:
- Đều là sự gắn liền nối liền các câu các
đoạn với nhau nhằm làm cho văn bả rõ
ràng dễ hiểu, thể hiện được chủ đề.

*Khác nhau:


*Khác nhau:
Liên kết
Miêu tả
Sử dụng các phương tiện Đề tài, chủ đề được thể
từ ngữ để nối kết các câu, hiện một các xuyên suốt
các đoạn lại với nhau.
qua các phần, các câu,
các đoạn trong văn bản.
Thiên về hình thức
Thiên về nội dung bên
bên ngoài.
trong.


DẶN DỊ
• Học bài bố cục, mạch lạc.

• Làm bài tập 2 sgk/ 34



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×