PHẦN I. MỞ ĐẦU
* Lý do chọn biện pháp :
Như chứng ta đã biết chăm sóc giáo dục trẻ là trách nhiệm là tình yêu là
niềm hạnh phúc của mỗi người ,mỗi gia đình và của tồn xã hội. Chăm sóc, ni
dưỡng và giáo dục từ lứa tuổi mầm non chính là sơ sở giúp trẻ phát triển tồn
diện về tình cảm, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ. Trường mầm non được xem như
ngôi nhà thứ hai của trẻ ở đây trẻ được học, được chơi, được tiếp xúc với nhiều
bạn, được khám phá thế giới xung quanh,còn giáo viên mầm non có thể xem
như người mẹ thứ hai của trẻ chăm sóc trẻ từng bữa ăn ,giấc ngủ đến việc dạy từ
những con số, nét chữ, vần thơ ,đặc biệt hơn nữa là rèn cho trẻ một số kỹ năng
tự phục vụ phù hợp với lứa tuổi.
Giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ là một việc làm vơ cùng cần thiết ,đó là
phương tiện khơng thể thiếu giúp trẻ tự tin vững vàng trước mọi khó khăn thử
thách , Nếu thiếu kỹ năng tự phục vụ sẽ dẫn đến trẻ lười biếng, thụ động và sẽ
gặp khó khăn khi tham gia vào các hoạt động của tập thể. Nếu trẻ khơng có kỹ
năng tự phục bản thân, trẻ sẽ không thể chủ động và tự lập trong cuộc sống hiện
đại. Khi gặp khó khăn chúng thường nhờ đến người lớn mà khơng tự mình tìm
cách giải quyết. Điều này ảnh hưởng đến sự phát triển tình cảm và kỹ năng xã
hội của trẻ. Vì thế với mong muốn tranh bị cho trẻ những kinh nghiệm tự phục
vụ và phát huy cao kỹ năng tự lập cho trẻ ,đồng thời tạo tiền đề gieo hạt giống
nhằm hình thành kỹ năng tự phục vụ cho trẻ ngay ở lứa tuổi mầm non, hình
thành cho trẻ một số thói quen, một nề nếp tốt để giúp trẻ có khả năng tự phục
vụ bản thân, làm cơ sở cho sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ sau này
1
Bởi lí do đó tơi đã mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp rèn kỹ năng tự
phục vụ bản thân cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm non”.
PHẦN II. NỘI DUNG
1. Thực trạng của vấn đề:
Trong quá trình thực hiện đề tài này tôi đã gặp phải những thuận lợi và khó
khăn sau:
1.1. Thuận lợi:
Được sự quan tâm của Ban giám hiệu nhà trường đã thường xuyên bồi
dưỡng chuyên môn cho giáo viên.
Lớp học khang trang, sạch sẽ, rộng rãi, thống mát, có đầy đủ đồ dùng dạy
học.trẻ đi học chuyên cần.
Là một giáo viên yêu nghề mến trẻ, nhiệt tình trong cơng việc, tích cực trao
đổi cùng đồng nghiệp về chun mơn, có phẩm chất đạo đức tốt.
Phụ huynh nhiệt tình kết hợp cùng cơ giáo viên để đánh giá trẻ, ln có ý
kiến trao đổi với giáo viên về những vấn đề thông tin của trẻ.
1.2. Khó khăn:
Lớp có cùng hai độ tuổi nên nhận thức của trẻ không đồng đều.
Phụ huynh thường quan tâm lĩnh vực nhận thức và thể chất nhiều hơn, ít
quan tâm đến nội dung giáo dục kỹ năng tự phục vụ bản thân cho trẻ.
Trẻ bị ảnh hưởng bởi cuộc sống hiện đại: điện thoại, các trò chơi điện tử
Trẻ được sống trong môi trường quá bao bọc, mọi việc đều được bố mẹ làm
cho, khiến trẻ quen dựa dẫm, không có tính tự lập, ích kỷ.
