1
Khái niệm, vai trò, chức năng
khuyến nông
Chương 1 – Bài 1
1
Khuyến nông là gì?
2
Extension
Agricultural Extension
Tại sao cần có khuyến nông?
3
Dân số
Tài nguyên thiên nhiên – môi trƣờng
Thành thị – nông thôn: thu nhập giáo dục, đời sống, PLXH
Tiếp cận kiến thức, kỹ thuật mới
Thông tin chính sách, luật pháp, thị trƣờng
Khuyến nông là gì?
4
Đời sống
vật chất
tinh thần
Trao đổi học hỏi kinh nghiệm
Truyền bá kiến thức
Đào tạo kỹ năng
Trợ giúp điều kiện sx
NÔNG DÂN
Khuyến nông là gì?
5
Khuyến nông là một quá trình trao đổi học hỏi kinh
nghiệm, truyền bá kiến thức, đào tạo kỹ năng và trợ
giúp những điều kiện cần thiết trong sản xuất nông lâm
nghiệp cho nông dân, để họ có đủ khả năng tự giải
quyết đƣợc những công việc của chính mình, nhằm
nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho gia đình và
cộng đồng.
Mục tiêu của KN
6
Chia sẻ kiến thức bản địa với thông tin kỹ thuật
Thúc đẩy việc xây dựng, tăng cƣờng năng lực của cá nhân
và nhóm thông qua giáo dục bán chính thức
Thúc đẩy phát triển các tổ chức phục vụ việc quản lý có
hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, tiếp cận thị trƣờng
Kết nối việc lập kế hoạch, thực thi, theo dõi và đánh giá của
cộng đồng
Giải quyết vấn đề, quản lý mâu thuẫn quyết định
2
Vai trò của khuyến nông
7
Khuyến nông và PTNT
Khuyến nông-nông dân và PTNT
KHUYẾN NÔNG TRONG HỆ THỐNG PTNT
8
NÔNG HỘ VÀ
CỘNG ĐỒNG
KN
Chính sách,
Kế hoạch
Tín
dụng
Nông
lâm
nghiệp
Giáo
dục
Thị
trường
Nghiên
cứu
Khuyến nông-nông dân- PTNT
9
Các giải pháp
KHUYẾN
NÔNG
NÔNG DÂN
CỘNG ĐỒNG
Nhà hoạch định chính sách
Nhà nghiên cứu
CB PTNT
Các vấn đề
Nội dung
Ph.pháp KN
CHỨC NĂNG PHẢI THỰC HIỆN CỦA KHUYẾN NÔNG
Chức năng của Khuyến Nông
11
Nên thực hiện:
Thử nghiệm
Tìm điều kiện hỗ trợ cho sx
Trợ giúp bảo quản, chế biến
Hỗ trợ kinh nghiệm quản lý kinh tế hộ - trang trại
Tìm và cung cấp thông tin thị trƣờng
Nguyên tắc hoạt động của KN
12
1.
• Chƣơng trình KN phải phù hợp nguồn lực địa phƣơng, kiến thức và
năng lực cộng đồng
2
• Nội dung KN phải đa dạng và xuất phát từ nhu cầu thực tế
3.
• Phƣơng pháp KN phải linh hoạt, tạo sự tham gia, quyền quyết định
4.
• Làm cùng chứ không làm thay
5.
