Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Báo cáo thực tập tại báo pathetlao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.31 KB, 23 trang )

Lời mở đầu

Thực hiện theo quy chế đào tạo của khoa Báo chí, theo lịch trình tơi
được giới thiệu đến thực tập tại Báo Pathetlao là cơ quan ngôn luận của Bộ
thơng tin - Văn hóa và Du lịch có trụ sở tại số 80 đường SaySetthathilat thời
gian thực tập bắt đầu từ ngày 19/03/2018 đến ngày 11/5/2018.
Trong quá trình thực tập tại tôi đã nhận được sự hướng dẫn trực tiếp từ
anh Kerdkhoaunchai – Phó trưởng phịng ban thời sự thơng tin trong nước,
cùng sự giúp đỡ tận tình của các anh, các chị phóng viên, biên tập viên...trong
tịa soạn. Sau 2 tháng được thực tập tại tòa soạn Báo Pathetlao , với tư cách là
một sinh viên chưa có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực hoạt động báo chí,
trong khi đó kiến thức về nghề lại có hạn. Tuy nhiên trong q trình thực tập
của mình tơi đã rất cố gắng để học hỏi học tập và trao dồi kinh nghiệm,
nghiệp vụ trong khả năng có thể của mình. Từ đó tơi cũng đã ghi nhận được
một số hoạt động cơ bản về công tác tổ chức, công tác biên tập, cơng tác
phóng viên...tại tịa soạn để phần nào phản ánh được bức tranh hoàn cảnh hoạt
động của tịa soạn và giúp tơi tiếp thu được những kết quả tốt đẹp giúp ích
cho cơng việc của mình trong quá trình thực tập này.
Đối với tất cả các sinh viên các đợt thực tập luôn là cơ hội tốt nhất tạo
điều kiện cho sinh viên có nhiều cơ hội cọ sát thực tiễn, gắn kết các lý thuyết
đã học vào công việc thực tế. Đặc biệt đối với sinh viên khoa Báo chí và
truyền thơng thì thời gian thực tập lại càng có nhiều ý nghĩa đặc biệt, vì tính
đặc thu chung của từng ngành mà các sinh viên báo chí hơn ai hết cần phải có
nhiều điều kiện thực tế để được cọ sát, được học tập nhằm nâng cao năng lực
bản thân cũng như bản lĩnh của một nhà báo. Mặt khác đây cũng là khoảng


thời gian tốt nhất để sinh viên báo chí thể hiện tinh thần tự giác, học hỏi trong
hoạt động nghề nghiệp. Sinh viên có cơ hội để tiếp xúc thực tế với mơi trường
báo chí, những quan sát, những trải nghiệm với nghềcho phát triển ...
Với thời gian thực tập 2 tháng tuy khơng dài nhưng nó cũng giúp cho


một sinh viên báo chí cịn thiếu kinh nghiệm như tơi có được những kỹ năng,
kinh nghiệm nghề nghiệp quý báu trong việc thực hành tác nghiệp, cũng như
triển khai kế hoạch đề tài...điều này sẽ giúp tơi có thêm sự bổ trợ rất lớn cho
cơng việc sau này của mình, đồng thời bổ sung thêm vào hành trang của bản
thân để có thể vững vàng hơn khi tơi đảm nhận công việc của một nhà báo
thực thụ sau này.
I.Giới thiệu về tịa soạn Báo Pathetlao
1. Sơ lược vị trí, vai trị của Báo Pathetlao
Pathetlao - Cơ quan ngơn luận Sở Thơng tin, Văn hóa và Du lịch, nằm ở
số 80, đường Setthathilat, Thủ đơ Viêng Chăn nước CHDCND Lào,có vị trí
quan trọng trong cơng tác truyền bá, là đại diện chính thức, là người phát
ngơn, là tiếng nói của Đảng, Nhà nước cũng như của nhân dân các bộ tộc Lào.
Với vị trí như vậy, báo “Pathetlao” có chức năng là kênh thông tin quan trọng
để triển khai đường lối chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà
nước, quy định, pháp luật, kế hoạch, các nghị quyết của Nhà nước. Tuyên
truyền thông tin kịp thời những vấn đề thời sự quan trọng trong và ngoài
nước. Những sự kiện điển hình về chính trị, kinh tế, xã hội, khoa học tiến bộ
cấp quốc tế, đưa lên thông tin, tạo sự hiểu biết chung, giáo dục và giải trí cho
quần chúng nhân dân, đưa những tâm tự nguyện vọng của dân tộc, các tầng
lớp nhân dân đến Đảng và Nhà nước. Báo “Pathetlao” còn tiếp nhận ý kiến,


