Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

CẨM NANG đại CƯƠNG KIM LOẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 36 trang )

TRẢ LỜI CẢ NHỮNG CÂU HỎI NGỚ NGẨN NHẤT !


Thầy Phạm Hồng Quân 093.31.31.731

CẨM NANG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI 12

DẠNG 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - KÍ HIỆU NGUYÊN TỬ
NGUN TỬ CĨ CẤU TẠO gồm hai phần: vỏ và nhân
+ Vỏ gồm các electron mang điện tích âm
+ Nhân gồm các proton mang điện tích dương và nơtron khơng mang điện.
Số p luôn bằng số e → nguyên tử trung hòa về điện.
 QUI ƯỚC
Số p = số e = Z
Số n = N
Số khối A=Z+N
Hãy tự điền:
Tổng số hạt =
Số hạt không mang điện =
Số hạt mang điện dương =
Số hạt mang điện âm=
Số hạt mang điện=
Số hạt trong nhân=
 BÀI TOÁN TỔNG SỐ HẠT được giải bằng cách lập hệ phương trình hai ẩn số theo Z và N. Tuy nhiên khi đề chỉ
cho một dữ liệu duy nhất là tổng số hạt thì ta dựa vào bất đẳng thức kép sau:
1≤
KÍ HIỆU NGUN TỬ:

A
Z


X

Ví dụ:

N
2Z + N
2Z + N
≤ 1,5 
≤Z≤
Z
3,5
3

với Z = điện tích hạt nhân, A = số khối, X là kí hiệu hóa học.
23
11

Na thì số p = số e = điện tích hạt nhân = 11, số n = 23-11=12.

BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1. Ngun tử ngun tố X có tổng số hạt là 76. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 20. Xác định X. Viết kí hiệu nguyên tử của X.
Câu 2. Nguyên tử Y có tổng số hạt là 82, trong đó tỉ lệ giữa số hạt mang điện trong nhân và số hạt khơng mang
điện là 13/15. Xác định Y. Viết kí hiệu nguyên tử của Y.
Câu 3. Nguyên tử Z có tổng số hạt là 60. Số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện. Xác định Z
Câu 4. Kim loại T có tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử là 58 hạt. Xác định X.
Câu 5. Tổng số hạt của ion M3+ là 79 hạt. Số hạt mang điện chiếm 62,025% tổng số hạt trong M3+. Xác định M.
Câu 6. Có hợp chất MX3 trong đó:
– Tổng số proton, nơtron, electron là 196.
– Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60.

– Số khối của M nhỏ hơn số khối của X là 8.
– Tổng số proton, nơtron, elctron trong X– nhiều hơn trong ion M3+ là 16. Xác định MX3.
Câu 7. Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M2+ và ion X–. Trong phân tử MX2 có tổng số hạt (p, n, e) là 186 hạt.
Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt. Số khối của ion M2+ lớn hơn số
khối của ion X- là 21. Tổng số hạt trong ion M2+ nhiều hơn trong ion X- là 27. Xác định M và X
Câu 8. Hợp chất X3Y2 dùng làm thuốc diệt chuột.Phân tử X3Y2 có tổng số hạt là 377 . Phân tử khối của hợp chất
trên là 257. Biết X có số hạt mang điện nhiều hơn Y 15 hạt. Xác định CTPT của X3Y2.

CHÁY HẾT MÌNH CHO KÌ THI CUỘC ĐỜI!

Page 1


Thầy Phạm Hồng Quân 093.31.31.731

CẨM NANG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI 12

DẠNG 2: CẤU HÌNH ELECTRON – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
I – CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUN TỬ
Để viết cấu hình e, trước tiên phải thuộc dãy trật tự mức năng lượng: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p…
Cách viết cấu hình electron: tùy vào Z mà ta làm theo 1 trong 2 cách sau:
+ Nếu Z≤ 20 thì cấu hình e trùng với TTMNL, do vậy chỉ cần điền vào dãy trật tự mức năng lượng là
xong, đó cũng chính là cấu hình e.
+ Nếu Z >20 thì phải làm hai bước:
Bước 1: Viết TTMNL.
Bước 2: Sắp xếp lại cho ra cấu hình e.
o
o
o
o

o

Với nguyên tử của mọi nguyên tố, số e lớp ngoài cùng có tối đa là 8e, khơng bao giờ trên 8.
Kim loại thường có 1,2, 3e ở lớp ngồi cùng. (Trừ 1H là phi kim, 5B là phi kim, 2He là khí hiếm).
Phi kim thường có 5, 6, 7 e ở lớp ngồi cùng.
Khí hiếm thường có 8e ở lớp ngồi cùng (trừ He có 2 e lớp ngồi cùng).
Nếu có 4e ở lớp ngồi cùng thì có thể là kim loại hoặc phi kim: C và Si là phi kim nhưng Pb, Sn, Ge là kim loại.

II – CẤU HÌNH ELECTRON CỦA ION ĐƯỢC SUY RA NHƯ THẾ NÀO?


Nếu là kim loại thì nhường đi số e lớp ngồi cùng và trở thành cation (ion dương):
Ví dụ: 11Na: 1s22s22p63s1 ⎯⎯
→ Na+: 1s22s22p6
2 2
6 2

12Mg: 1s 2s 2p 3s ⎯⎯
13Al:
• Nếu là phi kim thì có nhận thêm cho đủ 8e vào lớp ngoài cùng và trở thành anion (ion âm ):
Ví dụ: 9F: 1s22s22p5 ⎯⎯
→ F-: 1s22s22p6
2 2
4

8O: 1s 2s 2p ⎯⎯
16S:
17Cl:
III – CÁCH XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HỒN
1. Ơ: STT ơ = số Z của nguyên tố.

2. Chu kì: STT chu kì = số lớp e.
3. Nhóm: được xác định như sau:
• Nếu trật tự mức năng lượng kết thúc là s, p (nhóm A) thì STT nhóm = số e lớp ngồi cùng.
• Nếu trật tự mức năng lượng kết thúc là d, f (nhóm B) thì STT nhóm = tổng số e 2 phân lớp cuối.
Tổng số e hai phân lớp cuối
3
4
5
6
7
8,9,10 11
12
STT nhóm B
IIIB
IVB
VB
VIB
VIIB VIIIB IB IIB
Bài tập vận dụng
Cho các nguyên tử: 11Na; 12Mg; 13Al; 19K; 16S; 35Br; 26Fe; 24Cr. Viết cấu hình e . Xác định vị trí trong BTH.
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................