• Có tính bao hàm, liên quan đến nhiều lĩnh vực
3
Cán bộ khuyến nông
Khuyến nông viên
Chương 1 – Bài 2
13
Vai trò của KN viên
14
Trách nhiệm cung cấp thông tin
Chuyển giao kiến thức
Dựa vào chính sách hiện hành
Phân tích tình huống trƣớc khi quyết định
Vai trò của KN viên
15
Ngƣời đào tạo Ngƣời tạo điều kiện Ngƣời tổ chức
Ngƣời lãnh đạo Ngƣời quản lý Ngƣời tƣ vấn
Ngƣời môi giới Ngƣời cung cấp thông tin Ngƣời trọng tài
Ngƣời bạn Ngƣời hành động
Khuyến nông viên
16
Khả năng hoàn thành công việc của một khuyến
nông viên phụ thuộc vào
17
Kiến thức - K
Kỹ năng - S
Thái độ - A
Đào tạo là góp phần vào việc
thay đổi các lĩnh vực đó
KSA
18
Kiến thức (Knowledge – K): bản thân kiến thức không nhất
thiết tạo ra sự thay đổi khả năng hoàn thành công việc. Có
đƣợc trong quá trình đào tạo
Kỹ năng(Skill – S):có đƣợc trong quá trình đào tạo và công
tác, dễ xác định, quan sát, đánh giá
Thái độ (Attitude – A): là tổng hợp của quá trình đào tạo, là
lĩnh vực đào tạo khó khăn nhất
4
Kiến thức về
19
Kỹ thuật:
Nông lâm ngƣ nghiệp
Lập kế hoạch, theo dõi, đánh
giá dự án, tiếp thị nông sản
XHH và đời sống nông thôn
Vấn đề xã hội nhân văn
Phong tục, tập quán, truyền
thống văn hóa, giá trị tinh
thần
Chính sách
Chính sách, đƣờng lối cơ bản
Chƣơng trình phát triển, tín
dụng…
Thủ tục pháp lý
Đào tạo/giáo dục
PP dạy học
PP tiếp cận
Kỹ năng về
20
Tổ chức, lập kế hoạch, quản lý
Giao tiếp/truyền đạt thông tin
Phân tích và đánh giá
Lãnh đạo, thúc đẩy
Sáng tạo
Thái độ
21
Học tập ngƣời dân
Sẵn sàng vì dân
Yêu mến dân
Luôn tin tƣởng vào ngƣời dân
Tự tin/ tin tƣởng vào năng lực của chính mình
Nhiệm vụ của khuyến nông viên
22
Thúc đẩy:
Khuyến khích sáng kiến cá nhân,
phát triển tổ chức mới bằng sự hợp tác giữa nông dân với
nông dân
Đào tạo ngƣời lớn
Tổ chức đào tạo ngƣời lớn tuổi về tạo nhận thức và huấn
luyện kỹ thuật
Nhiệm vụ của khuyến nông viên
23
Hỗ trợ giải quyết vấn đề:
hỗ trợ nhận thức vấn đề hiện hữu,
phân tích vấn đề,
tìm giải pháp
Xây dựng nội dung và phƣơng pháp khuyến nông:
Xây dựng nội dung khuyến nông hợp lý và thích hợp dựa trện
kinh nghiệm và kiến thức của ngƣời dân
Phát triển phƣơng pháp khuyến nông có tham gia
Nhiệm vụ của khuyến nông viên
24
Xây dựng kế hoạch khuyến nông:
Xác định mục đích, mục tiêu khuyến nông
Chuẩn bị kế hoạch làm việc và nguồn lực cần thiết
Đánh giá khuyến nông:
Đôn đốc và giám sát các hoạt động
đánh giá và thẩm định có tham gia
5
VẤN ĐỀ VỀ GIỚI TRONG KN
25
Thực trạng
Thông thƣờng ai là ngƣời tham gia hoạt động KN?
Ai là KNV?