sự đóng góp của quần chúng nhân dân và quan trọng nhất nó là chiếc cầu nối
gắn liền giữa quần chúng với Đảng và Nhà nước.
Báo Pathetlao có chữ Lào viết tắc“ຂປລ” hoặc tiếng Anh "KPL" nằm ở
thủ đô Viêng Chăn Báo Pathetlao là tiếng nối của Đảng dưới quyền quản lý
của Sở Thơng tin, Văn hóa và Du lịch. Báo được Nhà nước bao cấp về tài
chính và hoạt động có tính chất độc quyền của Nhà nước, giữ vững vai trị là
cơng cụ tun truyền chính trị tư tưởng – văn hoá của Đảng, Ban biên tập báo
đã chú trọng vấn đề hàng đầu về chất lượng, trong đó cần phải cải tiến, đổi

mới mạnh mẽ về nội dung và hình thức để đáp ứng nhu cầu của độc giả.
Trong suốt các chặng đường lịch sử phát triển, báo ln mang trọng
trách là tiếng nói của Đảng bộ, đồng thời cũng là tiếng nói của nhân dân Thủ
đơ Viêng Chăn, nhân dân u nước, u chuộng hồ bình, tiến bộ. Báo
Pathetlao đã có nhiều đóng góp cho sự nghiệp cách mạng. báo đã trải qua 48
năm từ ngày thành lập cho đến nay.
2. Báo Pathelao
2.1.Chức năng, nhiệm vụ
A. Chức Năng
Báo Pathetlao là cơ quan ngôn luận của Bộ thơng tin-văn hóa và du
lịch, thực hiện chức năng báo chí về việc truyền bá, tuyên truyền đường lối,
chính sách của Đảng, quy định, pháp luật, kế hoạch, các nghị quyết của
Nhà nước. Những sự kiện điển hình về chính trị, kinh tế, xã hội, khoa học
tiến bộ cấp quốc tế, đưa lên thông tin, tạo sự hiểu biết chung, giáo dục và
giải trí cho quần chúng nhân dân, đưa những tâm sự nguyện vọng của dân
tộc, các tầng lớp nhân dân đến Đảng và Nhà nước.


Cơ quan báo “Pathetlao” hiện nay nằm tại Thủ đô Viêng Chăn, cùng với
những bước phát triển của lịch sử hiện đại, báo “Pathelao” đã có nhiều đóng góp
to lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Bên cạnh những tiến bộ vẫn
cịn có nhiều hạn chế cần khắc phục.
Báo Pathetlao cũng là một tờ báo cách mạng Lào ra đời vào những năm 40
của thế kỷ XX trong hồn cảnh hết sức khó khăn, phức tạp, đó là thời kỳ kháng
chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Báo chí cách mạng Lào lúc đó đã xuất hiện
với hình thức rất đơn giản, đó là những tờ truyền đơn, những tranh đả kích, châm
biếm, biếm họa… nhằm tuyên truyền mục đích cách mạng, phương thức tổ chức
hoạt động của các tổ chức cách mạng: phê bình, châm biếm, tố cáo tội ác của thực
dân Pháp và bọn tay sai bán nước.
Báo là đơn vị sự nghiệp có thu, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và có

quyền mở tài khoản tại các ngân hàng và kho bạc thuộc nhà nước Lào. Báo
Pathetlao có trụ sở chính đóng tại thủ đơ Viêng Chăn.
B. Nhiệm vụ
Xây dựng kế hoạch, quy hoạch phát triển của Báo theo từng giai đoạn; tổ
chức thực hiện dưới sự lãnh đạo của Tổng Biên Tập.
Thực hiện tơn chỉ, mục đích theo sự định hướng của Sở thơng tin – Văn hóa
và Du lịch. Tun truyền những thơng tin góp phần nâng cao dân trí, nâng cao
thu nhập, thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng dân số.
Tổ chức biên tập, in ấn, xuất bản, phát hành báo và các sản phẩm báo chí,
truyền thơng phục vụ sự nghiệp dân số - kế hoạch hố gia đình theo thẩm
iuyquyền.