CHÁY HẾT MÌNH CHO KÌ THI CUỘC ĐỜI!

Page 2


Thầy Phạm Hồng Quân 093.31.31.731

CHÁY HẾT MÌNH CHO KÌ THI CUỘC ĐỜI!

CẨM NANG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI 12

Page 3


Thầy Phạm Hồng Quân 093.31.31.731

CẨM NANG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI 12

DẠNG 3: CÂN BẰNG NHANH PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ
Bước 1: Xác định số oxi hóa, thêm hệ số phụ nếu có.
Bước 2: Nhẩm tính độ tăng - giảm.
Bước 3: Rút gọn rồi đưa chéo.
Bước 4: Kiểm tra lại theo thứ tự: Kim loại → gốc axit → H

BÀI TẬP VẬN DỤNG
I - Các phản ứng oxi hóa – khử thơng thường
+




a)

MnO2

HCl

b)

KMnO4

c)

K2Cr2O7

d)

Fe

+

H2SO4 đặc, nóng

e)

Al

+

HNO3 lỗng


f)

Zn

+

HNO3



Zn(NO3)2

g)

Mg

+

HNO3



Mg(NO3)2

h)

Fe3O4 +

HNO3




Fe(NO3)3

i)

Al

+

+

+

Cl2

KCl

+

MnCl2



HCl
+

MnCl2




HCl

KCl +

H2O
+

CrCl3

Cl2
+

+

Cl2

H2O
+

H2O

→ Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
→ Al(NO3)3 + NO + H2O

→ Al(NO3)3

HNO3


+

+

N2O +

+

NH4NO3

+ NO
+

H2O

+

+

H2O

H2 O

NO + N2O +

H2O (biết tỉ lệ VNO:VN2O = 2:3)

II. Các phản ứng chứa ẩn số
+




j)

FexOy

HNO3 loãng

k)

Fe

+

HNO3

loãng

l)

Fe3O4

+

HNO3



m)


M +

n)

FexOy +

H2SO4đặc



Fe(NO3)3 +



………..+

…………+
M2(SO4)n


H2SO4 đặc, nóng

NO
NxOy

NxOy
+

SO2


Fe2(SO4)3 +

+

+
+

+

H2O
…………

…………

H2O

SO2 +

H2 O

III. Phản ứng tổ hợp khử
+

FeS

p)

FeS2

+


O2



Fe2O3

q)

CuFeS2 +

O2



CuO +

r)

FeS2

HNO3đặc →

+

O2



o)


Fe2O3

+

SO2

+

SO2

Fe2O3

Fe(NO3)3

CHÁY HẾT MÌNH CHO KÌ THI CUỘC ĐỜI!

+
+

SO2
H2SO4

+

NO2

+

H2O


Page 4


Thầy Phạm Hồng Quân 093.31.31.731

CẨM NANG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI 12

DẠNG 4: ĂN MÒN KIM LOẠI
I. ĂN MỊN HĨA HỌC
Dấu hiệu nhận ra ăn mịn hóa học: khi kim loại tiếp xúc với hóa chất hoặc hơi nước ở nhiệt độ
cao, và xảy ra phản ứng hóa học thơng thường.
Ví dụ:
1/ Nhúng thanh Fe vào dung dịch HCl

2/ Ống khói thép dẫn khí clo trong nhà máy sản xuất xút clo

3/ Các bộ phận kim loại tiếp xúc hơi nước ở nhiệt độ cao: bugi, nồi hơi,…

II. ĂN MÒN ĐIỆN HĨA
Dấu hiệu nhận ra ăn mịn điện hóa: Khi thỏa mãn 3 điều kiện sau:
(1) Có hai điện cực khác chất nhau.
(2) Hai điện cực phải tiếp xúc nhau trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn.
(3) Hai điện cực cùng tiếp xúc một dung dịch chất điện li.

Cách trình bày

Ví dụ:
1/ Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuCl2.


2/ Nhúng thanh Fe vào dung dịch HCl có lẫn CuCl2.
3/ Vật bằng gang hoặc thép để trong khơng khí ẩm.
4/ Vỏ tàu thủy bằng thép ngâm trong nước biển.

1.Xác định loại ăn mịn:
- nếu chỉ là phản ứng hóa học bình
thường thì là ăn mịn hóa học.
- nếu thỏa 3 điều kiện của ăn mịn
điện hóa thì tất nhiên sẽ xảy ra ăn
mịn điện hóa.
2. Sau đó trình bày cơ chế ăn mịn
- ăn mịn hóa học: chỉ cần viết ptpư.
- ăn mịn điện hóa: cực âm để bên
trái, dương để bên phải, sau đó ở cực
âm là phương trình mà kim loại
mạnh hơn nhường e, cịn ở cực
dương là mơi trường nhận e.

5/ Mối nối 2 dây kim loại đồng và nhơm để trong khơng khí ẩm.

6/ Hệ hai thanh Zn-Cu được bố trí như trong hình sau:

CHÁY HẾT MÌNH CHO KÌ THI CUỘC ĐỜI!

Page 5


Thầy Phạm Hồng Quân 093.31.31.731

CẨM NANG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI 12


DẠNG 5: PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI / OXIT KIM LOẠI VỚI AXIT

DẠNG 4. CÁC PP ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI

(1) Cu + HCl → ..........................................................................................................
(2) Fe + HCl→ ............................................................................................................
(3) FeO + HCl→ .........................................................................................................
(4) Fe2O3+ HCl→ ........................................................................................................
(5) Fe3O4+ HCl→ ........................................................................................................
(6) Cu + H2SO4 (đặc)

......................................................................................

(7) Fe + H2SO4 đặc

........................................................................................

(8) Mg + H2SO4 (đặc)

.....................................................................................

(9) Cu + HNO3 (đặc) → ..............................................................................................
(10) Cu + HNO3 (loãng) → .......................................................................................
(11) Al + HNO3 →……………+
(12) Mg + HNO3 → ……………+

CHÁY HẾT MÌNH CHO KÌ THI CUỘC ĐỜI!

