ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHO TRẺ LÀM QUEN VÀ HỌC
TỐT MƠN NHẬN BIẾT TẬP NĨI CHO TRẺ 24 - 36 THÁNG TUỔI”
I. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn sáng kiến
Con người dù lớn hay nhỏ, muốn xinh tồn cần phải ăn, ngủ và làm việc.
Vì vậy giáo dục mầm non là giai đoạn đầu tiên trong hệ thống giáo dục
quốc dân. Nếu làm tốt việc chăm sóc giáo dục thế hệ trẻ ngay từ thời thơ
ấu nhằm tạo ra cơ sở quan trọng của con người việt nam mới, người lao
động làm chủ tập thể, phát triển toàn diện nhân cách.
Trẻ 24- 36 tháng mới phát âm được một đến 2 từ, lời nói của trẻ cịn
chưa rõ ràng mạch lạc, vốn từ của trẻ cịn ít, đa số các cháu cịn nói ngọng,
nói lắp, nói khơng rõ chữ, rõ ý, hay lặp lại các câu nói của cơ. Mặt khác các
cháu cịn nhỏ nên thường có phản ứng chậm chạp hoặc rất khó khăn để
hiểu những yêu cầu của cơ giáo. Vì bộ máy phát âm của trẻ cịn yếu ớt rất
nhạy cảm và cịn tiếp tục hồn chỉnh cùng với sự phát triển chung của cơ
thể.
Thông qua quá trình quan sát ở những giờ hoạt động nhận biết tập nói,
tơi thấy các cháu rất thích được trị chuyện, thích được giao tiếp và thích
được nói nhưng vì ngơn ngữ vốn từ cịn hạn chế, các cháu sử dụng ngơn
ngữ thụ động nhiều trẻ rất muốn nói những lại không thể diễn đạt được hết
những suy nghĩ yêu cầu của mình dẫn đến tình trạng cơ hiểu sai ý trẻ, hoặc
1
có một số cơ khơng hiểu trẻ nói gì, khơng đáp ứng được nhu cầu của trẻ
khiến trẻ sợ đến lớp.
Bản thân tôi là một giáo viên được trực tiếp chăm sóc ni dưỡng và
giáo dục trẻ. Tơi nhận thấy rằng cơ giáo có một trọng trách rất quan trọng
đối với trẻ là người chịu trách nhiệm hướng dẫn bảo ban trẻ, chỉ bảo cho
trẻ mọi điều và việc quan trọng hơn cả là cô giáo phải chú ý và quan tâm
đến trẻ hơn về mặt câu từ của trẻ có nói đúng ngữ pháp khơng? có đủ câu
chưa? đã trịn âm chữ khi phát âm ra chưa? khơng những vậy là người giáo
viên chúng ta còn dạy trẻ thêm những vốn kiến thức sơ khai, những chào
hỏi lễ phép tưởng như đơn giản những khơng kém phần khó khăn vất vả ở
đây. Chính vì vậy tơi chọn đề tài : “Một số biện pháp cho trẻ làm quen và
học tốt mơn nhận biết tập nói cho trẻ 24-36 tháng tuổi” làm đề tài nghiên
cứu tại lớp 24-36 tháng tuổi.
II. NỘI DUNG:
1. Đánh giá thực trạng:
1. Thuận lợi :
- Ban giám hiệu luôn quan tâm và tạo điều kiện tốt để giáo viên phát
huy hết khả năng của mình trong giảng dạy, luôn tạo điều kiện để giáo viên
được học tập bồi dưỡng thường xuyên nâng cao trình độ chuyên mơn.
- Lớp có 2 giáo viên, đều có trình độ đạt chuẩn trở lên, có lịng nhiệt
tình, u nghề, mến trẻ.
2
- Nắm vững phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ, Bản thân ln có tinh
thần tự học hỏi đồng nghiệp,
- Đa số các cháu đều rất ngoan, lễ phép nên rất thuận lợi trong hoạt
động nhận biết tập nói của trẻ.