Nguyên nhân
Giải pháp
Về phía ngƣời dân
Về phía cán bộ KN
Về phía chính sách
Kết quả thảo luận nhóm
26
Thực trạng
Nam giới tham gia HĐ KN, ngƣời có uy tín
KNV: Ngƣời có chuyên ngành PTNT, các chuyên ngành khác có liên quan
Nguyên nhân
Tính chất công việc: sức khỏe, đi lại nhiều, mạnh dạn, tiếp xúc nhiều ngƣời
Sở thích
Kiến thức lạc hậu: trọng nam kinh nữ, nam làm chủ hộ, ngƣời ra quyết định là nam
Nam tham gia HĐ sxNN nhiều hơn, nam truyền đạt cho nam
Giải pháp
Ngƣời dân:
truyền đạt kiến thức về giới, xóa bỏ suy nghĩ lạc hậu
Hợp tác với KNV
Cán bộ:
phát huy kỹ năng
Bổ sung kiến thức, thái độ tốt với ND
Phân chia công việc
Chính sách:
tuyên truyền phổ biến:
tuyển sinh: ngành học PTNT-KN
Khuyến khích nữ, ƣu đãi cho KNV nữ: tăng trợ cấp, ƣu đãi
Ƣu tiên ngành đào tạo cho nũ, trực tiếp làm việc với nữ, chứng minh bình đẳng
Kết hợp với HPN
Khuyến nông ở Việt Nam
Chương 1 – Bài 3
27
Chính sách
28
Nghị định số13/1993/NĐ-CP ngày 02-3-1993
Quy định về công tác khuyến nông
Nghị định số 56/2005/NĐ-CP ngày 26-4-2005
Nghị định số 02/2010/NĐ-CP ngày 08-01-2010
Qui định công tác khuyến nông
Nghị định 13/1993/NĐ-CP
29
Thành lập hệ thống khuyến nông trên toàn quốc
Khuyến khích các tổ chức hỗ trợ phát triển nông thôn
Chính quyền các cấp xây dựng chƣơng trình KH theo vùng sinh
thái
Phổ biến tiến bộ kỹ thuật
Đào tạo
Thị trƣờng
Hệ thống tổ chức: trung ƣơng, tỉnh, huyện/cụm xã
Liên kết với các cơ quan nghiên cứu/đào tạo
Tổ chức KN tự nguyện
Vốn: ngân sách nhà nƣớc, các nguồn tài trợ
Qui định công tác khuyến nông
Nghị định 56/2005/NĐ-CP
30
Mới:
Nội dung hoạt động:
Thêm: hợp tác quốc tế về KN
Chính sách tài chính của KN:
đảm bảo kinh phí KN năm sau cao hơn năm trƣớc 12%
Hỗ trợ xây dựng mô hình: 100% ND nghèo, 60% ND không nghèo
Hỗ trợ công tác thông tin tuyên truyền: 100%
Kinh phí thuê chuyên gia NN, nhập công nghệ tiên tiến, kháo sát, học tập
nƣớc ngoài
Thu 1 phần kinh phí KN đối với 1 số đối tƣợng
6
Qui định công tác khuyến nông
Nghị định 02/2010/NĐ-CP
31
Mới:
Chính sách tài chính của KN
Chi phí tài liệu
Chi phí đi lại, ăn ở
Chi phí thông tin tuyên truyền
Kinh phí tổ chức hội thi, triển lãm, hội chợ, diễn đàn…
HỆ THỐNG TỔ CHỨC KHUYẾN NÔNG
VIỆT NAM
32
Cấp trung ƣơng
Cấp Tỉnh
Cấp Huyện
Cấp xã
Bộ NN@PTNT
Cục khuyến nông
Sở NN@PTNT
TT khuyến nông
P. NN @PTNT
Trạm khuyến nông
KN viên
Nông hộ/ nhóm sở thích
NHIỆM VỤ CỦA TỔ CHỨC KHUYẾN NÔNG
CẤP TRUNG ƢƠNG
33
Xây dựng chính sách KN
Xây dựng và quản lý việc thực hiện các chƣơng trình KN
quốc gia.
Xây dựng định mức kinh tế, kỹ thuật cho các chƣơng trình
KN quốc gia.
Tổ chức điều hành chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, thông tin
thị trƣờng cho nông dân.