N2


+

H2O

NH4NO3

+

H2 O

Page 6


Thầy Phạm Hồng Quân 093.31.31.731

CẨM NANG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI 12

DẠNG 6: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI
Trường hợp vật kim loại có hình dạng xác định: bài tốn nhúng vật kim loại
1. Nếu A có hình dạng xác định thì B sẽ bám vào thanh kim loại A, lúc đó khối lượng thanh kim
loại sẽ tăng hoặc giảm tùy mA pư và mB kết tủa cái nào lớn hơn.
2. Một số cụm từ thường gặp và hướng giải quyết:
o Sau khi phản ứng kết thúc  muối chắc chắn hết  thế số mol của muối vào
pt. Tuy nhiên trường hợp đề không cho số mol muối thì phải đặt ẩn số x.
o Sau một thời gian  muối cịn dư  khơng được thế mol muối vào pt  thường
phải đặt số mol đã pư là x mol, dựa vào độ tăng giảm khối lượng thanh kim loại
để tìm ra x.
3.


m kim loại sau pư = mban đầu + mkim loạibám vào – mkim loại pư

Trường hợp kim loại dạng bột hoặc dạng mảnh vụn: bài tốn bình thường
4. Phản ứng chắc chắn có xảy ra chính là phản ứng đầu tiên: là phản ứng giữa chất khử mạnh
nhất và chất oxi hóa mạnh nhất. Các phản ứng sau đó có xảy ra hay khơng là tùy theo kết quả
tính tốn sau khi đã giải quyết xong pư đầu.
5. Khối lượng kim loại tăng bao nhiêu thì khối lượng muối giảm bấy nhiêu và ngược lại.

BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1. Có 3 ống nghiệm đựng 3 dd: Cu(NO3)2; Pb(NO3)2; Zn(NO3)2 được đánh số theo thứ tự ống là 1, 2, 3.
Nhúng 3 lá kẽm (giống hệt nhau) X, Y , Z vào ống thì khối lượng mỗi lá kẽm là:
A. X tăng, Y giảm, Z không đổi.
B. X giảm, Y tăng, Z không đổi.
C. X tăng, Y tăng, Z không đổi.
D. X giảm, Y giảm, Z không đổi.
Câu 2. Ngâm một lá sắt trong 200 ml dd CuSO4 1M. Sau một thời gian khối lượng lá sắt tăng thêm 1,2 gam.
a) Tính khối lượng đồng bám vào lá sắt.
b) Tính nồng độ mol/lít của dd sau pư.

Câu 3. Nhúng một vật bằng Cu có khối lượng là 8,48g trong 400ml dung dịch AgNO3. Sau khi phản ứng kết
thúc, lấy vật ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, sấy khơ thì vật cân nặng 10g. Hãy tính:
a) Khối lượng Ag phủ trên bề mặt của vật.
b) CM của dung dịch AgNO3 ban đầu.

Câu 4. Ngâm một lá kẽm trong dung dịch có hịa tan 31,2g CdSO4. Phản ứng xong khối lượng là Zn tăng 10,07%
so với ban đầu. Hãy xác định khối lượng lá Zn trước khi tham gia phản ứng.

CHÁY HẾT MÌNH CHO KÌ THI CUỘC ĐỜI!

Page 7



Thầy Phạm Hồng Quân 093.31.31.731

CẨM NANG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI 12

Câu 5. Ngâm một lá kẽm trong dung dịch có chứa 2,24g ion kim loại M2+ có trong thành phần của muối sunfat.
Phản ứng xong lấy lá kẽm ra rửa sạch và làm khô, nhận thấy khối lượng lá kẽm tăng thêm 0,94g. Xác định
cơng thức hóa học của muối sunfat.

Câu 6. Ngâm một vật bằng Cu có khối lượng 10g trong 250g dung dịch AgNO3 4%. Khi lấy vật ra thì lượng
AgNO3 trong dung dịch giảm 17%. Xác định khối lượng của vật sau phản ứng.

Câu 7. Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp Al và Mg vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng khối lượng dung
dịch tăng 7 gam. Phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp là:
A. 61,53%.
B. 69,23%.
C. 30,77%.
D. 38,47%.

Câu 8. Cho 4,6 gam Na vào 400 ml dung dịch FeSO4 1M. Khối lượng kết tủa thu được là:
A. 5,6 gam.
B. 18,0gam.
C. 9,0 gam.

D. 11,2 gam.

Câu 9. Cho 0,01 mol Fe vào 50ml dd AgNO3 1M. Khi phản ứng kết thúc thì khối lượng Ag thu được là:
A. 5,4g
B. 2,16g

C. 3,24g
D. 1,08g

Câu 10. Cho 0,1 mol Fe vào 500ml dung dịch AgNO3 1M thì dung dịch thu được chứa:
A. AgNO3
B. Fe(NO3)3
C. AgNO3 và Fe(NO3)2
D. AgNO3 và Fe(NO3)3

Câu 11. Cho 12 gam Mg vào 1 lít dung dịch chứa CuSO4 0,25M và FeSO4 0,3M. Khối lượng chất rắn thu được
sau phản ứng là:
A. 16g
B. 22g
C. 30g
D. 32,5g

CHÁY HẾT MÌNH CHO KÌ THI CUỘC ĐỜI!

Page 8


Thầy Phạm Hồng Quân 093.31.31.731

CẨM NANG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI 12

DẠNG 7: OXIT KIM LOẠI TÁC DỤNG H2SO4 loãng / HCl
SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG(1):
SƠ ĐỒ NHANH (2):

MxOy + H2SO4 + HCl → Muối + H2O

2H+ + O2- → H2O

1. Nếu đề cho hỗn hợp HCl và H2SO4 thì phải tính số mol H+ tổng cộng: nH+ = nHCl + 2nH2SO4
2. Nếu đề hỏi khối lượng muối tạo thành: Từ (2) thế số mol H+ tính được mol H2O rồi suy ra khối lượng
H2O, sau đó quay trở lại sơ đồ chung (1) dùng BTKL: moxit + mH2SO4 + mHCl = mmuối + mH2O
3. Nếu đề hỏi pH dung dịch: từ (1) dùng BTKL suy ra mH2O rồi thế vào (2) suy ra số mol H+ đã phản
ứng, suy ra số mol H+ dư rồi tính pH.
4. Nếu đề cho hỗn hợp HCl và H2SO4, hỏi thể tích axit ban đầu thì phải tính:
[H+ chung] = CMHCl + 2CMH2SO4
sau đó lấy số mol H+ chung chia cho [H+ chung]. (Coi ví dụ 1)
BÀI TẬP VÍ DỤ
Ví dụ 1: Đốt 17,2 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe, Cu hồn tồn trong khơng khí thu được 23,6 gam hỗn hợp
oxit. Tính thể tích dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,5M và HCl 1M cần dùng để hịa tan vừa đủ hỗn hợp oxit.
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Ví dụ 2: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và Cu tác dụng vừa đủ với 5,6 lít oxi (đktc) thu được 26,2 gam
hỗn hợp Y gồm các oxit. Cho Y tác dụng với H2SO4 dư. Tính khối lượng muối thu được.
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Ví dụ 3: Cho 40 gam hỗn hợp các oxit CuO, ZnO, FeO, Fe3O4 tác dụng với 200ml dung dịch HCl 2,5M
thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được khối lượng muối khan là:
40,8 gam
B.53,75 gam
C.54,25 gam