Tổ chức thực hiện công tác xã hội, từ thiện, các hoạt động kinh doanh, dịch
vụ theo quy định của pháp luật. Quản lý đội ngũ cán bộ, viên chức, phóng
viên thuộc Báo. Quản lý tài chính, tài sản được giao.
Thực hiện nghiên cứu những nhiệm vụ chính trị xã hội của Sở thơng tin
– Văn hóa và Du lịch, đồng thời khảo sát nắm bắt nhu cầu của cán bộ, Đảng
viêncác đối tượng xã hội về các vấn đề liên quan đến sự kiện thời sự, chính
trị, kinh tế, xã hội, giáo dục, y tế, và nâng cao chất lượng cuộc sống.
Báo Pathetlao được thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ
chức sự nghiệp công lập có thu theo quy định của pháp luật; tuyên truyền
đường lối hoạt động của Đảng, Nhà Nước, của Sở thông tin – Văn hóa và Du
lịchcho các tầng lớp nhân dân.
Báo được cấp kinh phí hoạt động theo quy định của Luật Ngân sách,
Luật Báo chí và các nguồn khác theo quy định của pháp luật và của Sở thông
tin – Văn hóa và Du lịch, cũng như kinh phí của các tổ chức phi chính phủ
khác tài trợ.
2.2 Lịch sử phát triển Báo Pathetlao
Trong suốt cuộc đấu tranh giải phóng đất nước khỏi ách từ tay thực dân

xâm lược cũ và mới, Đảng nhân dân cách mạng Lào lúc nào cũng luôn mang
việc tuyên truyền, giáo dục buồi dưỡng và nâng cao tinh thần yêu nước của
nhân dân vào phong trào đấu tranh giải phóng đất nước, vậy các cơ quan
thông tin truyền thông là một trong cơ quan đã được theo dõi và đóng góp tích
cực vào làm nhiệm vụ đó đã lưu các sự kiện thời sự quan trọng nói chung là
quảng cáo tuyên truyền nhân dân nổi dậy cầm quyền từ tay thực dân cũ trong
năm 1940. Sau đó cơ quan thơng tin dưới sự lãnh đạo của Đảng và trung ương
Lao Isala lúc đó, cũng được nâng cao di sản của mình góp phần tích cực vào
chiến dịch chống lại thực dân xâm lược trong thời kỳ đó.


Theo nhu cầu đổi mới của cách mạng, ngày mùng 6 tháng 1 năm 1968
trong một hang động ở làng Bắc Thổng Na Kai (hiện là huyện Viêng Xay)
tỉnh Hua Phan là nơi căn cứ vững chắc của cách mạng Lào, ông Sủ Pha
Nụvông Chủ tịch mặt trận Lào Yêu Nước (Lao ítsala) đã ký một phiên bản
nghị quyết của trung ương Lào yêu nước về việc thành lập cơ quan Báo
Pathetlao viết tắc chữ Lào “ຂປລ” hoặc tiếng Anh "KPL" nhân dịch lễ kỷ
niệm 12 năm thành lập mặt trận Lào yêu nước (Lao ítsala) chính thức để thực
hiện nhiệm vụ thông tin truyền thông trong nước và nước ngoài về phong trào
chiến đấu dũng cảm của nhân dân các bộ tộc Lào chống lại đế quốc và tay sai
của nó.
Sự ra đời của báoPathelao đã góp phần vào việc tuyên truyền chủ
trương, đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước về công tác
dân số, theo đường lối xây dựng và bảo vệ đất nước, về sự kiện thời sự chính
trị, kinh tế, xã hội, giáo dục, gia đình văn hóa, y tế… góp phần nâng cao chất
lượng đời sống xã hội.
Từ năm 90 trở đi chúng tôi tiếp tục cải thiện cơ bản vật chất kỹ thuật
dần dần chuyển thành mới xóa bỏ hệ thống thu nhập thông tin với địa phương
bằng cách sử dụng bộ đàn sang sử dụng Máy Symphony, Máy tính và fax, xóa
bỏ hệ thống thu nhập thơng tin với các nước khác bằng máy In và phát sóng

thơng tin trong hệ thống sóng ngắn sang hệ thơng máy tính và máy nhận
thông tin qua vệ tinh.
Từ sự nỗi lực cố gắng trong nhiều khía cạnh đã nói trên số lượng sản
phẩm của Báo Pathetlao cũng được cập nhập về nội dung và mở rộng thêm
từng bước và đã có:
-

Tờ báo trong nước và tin tức thế giới là tiếng Lào hàng ngày


-

Tờ báo nghiên cứu hàng ngày
Tờ báo tiếng Anh hàng ngày
Tờ báotiếng Pháp hàng ngày
Tập chí đất nước Lào và tiếng Anh 2 tháng
Hình ảnh đối với trang quảng cáo và vv.

