Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

Bai 1 Su hinh thanh trat tu the gioi moi sau Chien tranh the gioi thu hai 1945 1949

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (568.68 KB, 43 trang )

TRẮC NGHIỆM

LỊCH SỬ 12

Giáo viên
Nguyễn Văn Minh


BÀI 1

SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1945 – 1949)


BÀI 1
Câu 1. Địa điểm và thời gian tổ chức Hội nghị Ianta?
A. Tại Liên Xô vào ngày 4 đến 11/2/1945.
B. Tại Mĩ vào ngày 14 đến 22/2/1945.
C. Tại Pháp vào ngày 24 đến 28/2/1945.
D. Tại Anh vào ngày 16 đến 24/2/1945.


BÀI 1
Câu 2. Vấn đề quan trọng hàng đầu và cấp bách nhất
đặt ra cho các nước đồng minh tại Hội nghị Ianta là:
A. Nhanh chóng đánh bại hồn tồn các nước phát xít.
B. Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.
C. Phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước
thắng trận.
D. Giải quyết vấn đề các nước phát xít chiến bại.




BÀI 1
Câu 3. Theo thỏa thuận các nước đồng minh tại Hội
nghị Ianta, khu vực Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh
hưởng của
A. Liên Xô.
B. Mĩ.
C. Anh.
D. các nước phương Tây.


BÀI 1
Câu 4. Nội dung nào sau đây không phải là quyết định
của Hội nghị Ianta?
A. Thành lập tòa án quốc tế Nuyrambe để xét xử tội
phạm chiến tranh.
B. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh và tiêu diệt tận
gốc chủ nghĩa phát xít.
C. Thống nhất về việc thành lập tổ chức Liên Hợp
quốc.
D. Thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm
gải giáp quân đội phát xít.


BÀI 1
Câu 5. Tổ chức nào sau đây không phải là tổ chức của
Liên hợp quốc?
A. WHO.
B. UNICEF.

C. UNESCO.
D. WTO.


BÀI 1
Câu 6. Trụ sở của tổ chức Liên Hợp quốc được đặt ở
đâu?
A. NewYork.
B. Oasinhton.
C. California.
D. Boston.


BÀI 1
Câu 7. Một trong những mục đích của tổ chức Liên
Hợp quốc là
A. trừng trị các hoạt động gây chiến tranh.
B. thúc đẩy quan hệ thương mại tự do.
C. duy trì hịa bình và an ninh thế giới.
D. ngăn chặn tình trạng ơ nhiễm mơi trường.


BÀI 1
Câu 8. Hiến chương Liên hợp quốc chính thức có hiệu
lực vào ngày
A. 25/10/1945.
B. 26/6/1945.
C. 24/9/1945.
D. 24/10/1945.



BÀI 1
Câu 9. Cơ quan giữ vai trò trọng yếu hàng đầu của
Liên hợp quốc trong việc duy trì hịa bình và an ninh
thế giới là
A. Đại hội đồng.
B. Hội đồng Bảo an.
C. Hội đồng kinh tế - xã hội.
D. Ban Thư kí.


BÀI 1
Câu 10. Nhiệm kì của các nước ủy viên không thường
trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc là
A. 2 năm.
B. 3 năm.
C. 4 năm.
D. 5 năm.


BÀI 1
Câu 11. Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc vào thời
gian nào và thành viên thứ bao nhiêu của tổ chức Liên
hợp quốc?
A. Tháng 7/ 1995, thành viên thứ 148.
B. Tháng 9/ 1975, thành viên thứ 148.
C. Tháng 9/ 1977, thành viên thứ 149.
D. Tháng 9/ 1977, thành viên thứ 150.



BÀI 1
Câu 12. Vai trò quan trọng nhất của tổ chức Liên hợp
quốc là
A. duy trì hịa bình và an ninh thế giới.
B. thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các
nước trên thế giới.
C. giải quyết các vụ tranh chấp và xung đột khu vực.
D. giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y
tế.


BÀI 1
Câu 13. Sự kiện nào được xem là khởi đầu cho chính
sách chống Liên Xơ gây ra tình trạng Chiến tranh lạnh
của Mĩ?
A. 6-1947, Mĩ đề ra kế hoạch Macsan.
B. 5-1955, Cộng hòa Liên bang Đức được kết nạp vào
khối NATO.
C. 3-1947, Bản thông điệp của Tổng thống Mĩ gởi đến
Quốc hội.
D. 4-1949, Mĩ cùng các nước Tây Âu thành lập NATO.


BÀI 1
Câu 14. Chính sách Chiến tranh lạnh gắn liên với
A. Học thuyết Aixenhao.
B. Học thuyết Nichxơn.
C. Học thuyết Truman.
D. Học thuyết Kennơđi.



BÀI 1
Câu 15. Liên minh quân sự lớn nhất của các nước
phương Tây do Mĩ đứng đầu nhằm chống Liên Xô và
các nước Đông Âu là
A. ANZUS.
B. CENTO.
C. SEATO.
D. NATO.


BÀI 1
Câu 16. Nội dung cơ bản của học thuyết Truman là
A. củng cố chính quyền và đẩy lùi phong trào đấu
tranh yêu nước ở Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kì.
B. sự tập hợp lực lượng và phản ứng của Mĩ trước
những thắng lợi của chủ nghĩa xã hội ở châu Âu.
C. biến Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kì thành những căn cứ tiền
phương chống chủ nghĩa xã hội ở châu Âu.
D. gạt bỏ ảnh hưởng của Anh và xác lập ảnh hưởng
của Mĩ ở Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kì.


BÀI 1
Câu 17. Sự kiện nào đánh dấu Chiến tranh lạnh kết
thúc?
A. Hiệp định về những cơ sở của những quan hệ giữa
Đông Đức và Tây Đức (1972).
B. Goocbachop và Busơ (cha) gặp nhau tại Manta
(1989).

C. Hiệp ước hạn chế vũ khí tiến cơng chiến lược (1972).
D. Định ước Henxenki (1975).


BÀI 1
Câu 18. Nguyên nhân chủ yếu thúc đẩy hai cường quốc
Mĩ và Liên Xô chấm dứt Chiến tranh lạnh là
A. sự chạy đua vũ trang đã làm suy giảm thế mạnh của
hai nước trên thế giới.
B. Sự đối đầu giữa hai nước trong bốn thập kỉ qua đã
bất phân thắng bại.
C. trên thế giới đã xuất hiện xu thế hịa hỗn, hai bên
khơng nhất thiết phải duy trì xu thế đối đầu.
D. để mở ra chiều hướng và những điều kiện để giải
quyết các tranh chấp và xung đột quốc tế bằng biện
pháp hịa bình.



×