D.62,25 gam
Vớ d 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam gồm Mg và Fe trong không khí, thu đ-ợc (m+ 0,8) gam 2 oxit. Để hoà tan hết
l-ợng oxit trên thì cần tối thiểu m gam dd H2SO4 20%. Gía trị của m là
A. 32,6g
B. 32g

C. 28,5g

D. 24,5g

Vớ d 5: (ĐH-CĐ-KA-2007). Hoà tan hoàn toàn 2,81 g hh gồm Fe2O3 , MgO, ZnO trong 500 ml H2SO4 0,1M (vừa đủ).
Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cơ cạn dung dịch có khối lượng là :
A. 6,81 g
B. 4,81 g
C. 3,81 g

CHÁY HẾT MÌNH CHO KÌ THI CUỘC ĐỜI!

D. 5,81 g

Page 9


Thầy Phạm Hồng Quân 093.31.31.731

CẨM NANG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI 12

DẠNG 8: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI PHI KIM
ne cho = nKL. hóa trị KL


n e nhận = 2n Cl2 + 2n O + 2n S

Câu 1: Đốt cháy hết 2,16 g kim loại M hoá trị III trong khí clo thu được 10,68 g muối. Kim loại Mù là:

A. Fe (56)

B. Al (27)

C.Cr (52)

D.Mn (55).

Câu 2: (CĐ09) Đốt cháy hồn tồn 7,2 gam kim loại M (có hố trị hai khơng đổi trong hợp chất) trong hỗn hợp

khí Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (ở
đktc). Kim loại M là
A. Be
B. Cu
C. Ca
D. Mg

DẠNG 9: KIM LOẠI TÁC DỤNG H2SO4 LOÃNG / HCl
Ta sử dụng một trong các cách sau để giải quyết bài tốn

n e nhận = 2n H2
 Nếu kim loại tác dụng 1 axit: dùng cơng thức nhanh
• tác dụng HCl: mmuối clorua = mKL + 71nH2
 Bảo toàn e: ne cho = nKL. hóa trị KL

• tác dụng H2SO4 loãng: mmuối sunfat = mKL + 96nH2

 Nếu kim loại tác dụng hỗn hợp H2SO4 lỗng và HCl:
• BTKL cho chất: mmuối = mKL + mCl + mSO4
• BTKL cho phản ứng: mKL + mHCl + mH2SO4 = mmuối + mH2
Câu 1. Hịa tan hồn tồn 4,32 gam kim loại M trong dung dịch H2SO4 loãng, thu được 5,376 lít H2 (đktc). Kim loại
M là:
A. Zn.
B. Fe.
C. Al.
D. Mg.

Câu 2. (CĐ-07) Hịa tan hồn tồn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch
H2SO4 lỗng, thu được 1,344 lít hiđro (đktc) và dung dịch chứa m gam muối.Giá trị của m là
A. 9,52.
B. 10,27.
C. 8,98.
D. 7,25

Câu 3. (CĐ-08) Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 lỗng
nóng (trong điều kiện khơng có khơng khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Cơ cạn dung dịch
X (khơng có khơng khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 42,6.
B. 45,5.
C. 48,8.
D. 47,1.

CHÁY HẾT MÌNH CHO KÌ THI CUỘC ĐỜI!

Page 10



Thầy Phạm Hồng Quân 093.31.31.731

CẨM NANG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI 12

Câu 4. (CĐ-08) X là kim loại thuộc nhóm IIA (hay phân nhóm chính nhóm II). Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại
X và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác
dụng với lượng dư dd H2SO4 lỗng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít (ở đktc). Kim loại X là
A. Ba.
B. Ca.
C. Sr.
D. Mg

DAÏNG 10: OXIT KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI CHẤT KHỬ
Ta nên dùng các sơ đồ nhanh sau đây:
o tác dụng CO: CO + O → CO2
o tác dụng H2: H2 + O → H2O
o tác dụng hỗn hợp X gồm cả CO và H2: chỉ cần dùng pt đại diện:
X + O → XO
Câu 3: (CĐ09) Khử hoàn toàn một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (ở đktc), sau phản ứng thu

được 0,84 gam Fe và 0,02 mol khí CO2. Cơng thức của X và giá trị V lần lượt là
A. FeO và 0,224
B. Fe2O3 và 0,448
C. Fe3O4 và 0,448
D. Fe3O4 và 0,224

Câu 4: (KA-08) Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm

CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam.
Giá trị của V

A. 0,112.
B. 0,560.
C. 0,448.
D. 0,224.

Câu 5: (KA-09) Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản

ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là
A. 0,8 gam.
B. 8,3 gam.
C. 2,0 gam.
D. 4,0 gam.

Câu 6: Cho dòng khí CO dư đi qua hỗn hợp (X) chứa 31,9 gam gồm Al2O3, ZnO, FeO và CaO thì thu được 28,7

gam hỗn hợp chất rắn (Y). Cho toàn bộ hỗn hợp chất rắn (Y) tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít
H2 (đkc). Giá trị V là
A. 5,60 lít.
B. 4,48 lít.
C. 6,72 lít.
D. 2,24 lít.

CHÁY HẾT MÌNH CHO KÌ THI CUỘC ĐỜI!

Page 11


Thầy Phạm Hồng Quân 093.31.31.731

CẨM NANG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI 12


DẠNG 11: KIM LOẠI TÁC DỤNG HNO3






Các trường hợp nào thì chắc chắn khơng sinh ra NH4NO3?
o Các kim loại trung bình và yếu (đứng sau Zn): Fe, Cu, Ag, Pg…
o

Đề cho biết khí X là sản phẩm khử duy nhất.

o

Đề cho biết “cho NaOH vào dung dịch sau phản ứng thì khơng thấy khí mùi khai thốt ra”.