2
Một số trẻ nhút nhát nên không tự tin khi tham gia vào các hoạt động, một số
trẻ lại quá hiếu động nên khi hoạt động chưa chú ý vào sự hướng dẫn của cơ.
1.3.Tình hình khảo sát điều tra thực trạng
Là giáo viên đứng lớp nên phải xác định rõ được vai trò của việc “ rèn kỹ
năng tự phục vụ bản thân cho trẻ 4 - 5 tuổi trong trường mầm non”. Nên trước
khi thực hiện nghiên cứu đề tài đó tơi tiến hành khảo sát trẻ đầu năm học để có
kế hoạch rèn kỹ năng tự phục vụ bản thân cho trẻ.
Tôi đã tiến hành khảo sát đầu năm trên trẻ, kết quả như sau:
TT
1
NỘI DUNG KHẢO SÁT
* Giờ đón trẻ
- Trẻ đến lớp biết tự cất đồ dùng cá nhân .
SỐ TRẺ
ĐẠT
18/22
81,8%
16/22
72,7%
16/22
72,7%
18/22
81,8%
- Nhận biết và thực hiện nội quy lớp học.
* Giờ học
- Nhận biết các góc chơi, Chơi gọn gàng, ngăn
nắp.
- Biết giúp đỡ mọi người xung quanh.
2
- Đưa ra ý kiến của bản thân.
- Thực hiện 1 số quy định: cất xếp đồ chơi, đồ
dùng đồ chơi vào đúng nơi quy định
- Nhận biết và thực hiện nội quy lớp học.
* Hoạt động vui chơi, ngoài trời.
- Tham gia các hoạt động tập thể để phát huy
3
tính tự phục vụ, sáng tạo của trẻ.
4
- Tự mang giày, dép
* Giờ hoạt động ăn
3
- Biết kê bàn giúp cô trước khi ăn
- Khi ăn biết mời cơ, mời bạn.
- Sử dụng bát, thìa đúng cách.
- Tự lấy nước uống.
* Giờ hoạt động ngủ.
5
- Biết kê sạp, trải chiếu khi đi ngủ.
17/22
77,2%
15/22
68,1%
- Biết tự lấy, cất gối.
* Ý thức tự phục vụ
- Trẻ có thói quen giữ gìn vệ sinh trong lớp học.
6
- Bỏ rác đúng nơi quy định.
- Trẻ biết chào hỏi lễ phép và nói lời cảm ơn
- Trẻ có thói quen vệ sinh cá nhân
Qua bảng khảo sát trên cho thấy trẻ lớp tôi kỹ năng tự phục vụ bản thân của
trẻ đạt quá thấp so với yêu cầu tôi luôn băn khoăn làm thế nào để giúp trẻ có
những kỹ năng tự phục vụ nên tôi nghiên cứu đưa ra một số biện thực hiện như
sau:
2. Các biện pháp thực hiện
2.1. Biện pháp 1: Nghiên cứu, tìm tịi, học hỏi bồi dưỡng bản thân.
Đối với sinh lý trẻ em 4-5 tuổi thì có nhiều kỹ năng quan trọng mà trẻ cần
phải biết và được tập luyện trước khi tập trung vào học văn hóa.Thực tế kết quả
cho thấy các kỹ năng quan trọng nhất trẻ phải học ở lứa tuổi mầm non chính là
kỹ năng tự phục vụ.
4
Kỹ năng tự phục vụ bản thân: Bằng cách tập cho trẻ những công việc vừa
sức như tự đi vào lớp, cất giày dép, ba lô, sắp bàn ăn, xếp ghế, lau bàn, tự thay
quần áo ,tự lấy cất gối đúng nơi quy định.