Kể từ năm 2000, hoặc 15 năm trước cơ quan Báo Pathetlao đã tiếp tục đóng
góp tích cực vào hoạt động theo vai trị và nhiệm vụ của mình trong điều kiện
trong nước và quốc tế chuyển đổi đến phức tạp trong đó có cả cơ hội và thách
thức nhiều. Tuy nhiên, cơ quan Báo Pathetlao đã nhận sự hướng dẫn – chỉ
đạo của Đảng và Nhà nước rất chặt chẽ vào công việc tổ chức thực hiện Nghị
quyết Đại hội lần thứ VII, VIII, IX và X của Đảng, nghị quyết Bộ Chính trị
Trung ương về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và quản lý Nhà nước đối với
phương tiện truyền thông trong thời điểm mới và phát triển kinh tế - xã hội
của chính phủ mỗi thời điểm cũng giống như sự lãnh đạo của Đảng và ban chỉ
đạo của bộ Thơng tin - Văn hóa và Du lịch mà đã trở thành một tinh thần chỉ
đạo, là hướng đi và kế hoạch mục tiêu của cơ quan Báo Pathetlao trong
những năm qua, vậy đã làm cho cơ quan báo của chúng ta dần dần cải thiện

nâng cao chất lượng và phát triển từng bước đặc biệt về cấu trúc tổ chức bộ
máy của cơ quan Báo Pathetlao từ cơ cấu tổ chức chỉ có 6-8 phịng ban trong
năm 2000-2002 và sau đó đã tiếp tục cải thiện và cung cấp các phòng ban
khác nhau theo điề kiện và nhu cầu của công việc trong giai đoạn thực hiện
đường lối mới từ 11 phong ban trong năm 2003 thành 10 phòng ban năm
2008 như: phòng ban Văn phòng, phòng ban tổ chức, phòng ban tin trong
nước….
Báo “Pathelao” là cơ quan ngôn luận của Đảng NDCM Lào. Dặt dưới
sự quản lý về mặt nhà nước của Bộ Thơng tin và Văn hóa Lào. Về đặc điểm
của tờ báo chúng ta có thể tham khảo qua một số chỉ số sau:


- Khuôn khổ báo: 53x37cm.
- Số lượng bản in của báo: 3 000 bản/ngày.
- Phân trang:
+ Trang 1, 2 , 3 dành cho tin bài sự kiện thời sự thuộc về lĩnh vực đối nội.
+ Trang 4 dành cho tin bài sự kiện thời sự thuộc về lĩnh vực đối ngoại.
+ Trang 5, 6, 7, 8, 9 đành cho phần quảng cáo và dịch vụ
+trang 10 dành cho tin bài kinh tế -xã hội
+Trang 11 dành cho tin bài sự kiện –phát triển
+Trang 12 dành cho giảng cáo và dịch vụ
Bao gồm có các tin bài được sắp xếp trong các chuyên mục: Đường lối,
chính sách của Đảng và Nhà nước; Kinh tế-xã hội; Nhà nước và pháp luật;
Đời sống văn hố; Người tốt việc tốt; Bảo vệ mơi trường; Phát triển nơng
thơn; Xố đói giảm nghèo; Hợp tác quốc tế; Trao đổi ý kiến; Sức khoẻ và các
vấn đề khác…
Báo “Pathelao” các số định kỳ thông thường in 12 trang, nhưng vào những
thời điểm có các sự kiện lịch sử, chính trị xã hội quan trọng cần tổ chức các
chiến dịch, các đợt tuyên truyền thì báo thường in thêm 2 trang nữa là gồm 14
trang.

2.3 Báo Pathetlao và các phụ chương
Báo Pathetlao của Báo Pathetlao cùng với sự phát triển mạnh mẽ và tiền
thân là báo ngày, báo tuần, đến nay ngoài báo ngày, báo tuần của Báo
Pathetlao , báo mạng

thì Báo Pathetlao cịn có tạp chí trong 2 tháng.