Tổ chức đào tạo cán bộ KN
Sản xuất tài liệu KN
NHIỆM VỤ CỦA TỔ CHỨC KHUYẾN NÔNG
CẤP TỈNH
34
Xây dựng và hƣớng dẫn thực hiện chƣơng trình KN cấp
tỉnh
Hƣớng dẫn các tổ chức thực hiện các chƣơng trình KN tại
tỉnh.
Tổ chức chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cho nông dân
Xây đựng chính sách KN cấp tỉnh
Kết hợp với Cục KN xây dựng các điểm trình diễn thuộc
chƣơng trình quốc gia.
Theo dõi đánh giá kết quả các chƣơng trình KN
NHIỆM VỤ CỦA TỔ CHỨC KHUYẾN NÔNG
CẤP HUYỆN
35
Trực tiếp tiến hành chuyển giao kỹ thuật cho nông dân.
Hƣớng dẫn nông dân áp dụng kỹ thuật mới.
Cùng với nông dân xây dựng các điểm trình diễn.
Phối hợp và báo cáo với cấp trên về các hoạt động KN cấp
huyện.
NHIỆM VỤ CỦA TỔ CHỨC KHUYẾN NÔNG
CẤP XÃ
36
Làm việc theo chức năng nhiệm vụ đƣa ra trong hợp đồng.
Phối hợp với cán bộ KN huyện chuyển giao kỹ thuật, thông
tin đến với nông dân.
Báo cáo kết quả làm việc với cấp huyện.
7
Những hoạt động chính của KN VN
37
Tập huấn những tiến bộ kỹ thuật cho nông dân.
Xây dựng các mô hình trình diễn.
Tổ chức tham quan, hội thảo đầu bờ cho nông dân.
Tuyên truyền kiến thức và kinh nghiệm khuyến nông trên các
phƣơng tiện thông tin đại chúng.
Xuất bản và phát hành đến ngƣời dân các ấn phẩm khuyến
nông nhƣ sách nhỏ, tranh ảnh, tờ rời v.v.
Phát triển kỹ thuật nông lâm nghiệp có sự tham gia của ngƣời
dân (PTD)
Những nội dung chính của hoạt động khuyến
nông ở Việt Nam
38
Phổ biến những tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới,
những kinh nghiệm điển hình trong các lĩnh vực nông
lâm nghiệp.
Bồi dƣỡng và phát triển kiến thức quản lý kinh tế cho
nông dân, cung cấp thông tin về thị trƣờng, giá cả nông
lâm sản.
Dịch vụ giống, vật tƣ kỹ thuật để xây dựng mô hình
Tổ chức khuyến nông tỉnh Thái Nguyên
39
trung tâm KN
Xây dựng hƣớng dẫn thực hiện chƣơng trình KN
Phổ biến chuyển giao kỹ thuật, Quan hệ quốc tế, Đào tạo
Kiểm tra thực hiện kế hoạch
trạm khuyến nông
Hƣớng dẫn kỹ thuật, xây dựng mô hình, lan tỏa
Bồi dƣỡng nghiệp vụ, xây dựng CLB, kiểm tra
cụm khuyến nông
Hƣớng dẫn chƣơng trình kỹ thuật NL, Lập kế hoạch sản xuất
Xây dựng điểm trình diển, lập quảnlý nhóm sở thích,Lan tỏa
làng KN tự quản
nhóm sở thích: NLKH, Thuỷ nông, cây nông nghiệp, chăn nuôi, lâm nghiệp
HỆ THỐNG TỔ CHỨC KHUYẾN NÔNG
TỈNH AN GIANG
40