Biết rửa tay trước khi ăn, ăn uống gọn gàng, không rơi vãi, biết tự dọn, cất
đồ dùng đồ chơi đúng chỗ, biết giúp cô những công việc vừa sức…. Đây là một
trong những kỹ năng quan trọng nhất cần có ở trẻ vào giai đoạn này vì vậy giáo
viên cần hiểu rõ tâm lý của trẻ cũng như sử dụng nhiều biện pháp để hình thành
kỹ năng tự phục vụ bản thân cho trẻ.
Sự gương mẫu của cơ sẽ hình thành cho trẻ kỹ năng tự phục vụ bản thân.
Đặc điểm của trẻ là hay bắt chước, có thể bắt chước cái đúng, cái tốt, nhưng
cũng có thể bắt chước cái sai, cái xấu. Vì vậy cô giáo cần phải tự rèn bản thân và
luôn là người gương mẫu cho trẻ noi theo.
2.2. Biện pháp 2: Tạo mơi trường giáo dục.
Mơi trường lớp học có vị trí to lớn trong việc nhận thức của trẻ là nơi trẻ
,tiếp xúc hàng ngày để trẻ học tập và vui chơi. Vì hoạt động vui chơi là hoạt
động chủ đạo của trẻ mẫu giáo. Tôi đã chủ động xây dựng các góc trong lớp
theo hướng mở,xen kẻ động tỉnh và đồ dùng đồ chơi dưới các góc phong phú để
thu hút trẻ tham gia vào hoạt động theo cách thức “ Học bằng chơi, chơi bằng
học”.
VD: Ở góc bé khéo tay tôi chuẩn bị một số kỹ năng như : kỹ năng tết tóc, kỹ
năng buộc dây giày,kỹ năng xúc hạt…..
Trẻ có nhiều cơ hội thực hành và học hỏi nhiều thức. Trẻ có nhiều lựa chọn
và thực hiện các hoạt động, các bài tập theo hứng thú của mình.
5
Tạo mơi trường ngồi lớp học để dạy trẻ kỹ năng tự phục vụ: Góc giá để dép
(dạy trẻ cởi dép, đi dép, cất dép), khu vực tủ để đồ dùng cá nhân (dạy trẻ cất ba
lô, dạy trẻ cất áo vào tủ)
Qua việc xây dựng môi trường trong và ngồi lớp học như vậy, tơi thấy trẻ
lớp tơi thực hiện đúng thao tác và có kỹ năng thực hiện rất tốt
2.3. Biện pháp 3: Dạy trẻ kỹ năng tụ phục vụ trong hoạt động học.
Ngày nay nội dung giáo dục kỹ năng tự phục vụ đã được chú trọng. Tuy
nhiên việc giáo dục kỹ năng tự phục vụ chưa trở thành một mơn học với một
giáo trình chuẩn được áp dụng trong nhà trường. Do vậy tôi lồng ghép, tích hợp
các kỹ năng tự phục vụ bản thân trong các tiết học ví dụ như.
Ở chủ đề “Trường mầm non”, nhánh “Lớp học của bé” Tôi cho các cháu tìm
hiểu những nội quy của lớp: Nội quy cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định,
cất ba lô và cất dép, để rác đúng chỗ…
Đến chủ đề bản thân trong tiết học tình cảm kĩ năng xã hội tơi dạy trẻ kĩ
năng “ Đeo khẩu trang và rửa tay đúng cách” giáo dục trẻ biết cách đeo khẩu
trang và rửa tay đúng cách nhằm phòng chống dịch bệnh covid 19…
2.4. Biện pháp 4: Rèn trẻ kỹ năng tự phục vụ ở mọi lúc mọi nơi.
Để đánh giá trẻ về kỹ năng tự phục vụ bản thân của trẻ thì giáo viên phải
luôn quan sát trẻ trong mọi hoạt động của ngày.