- Lớp học có đầy đủ cơ sở vật chất và các trang thiết bị để trẻ nhận biết
và tập nói cung cấp phát triển vốn từ cho trẻ nhiều hơn.
.2. Khó Khăn :
- Do đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi trẻ chóng nhớ, mau quên, nhút nhát,
khả năng nhận thức chậm, dùng từ khơng chính xác nên cũng phần nào ảnh
hưởng đến hoạt động nhận biết tập nói của trẻ.
2. Trình bày biện pháp:
Biện pháp 1: Bồi dưỡng kinh nghiệm để tổ chức tốt môn học nhận
biết tập nói cho trẻ.
Để tổ chức giờ học mơn nhận biết tập nói cho trẻ nói riêng và các mơn
học khác nói chung cho trẻ, trước hết tơi ln tham gia đầy đủ các lớp tập
huấn, các buổi hội thảo, hội nghị chuyên đề do phòng giáo dục và nhà
trường tổ chức.
Tham gia sinh hoạt chuyên môn tổ để cùng trao đổi về việc tổ chức các
môn học cho trẻ, dự giờ các môn học từ đồng nghiệp để học hỏi và rút kinh
nghiệm cho bản thân.
3
Ngồi ra, tơi cũng dành những thời gian rảnh để thực hiện tốt công tác
bồi dưỡng thường xuyên nhằm nâng cao năng lực tự học, tự bồi dưỡng
giúp bản thân nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ.
Biện pháp 2: Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý của trẻ.
Khi bước vào năm học đầu tiên của độ tuổi nhà trẻ, thơng thường trẻ
trong độ tuổi này bắt đầu biết nói những câu đơn giản và có thể đối thoại
ngắn với người lớn. Tuy nhiên thời gian này, vốn từ của trẻ thì chưa đủ để
diễn đạt hết những hiểu biết của trẻ, trẻ nhút nhát, thụ động.
Ví dụ: Trong lớp tơi phụ trách có cháu Minh Nhật thường hay nhút
nhát, thụ động khơng trả lời câu hỏi của cơ, vì vậy tơi thường xun chú ý
trị chuyện cởi mở với trẻ, tạo nhiều cơ hội để trẻ tự nói chuyện có tinh
thần thoải mái, Khuyến khích động viên, khen gợi trẻ để trẻ mạnh dạn, tự
tin trong giao tiếp gợi cho trẻ những việc mà trẻ thích hoặc muốn làm.
Từ đó phát huy hết khả năng của từng trẻ, có các phương pháp dạy cho
trẻ hứng thú hơn trong mọi hoạt động.
Biện pháp 3: Tạo môi trường cho trẻ hoạt động:
Khi mới bắt đầu đi học trẻ tạm thời rời gia đình đến với vịng tay cơ
giáo với các bạn cùng lứa tuổi với đầy bỡ ngỡ. Trẻ chủ yếu khóc, nhớ nhà
và rất cần tình thương của từ cơ giáo vỗ về, các cô cũng rất vất vả trong
giai đoạn đầu trẻ đến lớp. Nhất là tạo lòng tin cho phụ huynh cũng như
4
khích lệ trẻ thích đến lớp. Do đó mà giáo viên phải có nhiệm vụ hướng dẫn
cũng như dạy bảo trẻ thêm nhiều điều và trao đổi với phụ huynh để có biện
pháp chủ đạo nhằm bồi dưỡng thêm kiến thức cho trẻ thơng qua q trình
dạy học và làm quen các bộ môn trong lứa tuổi nhà trẻ nhất là lĩnh vực
phát triển ngôn ngữ bộ môn Nhận biết và tập nói.
Mơi trường cho trẻ hoạt động trong phịng, nhóm lớp:
Tơi ln suy nghĩ để tạo ra ở quanh trẻ một mơi trường với nhiều hình
ảnh bắt mắt nhất là ở các góc chơi của trẻ (Ví dụ: trang trí phù hợp với
từng chủ điểm) và gợi mở đối với trẻ. Để lớp học lôi cuốn trẻ tôi đã trang
trí những hình ảnh ngộ nghĩnh, màu sắc sinh động, bố trí sắp xếp các góc
hợp lý: Góc hoạt động cần yên tĩnh xa góc ồn ào, có góc bên trong và góc
bên ngồi lớp học, tận dụng những ngun vật liệu sẵn có tại địa phương
làm những đồ dùng, đồ chơi tự tạo phù hợp với từng chủ đề cho từng góc.