Các trường hợp nào thì nghi ngờ có sinh ra NH4NO3?
o

Có mặt một trong 4 kim loại Mg, Al, Zn, Ca.

o

Đề không cho biết khí X là sản phẩm khử duy nhất.

Làm sao để khẳng định có sinh ra NH4NO3 hay khơng?

Cách 1: so sánh ne cho và ne tạo khí

(chú ý: necho = nKL.hóa trịKL và

n e tạo khí = n NO2 + 3n NO + 8n N2O +10n N2

o

nếu ne cho = ne tạo khí thì khơng tạo NH4NO3

o

nếu ne cho > ne tạo khí thì có tạo NH4NO3 và

n NH4 NO3 =

necho - ne tạo khí
8

Cách 2: so sánh mmuối kim loại và mmuối đề cho
o

nếu mmuối kim loại =mmuối đề cho thì khơng tạo NH4NO3

o

nếu mmuối kim loại < mmuối đề cho thì có tạo NH4NO3 và
n NH4 NO3 =



mmuối đề cho - mmuối kim loại

80

Có các cơng thức nhanh nào để giải toán kim loại + HNO3?
o

necho = nKL.hóa trịKL

o

n e nhận = n NO2 + 3n NO + 8n N 2O + 10n N 2 + 8n NH 4 NO3

o

n HNO3 p/ ö = 2n NO2 + 4n NO + 10n N2O + 12n N2 + 10n NH4 NO3

o

mmuối nitrat = mKL + 72ne cho-10ne tạo khí
(nếu chắc chắn khơng tạo NH4NO3 thì ne cho = n e tạo khí
nên ta thu gọn thành cơng thức: mmuối nitrat = mKL + 62ne cho)

o



Tìm cơng thức khí nitơ: Tính

k=

n echo − 8n NH NO

4

n khí

3

rồi theo bảng sau:

k
1
3
8
10
khí
NO2
NO
N2O
N2
Nếu trong hỗn hợp tác dụng với HNO3 có lẫn cả oxit thì sao?
n e nhận = n NO2 + 3n NO + 8n N2O +10n N 2 + 8n NH4 NO3 + 2n O

n HNO3 pö = 2n NO2 + 4n NO + 10n N2O +12n N2 + 10n NH4 NO3 + 2n O

Câu 7: Hoà tan hết 3,6 g kim loại X trong dd HNO3 loãng thu được 2,24 lít khí NO (đktc) là sản phẩm khử

duy nhất. Kim loại X là:
A. Fe
B.Cu

CHÁY HẾT MÌNH CHO KÌ THI CUỘC ĐỜI!


C.Mg

D.Ag.

Page 12


Thầy Phạm Hồng Quân 093.31.31.731

CẨM NANG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI 12

Câu 8: Hoà tan hết 6,48 g một kim loại M trong dd HNO3 2M được 2,016 lít khí N2O (đkc) là sản phẩm khử

duy nhất .
a. Xác định kim loại M
b. Tính thể tích dd HNO3 đã dùng nếu vừa đủ?
c. Nếu dùng dư 15% so với lượng cần thiết, tính thể tích HNO3 đã dùng?

Câu 9: Cho 12,32 gam kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 thu được 7,392 lít hỗn hợp khí X gồm NO và

NO2, tỉ khối so với H2 là 19. Kim loại M là:
A. Zn.
B. Cu.

C. Fe.

D. Mn.

Câu 10: Hoaø tan hoaøn toàn 6,5g kim loại X vào dd HNO3 dư thu được V lít khí N2O là sản phẩm khử duy nhất


(đktc). Lượng HNO3 đã phản ứng là 0,25 mol. Xác định X và tính V.

Câu 11: Hịa tan hết 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được 1, 68 lít NO

(sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là:
A. 19,55 gam.
B. 24,2 gam.
C. 18 gam.
D. 30,5 gam.

CHÁY HẾT MÌNH CHO KÌ THI CUỘC ĐỜI!

Page 13


Thầy Phạm Hồng Quân 093.31.31.731

CẨM NANG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI 12

Câu 12: Cho a gam Al hịa tan hồn tồn trong V lít dung dịch HNO3 tạo ra 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm N2,

N2O và NO với tỉ lệ mol 2:2:1. Giá trị của a là:
A. 3,51.
B. 16,08.
C. 14,04.

D. 7,02.

Câu 13: Cho Cu dư vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,05M và HNO3 0,1M. Phản ứng kết thúc thu được V lít NO


duy nhất (đktc). Giá trị V là:
A. 0,336.
B. 0,112.

C. 0,224.

D. 0,056.

Câu 14: Hịa tan hồn tồn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (đktc) hỗn

hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng
19. Giá trị V là:
A. 5,6.
B. 2,24.
C. 3,36.
D. 4,4.

Câu 15: Hoà tan hết 1,44 g Mg trong dd HNO3 thu ddX không chứa ion NH4+ và 268,8 ml khí duy nhất X đkc.

Tìm khí X?

Câu 16: Hồ tan hết 3,9 gam Zn vào dd HNO3 vừa đủ thu khí duy nhất là N2. Cơ cạn dd thu 11,74 gam chất rắn

khan. Tính thể tích khí N2 sinh ra?

CHÁY HẾT MÌNH CHO KÌ THI CUỘC ĐỜI!

Page 14



Thầy Phạm Hồng Quân 093.31.31.731

CẨM NANG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI 12

Câu 17: Hoà tan hết 5,4g nhôm vào dd HNO3 loãng thu được ddX và 1,12 lít khi N2 đkc. Cô cạn ddX thu

được bao nhiêu g chất rắn khan?

Câu 18: Hoà tan hết 13g Zn vào dd HNO3 loãng thu được 896ml một khí duy nhất đkc. Cô cạn dd sau phản

ứng được 38,6g muối. Khí bay ra là gì?

Câu 19: (KA-09) Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí

NxOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là
A. NO và Mg.
B. N2O và Al
C. N2O và Fe.
D. NO2 và Al.

Câu 20: (KB-09) Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng, đun nóng và

khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở
đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị
của m là
A. 151,5.
B. 97,5.
C. 137,1.
D. 108,9.


