Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

BT phân tích tầng lớp lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.55 MB, 26 trang )

ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐƠ THỊ HỌC

Mơn: Nghèo đơ thị

Tầng lớp giai cấp lao động
(working class)

GVHD: TS. Sơn Thanh Tùng
Nhóm:
+ Lưu Thị Ngọc Quỳnh
+ Nguyễn Thị Diễm My


Tầng lớp lao động
Bao gồm những người lao động chân tay (cịn gọi là cơng nhân cổ xanh)
trong các nhà máy, công xưởng, hầm mỏ, trang trại, lái xe tải, máy kéo,
taxi, những người cứu hỏa, quản giáo)


Tiêu chí
+ Ở Việt Nam khơng có khái niêm, tiêu chí để xác định tầng lớp giai cấp
cơng nhân một cách khơng rõ ràng.

Xét theo các tiêu chí chủ yếu

Thu nhập: 3,5-7 triệu/ người/ tháng
Tài sản: khơng có hoặc có rất ít tài sản

- khơng có hoặc có rất ít quyền lực
Trình độ chun mơn khơng cao ( Trung cấp, Cao đẳng)




Thu nhập
Thu nhập của tầng lớp lao động chủ yếu vào cơng việc tồn thời gian khoảng 3,5 đến 7
triệu/ tháng/ người
'Mỗi ngày tăng ca khoảng 4 giờ, mỗi giờ nhận được 21.000 đồng, tổng cộng là 84.000 đồng cho mỗi ngày tăng
ca. Nhưng hiện tại có con nhỏ nên cô không thể làm thêm." chị Lan, công nhân may chia sẻ

Ngồi ra, cư dân tầng lớp này cịn kiếm
thêm thu nhập vào cơng việc bán thời
gian khác, ngồi giờ hành chính như:
nhận gia cơng sản phẩm tại nhà, phụ gia
đình bn bán hoặc tự kinh doanh thêm

Chị Lan ( công nhân may tại KCN Giao Long)
nhận sửa quần áo thêm tại nhà
Nguồn: nhóm tác giả


Tài sản
- khơng có hoặc có rất ít tài sản
- Khơng có nhà riêng và ở tạm nhà trọ gần khu công nghiêp hoặc ở
Nhà ở Xã hội
- rơi vào tình cảnh "5 khơng" (khơng sách báo, khơng ti-vi, khơng
văn hóa văn nghệ, khơng thể thao, khơng tự chủ nhà ở). Thứ duy
nhất ở bên giải trí là chiếc điện thoại
- Có bảo hiểm lao động xã hội


Điều kiện sống


- Nhà ở: Nhà kiên cố hoặc bán kiên cố, Nhà trọ, Nhà ở xã hội cho công nhân.
+ Sống trong căn nhà trọ không quá 10m2 và đi chợ không quá 30.000 là cuộc
sống hằng ngày của đại bộ phận giai cấp công nhân
+ "Hôm trước vợ chồng anh hỏi một chỗ rộng thế này, sạch sẽ hơn một chút có giá
1,2 triệu mỗi tháng, tính cả điện nước khoảng 1,5 triệu, quá đắt nhưng vẫn cố gắng
để ở cho thoải mái. Những khu xa hơn có giá khoảng 500.000 đồng, vệ sinh chung,
chật chội hơn thế này, không thể ở được", anh Lâm ( 34 tuổi, cơng nhân may) nói.

- Vệ sinh, cấp nước:
+ 100% khảo sát trả lời họ tiếp cận được nguồn nước sách
( nước máy, nước máy,...);
+ Có nhà vệ sinh tự hoại, hợp vệ sinh


TÌNH TRẠNG DI ĐỘNG XÃ HỘI
Tình trạng di động xã hội chủ yếu là mở nhưng có vài
trường hợp là kín


VỊ TRÍ XÃ HỘI
“Vị trí xã hội do giành được do:
+ Điều kiện tiếp nhận các tài nguyên, cơ hội để nâng cao
trình độ giành được vị trí hiện tại.
( bên ngồi)
+ Năng lực, sự cố gắng, ý chí, nhận thức tự bản thân học cố
gắng giành được vị trí đó ( bên trong)
“Gia đình ba mẹ ở nhà chăn nuôi gia súc ( chăn nuôi heo, gà ,... ),
nhưng mình bỏ học cũng từ năm lớp 9 rồi khơng có trình độ cao
lắm nên cố gắng học nghề rồi xin làm cơng nhân may phụ giúp

gia đình" bạn Thúy, 21 tuổi, chia sẻ


Sự phân tầng di động xã hội dung hòa giữa
2 thuyết chức năng và thuyết xung đột
+ Thuyết chức năng là nhờ vào năng lực, trình độ, ý chí để giành được vị
trí hiện tại của các cá nhân đó
+ Thuyết xung đột là vị trí hiện tại của các cá nhân đó do sự gán sẵn của
xã hội hoặc theo định hướng của gia đình