* Thơng qua hoạt động đón, trả trẻ: Trong hoạt động đón, trả trẻ giáo viên
vừa giao tiếp với trẻ, với phụ huynh đồng thời cũng quan sát những hành động,
kỹ năng của trẻ từ đó có những uốn nắn kịp thời cho trẻ.
6
Ví dụ: Trong giờ đón trẻ, lớp tơi có trẻ đến cửa lớp cất dép và cất ba lô lên
giá nhưng không đúng nơi quy định, giày dép chiếc trái chiếc phải trông không
đẹp mắt. Đối với trường hợp như vậy tôi đã xử lý như sau:
Tôi đã lại gần trẻ nhắc nhở: Con để chưa đẹp rồi, con để lại đi. Sau đó tơi hỏi
thêm con nói cho cơ biết các vị trí cất ba lơ đúng nơi quy định.
Hình ảnh cất ba lơ
Trả trẻ: Cơ cho trẻ thực hiện các kỹ năng rửa mặt, rửa tay,đi lấy ba lơ, sửa
lại quần áo, đeo khẩu trang, đầu tóc gọn gang ,sạch sẽ trong thời gian chờ đợi bố
mẹ đến đón.
* Thơng qua hoạt động góc:
Hoạt động góc là hoạt động mà trẻ mầm non rất thích thú. Ở các góc chơi trẻ
thể hiện các vai chơi, đóng làm người lớn bắt chước làm những công việc của
người lớn. Cũng chính tại hoạt động chơi góc trẻ sẽ “bộc lộ” sự sáng tạo được
những kinh nghiệm của bản thân.
Có trẻ chọn góc phân vai, có trẻ chọn góc xây dựng… Được đóng vai bố mẹ,
bế em, chải tóc cho em, cài cúc áo, đi tất,cho em ăn…Từ những hoạt động hàng
ngày của người lớn mà trẻ đã vận dụng vào xã hội thu nhỏ thơng qua hoạt động
góc từ đó phát triển tốt khả năng tự lập cho trẻ.
* Hoạt động ngoài trời:
Là một hoạt động trẻ được tự do hịa mình với thiên nhiên, với mơi trường
xung quanh. Thơng qua hoạt động ngoài trời, giáo viên sẽ cung cấp cho trẻ
những kỹ năng tự phục vụ như: Nhặt lá, tưới cây, vệ sinh sân trường... Trong
quá trình chơi và hoạt động tự chọn,nhắc nhở trẻ biết bảo quản, giữ gìn đồ chơi,
7
tự rửa đồ chơi sau khi chơi xong,thu dọn cất đồ dùng, đồ chơi vào đúng nơi quy
định. Khi vào lớp, yêu cầu trẻ tự cất giày dép đúng nơi quy định, tự rửa tay, lau
mặt, nghỉ vài phút để chuẩn bị cho hoạt động tiếp theo.
* Hoạt động vệ sinh ăn trưa:
Là một hoạt động không thể thiếu ở trường mầm non. Bên cạnh việc giáo
dục tri thức, thẩm mỹ, thể chất…cho các cháu tại trường mầm non, việc giáo
dục các cháu về các vấn đề vệ sinh cũng là việc hết sức quan trọng. Rèn luyện
những thói quen vệ sinh và hành vi văn minh cho trẻ mẫu giáo đó là nhiệm vụ
rất cần thiết. Việc hiểu và nắm vững kiến thức vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi
trường sống sẽ giúp cơ thể trẻ phát triển tốt, chống đỡ được các bệnh tật, đồng
thời hình thành những thói quen cơ bản để giúp trẻ có nhiều nề nếp tốt.
Ví dụ: Chuẩn bị bữa ăn, giờ ngủ.
Trước khi chuẩn bị ăn cơm cô cho trẻ cách kê bàn ghế, Sau khi trẻ ăn xong,
tôi cho trẻ tự cất bàn ghế về đúng nơi quy định, lấy khăn lau miệng và uống
nước, xúc miệng .