Câu 21: (KA-08) Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V

A. 0,746.
B. 0,448.
C. 0,672.
D. 1,792.

CHAÙY HẾT MÌNH CHO KÌ THI CUỘC ĐỜI!

Page 15


Thầy Phạm Hồng Quân 093.31.31.731

CẨM NANG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI 12

Câu 22: Cho 5,02 g hỗn hợp A ở dạng bột gồm Fe và một kim loại M có hố trị không đổi bằng 2 ( đứng trước

H trong dãy điện hoá). Chia A thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng với dung dịch HCl dư thấy
có 0,4 mol khí H2. Cho phần 2 tác dụng hết với dung dịch HNO3 lỗng đun nóng thấy thốt ra 0,3 mol
khí NO duy nhất. Kim loại M là:
A. Mg
B. Sn
C. Zn
D. Ni

Câu 23: Cho 12,6g hh gåm Mg vµ Al (có tỉ lệ mol là 3:2) tác dụng với dd H 2SO4 đặc , nóng (vừa đủ) thu đ-ợc


0,15 mol sản phẩm duy nhất X . Vậy X là
A. S
B. H2S

C. SO2

D. Không xác định đ-ợc

DAẽNG 12 : KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI
Một kim loại tác dụng với dung dịch chứa một muối.
Câu 24: Cho 7,2 gam Mg vào dung dịch chứa 0,2 mol FeCl3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được

dung dịch X, cô cạn dung dịch X được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 34,9.
B. 44,4.
C. 25,4.
D. 28,5.

Câu 25: Cho 0,15 mol Fe vào dd chứa 0,4 mol HNO3 lỗng để tạo V lít (đktc) khí NO, và thu được dung dịch

X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 24,20.
B. 21,60.
C. 10,80 .

D. 27,00

Câu 26: Nhúng một lá sắt nặng 8 gam vào 500 ml dung dịch CuSO4 2M. Sau một thời gian lấy lá sắt ra cân lại


nặng 8,8gam xem thể tích dung dịch khơng thay đổi thì nồng độ mol CuSO4 trong dung dịch sau phản ứng

A. 2,30M.
B. 0,27M.
C. 1,80M.
D. 1,36M.

CHÁY HẾT MÌNH CHO KÌ THI CUỘC ĐỜI!

Page 16


Thầy Phạm Hồng Quân 093.31.31.731

CẨM NANG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI 12

Một kim loại tác dụng với dung dịch chứa hỗn hợp muối.
Câu 27: Cho 4,8g Mg vào dung dịch chứa 0,02 mol Ag+, 0,15mol Cu2+. Khối lượng chất rắn thu được là
A. 11,76.
B. 8,56.
C. 7,28.
D. 12,72

Câu 28: (khối B – năm 2009) Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2

0,2M và AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam (giả
thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Khối lượng (gam) sắt đã phản ứng là:
A. 1,40.
B. 2,16.
C. 0,84.

D. 1,72.

Câu 29: (Khối B/ 2008) Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 và CuCl2. Khối lượng chất rắn sau

khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dung dịch
sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng (gam) các muối trong X là
A. 13,1.
B. 17,0.
C. 19,5.
D. 14,1.

Câu 30: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau

khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là:
A. 2,80 gam
B. 4,08 gam
C. 2,16 gam
D. 0,64 gam

Hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch chứa một muối.
Câu 31: Cho hh gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung

dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là
A. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2.

B. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2. C. AgNO3 và Zn(NO3)2. D. Fe(NO3)2 và AgNO3

CHÁY HẾT MÌNH CHO KÌ THI CUỘC ĐỜI!

Page 17



Thầy Phạm Hồng Quân 093.31.31.731

CẨM NANG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI 12

Câu 32: Cho hh bột gồm 0,48 g Mg và 1,68 g Fe vào dung dịch CuCl2, rồi khuấy đều đến phản ứng hồn tồn

thu được 3,12 g phần khơng tan X. Số mol CuCl2 tham gia phản ứng là
A. 0,03.
B. 0,05.
C. 0,06.
D. 0,04.

Câu 33: Cho 9,7 gam hỗn hợp X gồm Cu và Zn vào 0,5 lít dung dịch FeCl3 0,5M. Phản ứng kết thúc thu được

dung dịch Y và 1,6 gam chất rắn Z. Cho Z vào dung dịch H2SO4 lỗng khơng thấy khí bay ra. Dung dịch Y
phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch KMnO4 xM trong H2SO4. Giá trị của x là
A. 0,250.
B. 0,125.
C. 0,200.
D. 0,100.

Hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch chứa hỗn hợp muối.
Câu 34: Cho m (g) hỗn hợp Y gồm 2,8g Fe và 0,81g Al vào 200ml dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Khi
phản ứng kết thúc được dung dịch Z và 8,12g rắn T gồm 3 kim loại. Cho rắn T tác dụng với dung dịch HCl
dư thì được 0,672 lít H2(đktc). Nồng độ mol (M)các chất trong dung dịch X lần lượt là:
A. 0,15 và 0,25.
B. 0,10 và 0,20.
C. 0,50 và 0,50.

D. 0,05 và 0,05.

Câu 35: Một hỗn hợp X gồm Al và Fe có khối lượng 8,3g. Cho X vào 1 lít dung dịch A chứa AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2

0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc được rắn Y và dung dịch Z đã mất màu hồn tồn. Y hồn tồn khơng tan trong
dung dịch HCl. Khối lượng (gam) của Y là
A. 10,8.
B. 12,8.
C. 23,6.
D. 28,0

CHÁY HẾT MÌNH CHO KÌ THI CUỘC ĐỜI!

Page 18


Thầy Phạm Hồng Quân 093.31.31.731

CẨM NANG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI 12

Câu 36: Cho hỗn hợp chứa 0,05 mol Fe và 0,03 mol Al tác dụng với 100 ml dung dịch Y gồm AgNO3 và

Cu(NO3)2 có cùng nồng độ mol. Sau phản ứng thu được chất rắn Z gồm 3 kim loại. Cho Z tác dụng với dung
dịch HCl dư thu được 0,035 mol khí. Nồng độ mol (M) của mỗi muối trong Y là
A. 0,30.
B. 0,40.
C. 0,42.
D. 0,45.