Văn hóa của
tầng lớp giai
cấp lao động


Phong cách, lối sống
Quan điểm cuộc sống
“Quan điểm cuộc sống của tơi cũng khá rõ ràng, thích cái gì thì phải làm và mua cho bằng được chứ không để mình
thèm thuồng, nên tơi cũng ủng hộ các hình thức trả góp, hay tiêu dùng ứng trước”, chị Hằng (34 tuổi, công nhân chế
biên dừa) nhấn mạnh

+ Những người khảo sát chia sẻ họ thường tìm ra cách sống và cách kiếm thu nhập để sống theo lối sống mơ
ước mà không bị ràng buộc bởi mức thu nhập hiện có.
+ Phần lớn trong số họ tìm cách cân bằng giữa thu nhập và chi tiêu, chủ yếu bằng các nguồn thu nhập từ thứ
hai trở đi ngồi cơng việc toàn thời gian đang làm. Họ muốn đầu tư nhiều hơn và chấp nhận rủi ro.


Giải trí, hành vi
“Bình thường chị đi làm ở khu cơng nghiệp về cũng trễ rồi nên về phịng trọ cũng không

đi chơi nhiều với bạn bè chỉ muốn nằm bấm điện thoại xem này nọ rồi ngủ thôi ”, chị
Ngân (27 tuổi, công nhân may) chia sẻ

+ Nhiều công nhân trẻ đang rơi vào tình cảnh "5 khơng" (khơng
sách báo, khơng ti-vi, khơng văn hóa văn nghệ, khơng thể thao,
khơng tự chủ nhà ở). Thứ giải trí duy nhất của công nhân trẻ,
độc thân là chiếc điện thoại di động, giúp họ kết nối với thế giới
bên ngoài nhà trọ và phân xưởng.


Hành vi, ý thức chính trị, đạo đức, kỷ luật
và tác phong lao đợng
Hiện nay, tâm lý, thói quen và tác phong lao động gắn liền với nền sản xuất nhỏ cịn in đậm trong một
bộ phận giai cấp cơng nhân nước ta. Hơn nữa, trong quá trình phát triển, giai cấp công nhân thường
xuyên tiếp nhận những thành phần mới, phần lớn là từ nơng dân, họ cịn trẻ tuổi đời, ý thức lập trường
giai cấp còn hạn chế. Vì vậy, “Công nhân nước ta không đồng đều về nhận thức xã hội, giác ngộ giai cấp,
bản lĩnh chính trị, ý thức tổ chức và kỷ luật lao động”.
=>Dưới tác động của hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, giai cấp công nhân nước ta đã năng động
hơn, chủ động hơn, cố gắng nâng cao năng lực, hướng tới hiệu quả công việc ngày càng cao hơn.
Nhưng mặt khác, một bộ phận công nhân nước ta bị phai nhạt giá trị đạo đức truyền thống,


Hành vi, ý thức chính trị, đạo đức, kỷ luật
và tác phong lao động
=> Dưới tác động của công nghiệp hóa hình thành cho những người ở gia
cấp cơng nhân lối sống nhanh, lối sống công nghiệp, chạy đua với thời gian
để hồn thành cơng nghiệp. Lối sống này ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe
cũng như tâm sinh lý của họ.



Chi tiêu
- Tiêu thụ thực phẩm: Đối với tầng lớp dân cư này, các sản phẩm
động vật (thịt, trứng, và cá) chiếm tỷ trọng lớn nhất khoảng 50%
trong chi tiêu mua thực phẩm
" riêng tiền sữa và đồ dùng mỗi tháng cho con hết gần 2 triệu đồng. Đó là chưa đến
mùa mưa, lạnh còn phải sắm quần áo mùa đông, mua bỉm cho con nhỏ. Hai vợ
chồng tằn tiện lắm mới đủ tiêu. Tháng nào có đám cưới của bạn bè thì phải tiết kiệm
một khoản để có tiền mừng."Nếu được tăng lương thì cơng nhân bọn chị cũng muốn
tăng nhiều hơn năm ngoái một chút. Bởi thức ăn, đồ sinh hoạt ngày càng đắt đỏ. Một
mớ rau muống trước đây 3.000 đồng giờ cũng lên 5.000 đồng", chị Uyên, 27 tuổi,
công nhân chế biến dừa chia sẻ.