Đối với bộ mơn Nhận biết tập nói tơi tận dụng hầu hết các khơng gian
trong góc chơi bởi trẻ hồn tồn có thể lĩnh hội được kiến thức của bộ môn
thông qua các hoạt động khác tại các góc hoạt động.
Tơi thường xun thiết kế, bổ sung thay đổi đồ dùng và trang trí các
góc trong lớp học. Tơi trang trí và thay đổi đồ dùng phù hợp với chủ đề
mới và theo từng chủ đề nhánh để cung cấp thêm hình ảnh phong phú cũng
như khung cảnh lớp ln mới với trẻ, trẻ được nói đúng, nói đủ câu và nhất
5
là khi trẻ thấy được tranh ảnh này trẻ được phát triển thêm vốn từ ở mọi
lúc, mọi nơi.
Môi trường ngơn ngữ hoạt động ngồi lớp học:
Mơi trường ngồi lớp học là yếu tố góp phần tích cực trong các hoạt
động nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục tồn diện trẻ. Trường tôi đã
tập trung xây dựng môi trường giáo dục ngoài lớp học an toàn, đẹp, hấp
dẫn trẻ. Mơi trường ngồi lớp học,là nơi tạo cơ hội cho trẻ được khám phá,
tìm tịi, trải nghiệm, phát triển khả năng sáng tạo.
Thơng qua mỗi hình thức làm quen với một số con vật gần gũi trẻ thì
trẻ được củng cố, nói nhiều lần sao cho chính xác từ và tên các con vật cần
làm quen và tìm hiểu thêm về một số đặc điểm đơn giản của con vật đang
tìm hiểu (tiếng kêu, món ăn u thích…).
Lúc đầu trẻ nói tên con vật to, rõ ràng cùng cả lớp 2- 3 lần . Sau đó cơ
mời tổ, nhóm, cá nhân nói thật to ràng, mạch lạc: 5- 6 trẻ .
Ngoài sự chuẩn bị đồ dùng đầy đủ, đẹp trong tiết dạy tôi cũng áp dụng
linh hoạt, sáng tạo thay đổi hình thức dạy, lồng ghép các hoạt động để thu
hút trẻ tập trung sự chú ý của trẻ.
Sử dụng các câu đố:
Ví dụ: Trong chủ đề: "Những con vật đáng u" tơi có thể sử dụng các
câu đố để thay đổi hình thức vào bài như:
Con gì đi ngắn tai dài
6
Mắt hồng lơng mượt có tài chạy nhanh?
(Con thỏ).....
Biện pháp 4: Dạy trẻ thơng qua các tiết học chính và lấy trẻ làm
trung tâm.
Qua thời gian trực tiếp chăm sóc và giáo dục trẻ tôi thấy khả năng phát
âm của trẻ ở lứa tuổi nhà trẻ phát âm sai sót nhiều.
Ví dụ : Trong lớp tơi có cháu Phúc cịn nói ngọng, cháu thường phát
âm:
“Con chó” đọc là “ con tó ”
“Cầu trượt” đọc là “ cầu tượt”
Để giúp trẻ làm quen và học tốt mơn nhận biết tập nói cho trẻ 24-36
tháng tuổi đạt kết quả cao tôi luôn tìm ra những cách dạy hay, sáng tạo để
gây hứng thú cho trẻ.
Đến khi kết thúc tiết học tôi tiếp tục sử dụng các biện pháp tích hợp,
múa hát đọc thơ, trò chơi…Để củng cố nội dung bài mà trẻ vừa được học.