Câu 37: (CĐ-2010) Cho 29,8 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào 600 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau khi các


phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 30,4 gam hỗn hợp kim loại. Phần trăm về khối lượng
của Fe trong hỗn hợp ban đầu là
A. 56,37%
B. 37,58%
C. 64,42%
D. 43,62%

Câu 38: Cho 19,3 gam hỗn hợp bột Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 vào dung dịch chứa 0,2 mol

Fe2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là
A. 6,40
B. 16,53
C. 12,00
D. 12,80

Câu 39: (KB-09) Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2

0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là
A. 2,80.
B. 4,08.
C. 2,16.
D. 0,64.

Câu 40: (KB-09) Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M

và AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam (giả thiết
các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Khối lượng sắt đã phản ứng là
A. 2,16 gam
B. 0,84 gam

C. 1,72 gam
D. 1,40 gam

CHÁY HẾT MÌNH CHO KÌ THI CUỘC ĐỜI!

Page 19


Thầy Phạm Hồng Quân 093.31.31.731

CẨM NANG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI 12

Câu 41: (KB-09) Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2)

vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 68,2
B. 28,7
C. 10,8
D. 57,4

Câu 42: (CĐ09) Nhúng một lá kim loại M (chỉ có hố trị hai trong hợp chất) có khối lượng 50 gam vào 200 ml

dung dịch AgNO3 1M cho đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn,. Lọc dung dịch, đem cơ cạn thu được 18,8
gam muối khan. Kim loại M là
A. Mg
B. Zn
C. Cu
D. Fe


Câu 43: (CĐ09) Cho 100 ml dung dịch FeCl2 1,2M tác dụng với 200 ml dung dịch AgNO3 2M, thu được m

gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 34,44
B. 47,4

C. 12,96

D. 30,18

Câu 44: (CĐ09) Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu

được 3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 5,04
B. 4,32

C. 2,88

D. 2,16

Câu 45: (CĐ09) Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau khi các phản

ứng xảy ra hồn tồn thì thu được m2 gam chất rắn X. Nếu cho m2 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch
HCl thì thu được 0,336 lít khí (ở đktc). Giá trị của m1 và m2 lần lượt là
A. 8,10 và 5,43
B. 1,08 và 5,16
C. 0,54 và 5,16
D. 1,08 và 5,43

Câu 46: (KB-07) Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc các phản


ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zn trong
hỗn hợp bột ban đầu là
A. 12,67%.
B. 85,30%.
C. 90,27%.
D. 82,20%.

CHÁY HẾT MÌNH CHO KÌ THI CUỘC ĐỜI!

Page 20


Thầy Phạm Hồng Quân 093.31.31.731

CẨM NANG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI 12

Câu 47: (CĐ-08) Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy

ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là:
A. Fe, Cu, Ag.
B. Al, Cu, Ag.
C. Al, Fe, Cu.

D. Al, Fe, Ag.

Câu 48: (KA-08) Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi

các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá:
Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)

A. 64,8.
B. 54,0.
C. 59,4.
D. 32,4.

DẠNG 13: SỰ ĐIỆN PHÂN
1/ Nên viết phương trình hay sơ đồ?
Nếu là bài tốn đơn giản chỉ có 1 phản ứng vừa đủ thì có thể viết phương trình, tuy nhiên nếu là bài điện
phân hỗn hợp hoặc phức tạp thì nên viết sơ đồ điện phân.
2/ Phải nhớ các cơng thức Faraday:

Tính khối lượng đơn chất
AIt
m=
kF
Trong đó:

Tính số mol đơn chất
It
n=
kF

Tính số mol e trao đổi
It
ne =
F

Tính số oxi hóa
It
k=

nF

A là khối lượng nguyên tử (hay M)
I là cường độ dòng điện (ampe)
t là thời gian (giây)
n là số e trao đổi (với kim loại thì n chính là hóa trị của kim loại)
F là hằng số Faraday; F = 96500

3/ Ghi nhớ cách viết sơ đồ điện phân dung dịch:



Để cực âm (Catot) bên trái, ghi các ion dương và H2O.
Để cực dương (Anot) bên phải, ghi các ion âm và H2O.
(-)
Ag+ + 1e → Ag
Fe3+ + 1e → Fe2+
Cu2+ + 2e → Cu

(+)
2I- → I2 + 2e
2Br- → Br2 + 2e
2Cl- → Cl2 + 2e

Fe2+ + 2e → Fe

H2O → 2H+ +

1
O2 + 2e

2

...
Zn2+ + 2e → Zn
H2O + 1e → OH- +

1
H2
2

Lưu ý: các ion từ K+ đến Al3+ không bao giờ
được nhận e trong điện phân dung dịch

CHÁY HẾT MÌNH CHO KÌ THI CUỘC ĐỜI!

Lưu ý: các ion SO42-, NO3- khơng bao giờ
được nhường e trong điện phân dd

Page 21


Thầy Phạm Hồng Quân 093.31.31.731

CẨM NANG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI 12

4/ Cách làm bài toán điện phân:
- Trước tiên phải tính số mol electron trao đổi trước, rồi dựa vào bảo toàn electron: necho = ne nhận để làm bài.
- Số mol e trao đổi chính là số mol quan trọng nhất của các bài toán điện phân phức tạp.
- Tuy nhiên, nếu đề khơng cho I và t thì ta khơng tính được số mol e trao đổi, vậy lúc đó làm sao để biết các ion đã
tham gia với mức độ nào, đã hết hay chưa? Chỉ còn cách là liên tục phải thử số mol đề cho với số mol khí thu

được hay độ giảm khối lượng dung dịch để biết một ion đã tham gia phản ứng hết hay chưa.
5/ Các cụm từ thường gặp trong bài tốn điện phân

a. Độ tăng khối lượng catot: đó chính là khối lượng của kim loại sinh ra đã bám vào catot. Tùy bài mà có
thể chỉ có một kim loại hay nhiều kim loại. Cần chú ý rằng nếu kim loại sinh ra ở catot cũng chính là thứ
kim loại dùng làm anot thì lúc đó: độ tăng khối lượng catot bằng độ giảm khối lượng anot.
b. Cẩn thận: nếu đề có thêm cụm từ “ sau điện phân chờ đến khi khối lượng catot khơng đổi thì thấy tăng
m gam” thì nghĩa là kim loại tạo thành có phản ứng với H+ sinh ra.
c. Độ giảm khối lượng dung dịch: chính là tổng khối lượng chất rắn và chất khí tạo thành.
d. Đến khi bắt đầu có khí thốt ra cả hai bên điện cực: đó là lúc H2O được tham gia cả 2 bên điện cực.
6/ Điện phân nước: khi điện phân các dung dịch
o NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2
o HNO3, H2SO4
o NaNO3, K2SO4, Ba(NO3)2…

dpdd
thì thực chất là đp nước: H2O ⎯⎯⎯
→ H2+1/2O2

Trong điện phân nước, số mol chất tan hồn tồn khơng thay đổi.
BÀI TẬP
Câu 1: Viết sơ đồ điện phân và phản ứng điện phân tổng quát khi điện phân các dung dịch sau:
a.Điện phân dung dịch KCl có màng ngăn.
b.Điện phân dung dịch NiSO4.
c.Điện phân dung dịch CuCl2.
d.Điện phân dung dịch Na2SO4.