* Thông qua hoạt động học chiều: Giáo viên đã rèn trẻ một số kỷ năng
như: Gấp quần áo; kỷ năng cài cởi cúc áo, khoác áo; Kỷ năng buộc dây giày, đi
giày dép…
Việc rèn trẻ các kỹ năng tự phục vụ trong các hoạt động trong ngày như vậy,
tôi thấy trẻ lớp tôi đã có thói quen, nề nếp trong việc tự phục vụ của bản thân, trẻ
có ý thức tự lập hơn trong những công việc đơn giản, phù hợp với khả năng của
trẻ, từ đó hình thành kỹ năng tự phục vụ.
8
2.5 .Biện pháp 5: Tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh
Trẻ học ăn học nói học kỹ năng tự phục vụ bản thân khơng chỉ ở nhà trường
mà cịn ở cả gia đình. Bố mẹ trẻ đóng một vai trị vơ cùng quan trọng trong việc
giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ do vậy trong buổi họp phụ huynh đầu năm
,trong giờ đón trả trẻ tơi thường xuyên trao đổi với phụ huynh về những kỹ năng
cơ bản phù hợp với lứa tuổi như: Kỹ năng chăm sóc bản thân, Kỹ năng giữ gìn
vệ sinh, kỹ năng giúp đỡ người khác… để phụ huynh kết hợp cùng rèn trẻ ,tơi
cũng đã tìm hiểu và sưu tầm được một số bài truyên truyền phù hợp với nội
dung rèn tính tự phục vụ cho trẻ và gửi về gia đình. Ví dụ: Trao đổi với phụ
huynh các thao tác rửa tay hoặc giờ giấc hoạt động của trẻ trong một ngày.
Qua việc thực hiện các biện pháp nêu trên tơi thấy được tầm quan trọng của
việc rèn tính tự phục vụ cho trẻ nên thấy rất hài lòng với những gì trẻ thể hiện
được.
PHẦN III
HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ÁP DỤNG BIỆN PHÁP TRONG THỰC TẾ TỔ
CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CSGD TRẺ TẠI CƠ SỞ GDMN.
1. Đối với giáo viên:
Bản thân có nhiều kinh nghiệm hơn khi sắp xếp các kỹ năng tự phục vụ dạy
trẻ theo độ tuổi một cách hệ thống và phù hợp. Biết vận dụng các biện pháp, các
hình thức, phương pháp lồng ghép rèn tính tự phục vụ vào các hoạt động. linh
hoạt, xử lý các tình huống trong các hoạt động của trẻ.
Rèn cho bản thân tính kiên trì ,nhẫn nại và kìm nén được cảm xúc
2. Đối với phụ huynh:
9
Một số phụ huynh trước đây chưa coi trọng việc giáo dục kỹ năng sống cho
trẻ đặc biệt là kỹ năng tự phục vụ thì nay họ đã rất nhiệt tình phối hợp với giáo
viên quan tâm và tích cực tham gia vào các hoạt động giáo dục trẻ ở nhà trường.
Trao đổi với giáo viên bằng nhiều hình thức như: Trực tiếp hoặc trao đổi trên
nhóm zalo của lớp, cá nhân.
Trực tiếp giúp trẻ hoàn thành các bài tập, các yêu cầu của giáo viên giao cho.
3. Đối với trẻ:
Sau khi tiến hành những biện pháp trên tôi thấy trẻ đã có kỹ năng tự phục vụ
cần thiết phù hợp với độ tuổi. Trẻ tham gia vào các hoạt động một cách tự tin
mạnh dạn giúp cho việc tổ chức các hoạt động giáo dục của cô giáo đạt kết quả
tốt.
Đa số trẻ khơng cịn tính ỷ lại hay trông chờ vào bố mẹ với những công việc
đơn giản.
Trẻ có ý thức hơn trong mọi việc, trẻ nhanh nhẹn, tự tin và mạnh dạn tham
gia các hoạt động ở lớp, sẵn sàng giúp đỡ cô và các bạn.chủ động tham gia lao
động tự phục vụ.