Chi tiêu
- Thiết bị điện từ: Những người tiêu dùng này đang nhanh chóng trở
thành khách hàng thương mại điện tử chủ yếu là điện thoại di động
+ 100% người khảo sát đều có sử dụng điện thoại là chủ yếu và đều tiếp
cận được wifi
- Ngoài ra những cư dân trong tầng lớp này còn chi tiêu quần áo và giày
dép đồ dùng gia đình và các chi phí giao tiếp xã hội chiếm khoang 20%
trong tổng thu nhập


Chăm sóc sức khỏe
+ Mn vàn nỗi lo nhưng họ sợ nhất là "đổ bệnh", bởi bình
thường đã phải tốn kém đủ thứ tiền, huống gì lúc bệnh, lấy
đâu ra tiền để điều trị.
Chị Châu Thị Hồng Hoa (39 tuổi, công nhân may giày) kể
chồng chị mới bị đau ruột thừa phải mổ, tốn hơn chục triệu.
"Bao nhiêu tiền dành dụm trước đó đều dồn hết vào viện phí. Thú

thiệt rất lo lỡ "bị gì" thì khơng biết lấy tiền đâu chạy chữa", chị
Hoa nói.


Trình độ học vấn và trình độ
chun mơn
Về trình đợ học vấn và trình độ chuyên môn nghề nghiệp, có khoảng 70% tổng số
công nhân có trình độ trung học phổ thông, 27% có trình độ trung học cơ sở và 3% có
trình độ tiểu học. Công nhân có trình độ trung cấp chiếm 18%, trình độ cao đẳng
chiếm 7%, trình độ đại học chiếm 17%; công nhân được đào tạo, đào tạo lại tại doanh
nghiệp chiếm 48%. ( Theo Báo cáo điều tra Dân số Việt Nam, năm 2020)

=> Trình độ văn hóa và tay nghề của cơng nhân không cao sẽ ảnh hưởng không tốt
đến việc tiếp thu khoa học - kỹ thuật, đến năng suất lao động, chất lượng sản phẩm.


Mối quan hệ xã hội
+Cuộc sống trở nên đơn điệu, tẻ nhạt hơn
Cuộc sống của tầng lớp công nhân vốn ít có các mối quan hệ,
chỉ gắn với nhà máy, nhà trọ, thì bây giờ, họ càng ít tiếp xúc
với mọi người, ít đi lại hơn…
+ Đặc biệt trong tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp
thì họ càng ít tiếp xúc với mọi người, càng cơ đơn hơn, khó
khăn trong việc kết nối với người thân, gia đình, bạn bè “Cuối
tuần vừa rồi, mẹ chị vừa lên thăm nhưng ban quản lý khơng cho
người lạ lên phịng. Vậy là chị chỉ có thể gặp mẹ ở khoảng sân
dưới khu nhà ở xã hội một lúc rồi chào nhau” - chị kể lại. Gương
mặt chị Đào hiện lên vẻ mệt mỏi, đơi mắt thâm quầng, giọng
nói yếu ớt vì thường xuyên phải làm ca đêm.



Sự hài lịng với cuộc sống hiện tại
+ Nhiều cơng nhân coi cơng việc tại nhà máy, xí nghiệp như
là một cách mưu sinh, chứ chưa phải là một nghề nghiệp;
+ Không ý thức được vị trí và vai trò của giai cấp mình. Qua
khảo sát, chỉ có 20% tự hào là công nhân; 60% bằng lòng với
vị trí hiện tại; 10% cảm thấy thân phận làm thuê bị coi rẻ;
10% chẳng thích thú gì với thân phận của mình.

Dẫu phải trải qua 8 tiếng, thậm chí 12 tiếng mỗi ngày trong nhà xưởng, với bất kỳ công nhân nào,
họ cũng đều vui và chấp nhận. Với họ, nỗ lực kiếm được vài triệu tiền lương để cuối tháng khỏi
chạy vạy... mới ngủ yên giấc.