TT NC & SXGiớng
Chi cục BVTV
Chi cục TY
Chi cục Kiểm lâm
Doanh nghiệp NNước
Sở KHCN
Hội nông dân
Thanh niên, phụ nử
Báo, đài
Trạm BVTV
TT khuyến nông
Trạm thú y
Trạm khuyến nông
Hội nông dân
Mạng lươi nông dân giỏi
Trạm thôn tin NN
xã
CLB ND huyện Khuyến nông cấp cơ sở
CLB ND
Liên kết thực hiện một chƣơng trình
Khuyến Nông tại An Giang
41
TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG
Thông tin ,kỹ thuật
Doanh nghiệp
NN
hợp
đồng
bao tiêu
NÔNG
DÂN
NGÂN
HÀNG
VỐN
VẬT TƯ
DOANH NGHIỆP
NN-TN
TỔ
LHSX
HỘI NÔNG DÂN
Bảo hiểm
CT.BẢO HIỂM
LIÊN KẾT KHUYẾN NÔNG NHÀ NƢỚC
VỚI CÁC TỔ CHỨC ĐỊA PHƢƠNG
42
TTKN
SỞ
NN&PTNT
Thôn bản
Nông hộ
Lãnh đạo địa phương
Các nhóm quản l;ý
CLB KN,KN viên
Nhóm sở thích, HTX
Các tổ chức xã hội
Trường
Trạm NC ứng dụng
Nhu cầu
Hỗ trợ
8
CÁC MÔ HÌNH TỔ CHỨC KHUYẾN NÔNG
NHÀ NƢỚC
43
Tổ chức mạng lƣới khuyến nông viên cơ sở rất rộng ( cấp
xã, thôn) trên cơ sở ký hợp đồng với Trung Tâm/Trạm KN
Tổ chức gọn nhẹ, tập trung nguồn lực có kỹ năng vào cấp
huyện và cụm xã.Tạo mối liên kết mạnh với các tổ chức
khuyến nông tự nguyện ở thôn bản
CÁC MÔ HÌNH TỔ CHỨC KHUYẾN NÔNG
NHÀ NƢỚC
44
Hệ thống khuyến nông không đƣợc lập ở cấp dƣới huyện ,
KN nhà nƣớc hoạt động thông qua hợp tác chặt chẽ với tổ
chức quần chúng: Hội Nông Dân, Hội Phụ Nữ ở tất cả các
cấp.
Hệ thống khuyến nông đôi nơi chƣa lập ở cấp huyện (thiếu
nguồn lực), KN nhà nƣớc hoạt động qua đối tác và tổ chức
địa phƣơng
TỔ CHỨC KHUYẾN NÔNG NHÀ NƢỚC
Ở NHIỀU TỈNH
45
Chƣa phối hợp (cách tiếp cận/phƣơng pháp) giữa:
Khuyến nông
Bảo vệ thực vật
Thú y
Giống
NGO và hỗ trợ
Mối liên hệ giữa KN nhà nƣớc với hệ thống nghiên cứu và
đào tạo còn yếu và hạn chế
TỔ CHỨC KHUYẾN NÔNG NHÀ NƢỚC
Ở NHIỀU TỈNH
46
Chƣa có chiến lƣợc phát triển (một số tỉnh):
Kế hoạch hành động dài hạn
Phƣơng pháp luận khuyến nông
Nếu có mạng lƣới cấp cơ sở rộng lớn thì thiếu bền vững
Nếu không đủ nguồn lực thì KN nhà nƣớc vƣơn không xa
TỔ CHỨC KHUYẾN NÔNG NHÀ NƢỚC
Ở NHIỀU TỈNH
47
cần biến đổi tổ chức khuyến nông cho phù hợp với điều
kiện kinh tế, xã hội và sinh thái, đặc biệt ở các vùng núi
cao, xa xôi, hẻo lánh (Trong khuôn khổ chính sách về
khuyến nông )
TỔ CHỨC KHUYẾN NÔNG NHÀ NƢỚC
Ở NHIỀU TỈNH
48
Cần có nhiều loại hình liên kết và hệ thống thông tin khác
nhau đễ tiếp cận đến ngƣời dân ở các vùng núi, xa xôi hẻo