Với cách giới thiệu như vậy, tôi thấy các cháu hứng thú học. Tôi thường
xuyên thay đổi phương pháp, cách thức dựa vào nội dung bài nhận biết tập
nói để tìm cách giới thiệu hay nhất làm sao để tạo được sự hứng thú sau đó
đi sâu vào phần chính rèn cho trẻ cách phát âm đúng, chính xác nhất.
Cô giáo nên đưa ra câu hỏi gợi ý giúp trẻ củng cố và áp dụng những
kinh nghiệm đã lĩnh hội trong các hoạt động khác nhau, động viên trẻ suy
7
nghĩ, thăm dị, tìm cách giải quyết vấn đề của trẻ. Hãy để tự trẻ miêu tả
những gì trẻ biết và có thể làm. Nhằm giúp trẻ tăng trí thơng minh, khả
năng ghi nhớ, nhận biết môi trường tự nhiên. Sau khi nắm được nhu cầu,
hứng thú, khả năng của từng trẻ để có cách giảng dạy phù hợp. Và cũng
chính sự khác nhau đó, địi hỏi tơi phải tạo cho trẻ có nhiều cơ hội để học
tìm hiểu thực tế.
Trẻ sẽ tích cực, chủ động tham gia các hoạt động, làm việc theo nhóm
để được trải nghiệm, trao đổi, chia sẻ và trình bày ý kiến của mình; biết suy
nghĩ và vận dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống, giải quyết các
tình huống mà trẻ gặp phải…
Biện pháp 5: Dạy trẻ mọi lúc mọi nơi
Giờ đón trẻ:
Trong giờ đón trẻ tơi ln trị chuyện cởi mở với trẻ, tơi trị chuyện với
trẻ, nhắc trẻ nói trịn câu, nói mạch lạc, khơng nói lắp…Qua đó, trẻ phải
dùng ngôn ngữ, cử chỉ để diễn đạt những suy nghĩ của trẻ để trả lời các câu
hỏi của cô….Tôi hướng dẫn trẻ cách chào cô khi trẻ đến lớp, chào tạm biệt
ông bà, bố mẹ khi ông bà, bố mẹ về hoặc đến đón trẻ.
Giờ hoạt động ngồi trời:
Trong các giờ hoạt động ngồi trời giáo viên cần tạo mơi trường giao
lưu ngơn ngữ tích cực cho trẻ. Để phát triển khả năng nghe, nói cho trẻ,
8
khơng gì tích cực và nhanh chóng bằng việc thường xun và tích cực cho
trẻ nghe, nói.
VD: Đây là cây gì ?
Có đặc điểm gì ?
Giờ hoạt động góc:
Vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mầm non, đặc biệt là các trị chơi
đóng vai theo chủ đề góp phần tạo ra những biến đổi về ngôn ngữ của trẻ.
Trong hoạt động vui chơi trẻ được thực hành trải nghiệm với nhiều vai
chơi khác nhau qua đó trẻ phát triển về mọi mặt “Đức- Trí- Thể- Mĩ” và
hơn thế nữa vốn từ của trẻ cũng được hồn thiện thơng qua hoạt động vui
chơi.
Giờ ăn trưa: Trước khi ăn tôi hỏi trẻ hơm nay các con ăn gì ? ( Cơ giới
thiệu cho trẻ nhắc lại tên món ăn) . Tơi dạy trẻ những thói quen, văn hóa
khi ăn uống như trước khi ăn phải biết mời cô, mời các bạn và trẻ nhận ra
hơm nay mình ăn món gì. giúp hình thành thói quen và phát triển vốn từ
cho trẻ.
VD: Hơm nay ăn món gì ? (Thịt và trứng)
Và ăn canh gì ? (Cà chua)
Giờ ngủ :
9
Khi cho trẻ lên giường đi ngủ tôi thường dạy trẻ đọc bài thơ "giờ ngủ"
nhằm hình thành thói quen nề nếp cho trẻ, đồng thời cũng phát triển vốn từ
cho trẻ.