Ước mơ, dự định tương lai của họ
"Thèm" cái nhà của mình
+ Hỏi ước mơ lớn nhất của hai vợ chồng, anh thốt
ngay: "Mong sao gom góp được chút đỉnh để có tiền
mua cái nhà, thốt khỏi "đời ở trọ". Có cái nhà thì
cuộc sống ổn định hơn".
Chị Hường thổ lộ: "Giờ hơi cực, nhưng tôi vẫn luôn tin
tương lai sẽ đỡ vất vả, đủ đầy hơn. Có nhà rồi, mình sẽ
đổi nghề khơng làm cơng nhân nữa, chuyển sang mở
tiệm tạp hóa nhỏ".
Ảnh vợ chồng chị Hường cùng làm công nhân tại khu
công nghiệp Giao Long chia sẻ với chúng tơi
Nguồn: Nhóm tác giả

Khơng riêng vợ chồng anh, với những công nhân mưu sinh xa xứ, khao khát lớn nhất
chính là có "cái nhà của mình", để "an cư lạc nghiệp".



Ước mơ, dự định tương lai của họ
Cố gắng vì cuộc sống ổn định và .... một cái đám cưới bình dị
Ổn định hơn - đó cũng là mong ước của anh Văn Tuấn (34 tuổi) và chị Thanh Thảo (29 tuổi), cùng làm việc
tại công ty giày. Từng mơ một đám cưới giản dị song vì đồng lương cơng nhân bấp bênh, họ chỉ lên xã
làm giấy đăng ký kết hôn rồi sống cùng nhau, chứ chưa dám nghĩ đến việc tổ chức đám cưới.
"Khi nào cuộc sống ổn định hơn, khơng cịn nợ, sẽ tính đến chuyện cưới hay sinh con. Chứ hiện tại còn chật vật
quá", anh Tuấn chia sẻ.


Khó khăn thách thức
+Thế nhưng, lợi ích của một bộ phận cơng nhân, lao động (CNLÐ) được hưởng vẫn cịn hạn chế, chưa thật sự tương
xứng với thành quả công cuộc đổi mới của đất nước và những đóng góp của chính mình. Nhiều CNLÐ vẫn chưa
thốt khỏi khó khăn, bức xúc do đời sống vật chất, tinh thần còn nghèo nàn.

Nỗi lo lắng khi tiền thuê nhà, chi phí ăn uống tăng
"Đó là chưa kể đến mỗi lần lương chuẩn bị tăng là đồ dùng sinh hoạt,
tiền thuê nhà, tiền điện nước lại cũng rục rịch tăng theo. Tôi rất sợ mỗi
khi chủ nhà báo tăng tiền nhà trọ. Tăng lương nhưng quan trọng là
những thứ phục vụ sinh hoạt cũng đừng tăng giá, nhất là tiền sữa cho
con nhỏ", chị Lan bày tỏ.


Kiến nghị
Từ thực trạng trên, để phát triển giai cấp công nhân Việt Nam cả về số lượng và chất lượng, cần phải thực hiện những
giải pháp cơ bản sau:
Một là, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế gắn với phát triển kinh tế tri thức theo định hướng
xã hội chủ nghĩa. Trước hết, cần chú trọng ưu tiên phát triển những ngành nghề sử dụng nhiều lao động để giải quyết
việc làm, phát huy lợi thế cạnh tranh quốc gia về nguồn lực lao đợng, góp phần chuyển dịch nhanh cơ cấu lao động.

Thứ hai,Đảm bảo anh sinh xã hội cho người lao động. Đồng thời tạo cơ hội, điều kiện về nhà ở xã hội cho công nhân
chất lượng hơn


Kết luận
Giai cấp công nhân nước ta đã và đang có sự biến đổi quan trọng, đang tiếp tục phát huy
vai trò phát triển kinh tế xã hội trong thời đại cơng nghiệp hóa hiện đại hóa Việt Nam. Phát
triển giai cấp công nhân Việt Nam lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng, không ngừng
học tập, rèn luyện để nâng cao bản lĩnh chính trị, trình độ học vấn, chuyên môn, kỹ năng
nghề nghiệp tay nghề, nắm bắt khoa học kỹ thuật, nâng cao tác phong công nghiệp, ý thức
tổ chức kỷ luật lao động góp phần tăng năng suất lao động, phát triển bền vững đồng thời
đảm bảo anh sinh xã hội, nhà ở cho gia cấp công nhân Việt Nam


×