Câu 2: Điện phân những loại dung dịch nào thì có thể coi như điện phân nước?

Câu 3: Viết sơ đồ điện phân dung dịch hỗn hợp NaCl, CuCl2, HCl. Cho biết sự thay đổi của pH dung dịch trong

quá trình điện phân.

Câu 4:

(Khối A -2008) Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catot xảy ra:
A.sự khử ion Na+.
B.sự khử ion Cl-.
C.sự oxi hoá ion Cl-.
D.sự oxi hoá ion Na+.

Câu 5: Thứ tự các kim loại được tạo ra trong quá trình điện phân dd hỗn hợp NaNO3, Cu(NO3)2, AgNO3 là:
A.Cu, Ag, Na
B.Ag, Cu, Na
C.Na, Cu
D.Ag, Cu

CHÁY HẾT MÌNH CHO KÌ THI CUỘC ĐỜI!

Page 22


Thầy Phạm Hồng Quân 093.31.31.731

CẨM NANG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI 12

Câu 6: Cho 4 dung dịch muối :CuSO4, ZnCl2, NaCl, KNO3. Khi điện phân 4 dung dịch trên với điện cực trơ, dung
dịch nào sẽ cho ta dung dịch bazơ?
A.CuSO4
B.ZnCl2
C.NaCl

D.KNO3

Câu 7: Khi điện phân dung dịch NaCl (cực âm bằng sắt, cực dương bằng than chì, có màng ngăn xốp) thì:
A. ở cực dương xảy ra q trinh oxi hóa ion Na+ và ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Cl-.
B. ở cực âm xảy ra quá trình khử H2O và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa Cl-.
C. ở cực âm xảy ra q trình oxi hóa H2O và ở cực dương xả ra quá trình khử ion Cl-.
D. ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Na+ và ở cực dương xảy ra quỏ trỡnh oxi húa ion Cl-.

Cõu 8: Điều nào là không đúng trong các điều sau:
A. Điện phân dung dịch NaCl thấy pH dung dịch tăng dần
B. Điện phân dung dịch CuSO4 thấy pH dung dịch giảm dần
C. Điện phân dung dịch NaCl + CuSO4 thấy pH dung dich không đổi
D. Điện phân dung dịch NaCl + HCl thấy pH dung dịch tăng dần
(coi thể tích dung dịch khi điện phân là không đổi, khi có mặt NaCl thì dùng thêm màng ngăn)
Cõu 9: in phõn 100ml dung dch hn hợp gồm Cu(NO3)2 1M và AgNO3 0,5M cho đến khi ở catot có khí thốt
ra thì dừng lại. Biết rằng điện cực là trơ và khối lượng ban đầu của catot là m1 = 50 gam. Sau điện phân lấy catot ra
làm khơ và cân lại thì thấy nặng m2 gam. Giá trị của m2 là:
A.55,4 gam
B.61,8 gam
C.66,4 gam
D.56,4 gam

Câu 10: Điện phân 250ml dung dịch Cu(NO3)2 2M trong 12 phút với điện cực trơ có cường độ 1,34 Ampe. Khối
lượng Cu sinh ra là:
A.1,6 gam.
B.0,40 gam.
C.0,32 gam.
D.0,384 gam.

Câu 11: Điện phân 200ml dung dịch AgNO3 1M. Sau một thời gian thì dừng điện phân, nhận thấy khối lượng dung

dịch đã bị giảm đi 11,6 gam. Nồng độ mol/lit của chất tan trong dung dịch sau điện phân là:
A.AgNO3 dư 0,5M; HNO3 0,5M.
B.AgNO3 dư 0,75M; HNO3 0,25M.
C.Chỉ có HNO3 0,5M.
D.Chỉ có AgNO3 0,5M.

CHÁY HẾT MÌNH CHO KÌ THI CUỘC ĐỜI!

Page 23


Thầy Phạm Hồng Quân 093.31.31.731

CẨM NANG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI 12

Câu 12: (Khối B -2010) Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/l, sau một thời gian
thu được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 8 gam so với dung dịch ban đầu. Cho 16,8 gam bột sắt
vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,4 gam kim loại. Giá trị của x là
A. 2,25.
B 1,50.
C. 1,25.
D. 3,25.

Câu 13: (Khối A-2010) Điện phân một dung dịch gồm NaCl và CuSO4 có cùng số mol đến khi ở catot xuất hiện
bọt khí thì dừng điện phân . Trong cả quá trình điện phân trên sản phẩm thu được ở anot là ?
A. khí Cl2 và O2
B. H2 và O2
C. Cl2
D. Cl2 và H2


Câu 14: Điện phân 500ml dd hỗn hợp gồm CuSO4 aM và NaCl 1M (điện cực trơ, màng ngăn xốp) với
cường độ dòng điện 5A trong thời gian 96,5 phút thu được dung dịch có khối lượng giảm so với ban đầu là
17,15 gam (hiệu suất quá trình đạt 100%, giả sử lượng nước bay hơi không đáng kể). Giá trị của a là:
A.0,2
B. 0,3
C. 0,4
D. 0,5.

Câu 15: Điện phân 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 loãng với điện cực trơ đến khi bắt đầu có khí thốt ra ở
catot thì dừng lại. Để yên cho đến khi khối lượng catot không đổi thấy khối lượng catot tăng 3,2 gam so với
+5

+2

trước lúc điện phân. Tính nồng độ mol của dung dịch Cu(NO3)2 ban đầu. Biết N chỉ bị khử thành N
A. 0,1M
B. 0,25M
C. 0,5M
D. 1M

CHÁY HẾT MÌNH CHO KÌ THI CUỘC ĐỜI!

Page 22


×