lánh
Ơ vùng rừng cần đa dạng trong cả nội dung khuyến nông
lẫn các tổ chức hổ trợ nhƣ hợp tác chặt chẽ với lâm trƣờng
hay đơn vị kiểm lâm
9
TỔ CHỨC KHUYẾN NÔNG NHÀ NƢỚC
CẤP HUYỆN
49
KN cấp tỉnh đƣợc quyền thành lập các trạm KN ở cấp
huyện, liên huyện hay cụm liên xã
Có tỉnh thành lập ban KN hoặc nằm trong phòng NN&PTNT
hoặc trực tiếp chỉ đạo của UBND huyện
Có tỉnh lập “nhóm KN” từ cán bộ nhiều đơn vị và các tổ
chức quần chúng huyện
TỔ CHỨC KHUYẾN NÔNG NHÀ NƢỚC
CẤP HUYỆN
50
Cấp huyện quan trọng nhất trong hệ thống KN vì có nhiều
nguồn vốn khác nhau cần phối hợp
Cách tiếp cận khác nhau khó phối hợp
Cần phối hợp giữa KN, BVTV,TY, giống/vật tƣ (đơn vị ở
huyện trực thuộc Sở NN&PTNT)
Nơi xa xôi, các đơn vị nên đƣợc điều phối của UBND huyện
TỔ CHỨC KHUYẾN NÔNG CẤP CƠ SỞ
51
Xã, hợp tác xã, cụm thôn hình thành các mạng lƣới khuyến
nông viên cơ sở làm việc theo hợp đồng với TT/Trạm KN
CBKN thôn, nhóm phát trểin thôn, hộ xây dựng mô hình,
trƣởng thôn (có hoặc không có trợ cấp)
TỔ CHỨC KHUYẾN NÔNG CẤP CƠ SỞ
52
Yêu cầu KN viên cơ sở:
Ngƣời địa phƣơng
Do xã giới thiệu
Quan hệ tốt với các nông hộ
Trình độ tiểu học
Có kinh nghiệm
Có thời gian để tham gia đào tạo và làm đào tạo
TỔ CHỨC KHUYẾN NÔNG CẤP CƠ SỞ
53
Vùng đồng bằng hay trung du: thiết lập KNV cấp xã hay
cụm xã dễ dàng vì điều kiện hạ tầng cơ sở của thông tin và
giao thông tốt
Các vùng núi: nên lập khuyến nông viên cấp thôn bản
CÁC TỔ CHỨC NÔNG DÂN TỰ NGUYỆN
54
Nhiều nơi KNV cấp xã không thể vƣơn tới các thôn, đặc
biệt các hộ nghèo, cho nên có nhiều nhóm nông dân tự
nguyện hoạt động khuyến nông:
CLBKN thuộc hội nông dân
CLBKN do dân lập
CLB KN lập với sự hỗ trợ của KN nhà nƣớc
10
CÁC TỔ CHỨC NÔNG DÂN TỰ NGUYỆN
55
NHÓM SỞ THÍCH
nhóm có sở thích về sản xuất
nhóm hộ ở cùng địa bàn
nhóm dòng họ hay gia đình
nhóm sản xuất ngành nghề nông thôn cở nhỏ
đơn vị sản xuất
nhóm sử dụng nƣớc…
Liên kết nhóm huấn luyện nông dân trên đồng ruộng (IPM) với hệ
thống khuyến nông nhà nƣớc
CÁC TỔ CHỨC NÔNG DÂN TỰ NGUYỆN
56
Làm thế nào để liên kết chiều dọc (hệ thống KN nhà nƣớc)
với chiều ngang (hệ thống KN từ nông dân đến nông dân,
từ gia đình đến gia đình, từ thông đến thôn)
Làm thế nào để hỗ trợ nhóm nông dân xây dựng khả năng
bên trong để duy trì hoạt động và các thành viên thấy có lợi
cho họ và cho nhóm