Biện pháp 6: Tuyên truyền và phối hợp với phụ huynh
Ngồi việc củng cố kiến thức thơng qua các hoạt động “ Nhận biết tập
nói ” thì việc phối kết hợp với phụ huynh có ý nghĩa quan trọng và có
nhiệm vụ thiết thực của từng nhóm lớp trong trường mầm non góp phần
thực hiện tốt mục tiêu chăm sóc giáo dục trẻ. Vì thế tơi đã trao đổi với các
bậc phụ huynh về nội dung chương trình và trao đổi về tình hình học tập ở
lớp và tính cách của từng trẻ.
VD: Hôm nay nhận biết cái mủ. Trẻ chưa trả lời được, trẻ chưa hiểu
được cách chơi thì viết giấy về phụ huynh dành thời gian giúp cháu biết đồ
dùng đó.
Qua những buổi họp phụ huynh tơi trao đổi, động viên phụ huynh cố
gắng dành thời gian để tâm sự với trẻ và lắng nghe trẻ nói. Khi trị chuyện
với trẻ phải nói rõ ràng, mạch lạc, tốc độ vừa phải để trẻ nghe rõ, phụ
huynh có thể dạy trẻ nhận biết tập nói bất cứ ở lúc nào ở đâu.
III. HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ÁP DỤNG BIÊN PHÁP TRONG
THOỰC TẾ TỔ CHỨC.
10
Khả năng nhận biết tập nói của trẻ ở lớp tơi tăng lên rõ rệt trẻ có thể nói
đủ câu, rõ ràng, mạch lạc hơn, trẻ biết cách dùng từ chính xác và có nghĩa
đủ ý hơn.
Có khả năng ứng dụng và trải nghiệm vào thực tế. Trẻ hứng thú tiếp thu
bài học mạnh dạn, tự tin trả lời các câu hỏi của cơ trong các giờ hoạt động
chính.
Bản thân tơi đã tìm ra được các biện pháp để giúp trẻ làm quen và học
tốt mơn nhận biết tập nói. Các bậc phụ huynh cũng đã từng bước hiểu được
tầm quan trọng về việc cho trẻ đến trường và phối hợp với giáo viên hướng
dẫn trẻ tập nói tại gia đình để phát triển vốn từ cho trẻ.
IV.KẾT LUẬN:
1.Ý nghĩa của biện pháp:
Quyết định thực hiện đề tài sáng kiến một phần thúc dẩy tơi ln cố
gắng tìm tịi để lựa chọn những biện pháp hình thức tổ chức thích hợp nhất
và ln được động viên khích lệ , tạo điều kiện tối đa để tham gia phát
triển Nhận biết tập nói mọi lúc mọi nơi.nhờ vậy trẻ có thể hiện bản thân
như hát , đọc thơ những bài đã dạy.Qua đó cháu mạnh dạn, tự tin trong
giao tiếp, trả lời câu hỏi của cô.biết sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt ý nghĩa
cua mình giúp trẻ phát triển tốt.Tóm lại, trong tất cả các hoạt động hàng
ngày của trẻ ở trường cơ phải tích cực trị chuyện với trẻ, hỏi trẻ để trẻ trả
11
lời, nếu trẻ không trả lời được cô phải biết sử dụng từ trong tình huống
giao tiếp.
2. Kiến nghị và đề xuất:
- Thường xuyên tổ chức các giờ dậy mẫu để giáo viên học tập rút kinh
nghiệm.
- Cần tuyên truyền mạnh mẽ về bậc học mầm non đến với toàn xã hội.
- Giáo viên mầm non phải là tấm gương sáng để trẻ noi theo, thể hiện
được cử chỉ, tác phong, lời nói.
- Mỗi giáo viên phải có ý thức hơn về tầm quan trọng của việc nhận
biết tập nói đối với quá trình hình thành nhân cách trẻ sau này.
Trên đây là một số kinh nghiệm của tôi về đề tài: “Một số biện pháp
giúp trẻ học tốt môn nhận biết tập nói” Tuy nhiên vẫn khơng tránh khỏi sự
thiếu sót, tơi rất mong Hội đồng cấp trên xem xét, bổ sung giúp đỡ để giúp
tơi được hồn thiện hơn.
12