Kết quả khảo sát đến tháng 11 “ Kỹ năng tự phục vụ bản thân” của trẻ lớp tôi đã
tăng lên rõ rệt so với đầu năm.
TT
1
2
NỘI DUNG KHẢO SÁT
* Giờ đón trẻ
SỐ TRẺ
ĐẠT
22/22
100%
20/22
97%
- Trẻ đến lớp biết tự cất đồ dùng cá nhân .
- Nhận biết và thực hiện nội quy lớp học.
* Giờ học
- Nhận biết các góc chơi, Chơi gọn gàng, ngăn
10
nắp.
- Biết giúp đỡ mọi người xung quanh.
- Đưa ra ý kiến của bản thân.
- Thực hiện 1 số quy định: cất xếp đồ chơi, đồ
dùng đồ chơi vào đúng nơi quy định
- Nhận biết và thực hiện nội quy lớp học.
* Hoạt động vui chơi, ngoài trời.
- Tham gia các hoạt động tập thể để phát huy
3
21/22
95,4%
22/22
100%
22/22
100%
22/22
100%
tính tự phục vụ, sáng tạo của trẻ.
- Tự mang giày, dép
* Giờ hoạt động ăn
- Biết kê bàn giúp cô trước khi ăn
4
- Khi ăn biết mời cô, mời bạn.
- Sử dụng bát, thìa đúng cách.
- Tự lấy nước uống.
* Giờ hoạt động ngủ.
5
- Biết kê sạp, trải chiếu khi đi ngủ.
- Biết tự lấy, cất gối.
* Ý thức tự phục vụ
- Trẻ có thói quen giữ gìn vệ sinh chung trong
lớp học.
6
- Bỏ rác đúng nơi quy định.
- Trẻ biết chào hỏi lễ phép và nói lời cảm ơn
-Trẻ có thói quen vệ sinh cá nhân
11
PHẦN IV: KẾT LUẬN .
1. Ý nghĩa của biện pháp
Qua một thời gian thực hiện theo các hình thức đó tôi thấy đã đạt được hiệu
quả rõ rệt. Đặc biệt, với những hình thức cơ đưa ra, trẻ nhận thức rất nhanh và
biết ứng dụng trong cuộc sống thông qua việc trẻ được trải nghiệm trong hoạt
động học tập, vui chơi, lao động và vệ sinh. Từ đó, tạo cho trẻ sự mạnh dạn, tự
tin,tự phục vụ . Bên cạnh đó, ở các lĩnh vực trẻ cũng có những tiến bộ rõ rệt.
2. Kiến nghị, đề xuất:
Qua nghiên cứu tìm hiểu: “Một số biện pháp rèn kỹ năng tự phục vụ bản
thân cho trẻ trong trường mầm non” tôi đưa ra một số kiến nghị sau:
- Ban giám hiệu nhà trường tổ chức các buổi hội thảo, tọa đàm ,xây dựng tiết
mẫu về giáo dục kỹ năng tự phục cho trẻ mầm non để chúng tôi được học tập,
trao đổi kinh nghiệm.
- Tạo điều kiện cho cán bộ giáo viên đi thăm quan các trường trọng điểm để
giáo viên học hỏi kinh nghiệm góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục
trẻ.
Trên đây là “Một số biện pháp rèn kỹ năng tự phục vụ bản thân cho trẻ 4-5
tuổi trong trường mầm non” mà tôi đã áp dụng tại Trường mầm non Vĩnh Long.
Tuy nhiên sáng kiến của tôi khơng tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót rất mong
được sự đóng góp của các cấp lãnh đạo, của các thầy cô giáo, của đồng nghiệp
để sáng kiến của tôi được hồn thiện và có tính khả thi cao.
Xin chân thành cảm ơn !
12
13