3. Cơ cấu tổ chức tòa soạn
A. Cơ cấu bộ máy của báo “Pathetlao”.
Khảo sát cơ cấu bộ máy của báo “Pathetlao”, xin báo cáo tiếp cận từ 2
mặt của công tác tổ chức như sau:
a. Cơ cấu tổ chức các phịng chun mơn:


Bộ máy tổ chức của báo “Pathetlao” gồm có 10 phòng ban:
- Ban bản tin trong nước
- Ban biên tập báo in ngoại ngữ
- Ban biên tập tiếng nước ngoài
- Ban kỹ thuật-website
- Ban quản lý - hành chính
- Ban tổ chức cán bộ
- Ban tạp chí đất nước Lào
- Ban bản tin quốc tế
- Ban biên tập Báo Pathetlao Lào
- Ban ảnh-dữ liệu
b. Tổ chức bộ máy:
Về bộ máy tổ chức của Báo Pathetlao n hiện nay, có 10 Ban bao gồm:
Ban quản lý - hành chính, Ban tổ chức - cán bộ, Ban bản tin trong nước, Ban
bản tin quốc tế, Ban ảnh - dữ liệu, Ban kỹ thuật - website, Ban biên tập Báo
Pathetlao , Ban biên tập báo tiếng nước ngồi, Ban tạp chí, Ban tịa soạn –

market. Trong Ban biên tập có 1 Tổng biên tập và 2 phó Tổng biên tập. Với
trách nhiệm được phân cơng như sau:


Tổng biên tập phụ trách chung và đồng thời trực tiếp chỉ đạo Ban quản lý
– hành chính, Ban tổ chức - cán bộ và Ban tạp chí.



Một phó Tổng biên tập phụ trách Ban tin trong nước, Ban tin tiếng nước
ngoài, Ban báo tiếng nước ngoài, Ban kỹ thuật – website.



Một phó Tổng biên tập phụ trách Ban Báo Pathetlao , Ban tịa soạn market.



Một phó Tổng biên tập phbụ trách Ban biên tập Báo Pathetlao , Ban ảnh dữ liệu và Ban tin thế giới.



Mơ hình tổ chức tịa soạn Báo Pathetlao thể hiện như sau:

Tổng biên
tập

Phó
tổng
biên tập

phịn
g
ban
biên
tập
tin
tức
thời
sự
trong
nước

Phó
tổng
biên tập

Phó
tổng
biên tập
phị
ng
ban
biên
tập
báo
in
ngo
ại
ngữ


phịn
g ban
biên
tập
báo
tiếng
nước
ngồi

phon
g ban
webkỹ
thuật

phịn
g
quản

hành
chính

Phó
tổng
biên tập
phịn
g tổ
chức
cán
bộ
đội

ngũ

phị
ng
tạp
chí
đất
nướ
c
Lào

c. Đội ngũ cán bộ của Báo Pathetlao
Trải qua 15 năm xây dựng và trưởng thành, từ buổi đầu chỉ có 15 cán
bộ, phóng viên, cơ sở vật chất thơ sơ, lạc hậu, đến nay cơ quan Báo Pathetlao
đã có trụ sở khá tốt với hơn 96 cán bộ, phóng viên, cơng nhân viên. Chi bộ
báo Pathetlao có 40 đảng viên, nhiều năm liên tục đạt danh hiệu “Trong sạch
vững mạnh”. Riêng đội ngũ nhà báo, phóng viên Báo Pathetlao có 45 người,
trong đó trình độ đại học báo chí 15 người, 5 người trình độ thạc sĩ, cịn lại
thuộc ngành khoa học xã hội.

phò
ng
ban
biên
tập
thời
sự
quố
c tế



Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, năm 2010 cơ
quan báo đã thành lập trang website (http/:www.pathetlao.org.la) nhằm phục
vụ cơng chúng rộng rãi trong và ngồi nước. Đến nay, trang web đã có số
lượng người truy câp trên 1.000.000 lượt.
d Về trình độ văn hố:
- Sau đại học 10 người (gồm 7 người nam và 3 người nữ).
- Đại học 53 người (gồm 27 người nam và 26 người nữ).
- Cao đẳng 19 người (gồm 9 người nam và 10 người nữ).
- Trung học chuyên nghiệp 11 người (gồm 6 người nam và 5 người nữ).
- Phổ thông 3 người (gồm 2 người nam và 1 người nữ).
3.1 Ban lãnh đạo (Ban biên tập)
- Gồm có Tổng biên tập là Ông SỦN THON KHĂN THẠ VONG và có 4
phó tổng biên tập là Ơng SIN PAN NHA RẮT TẠ NẠ VONG, và Ông
KHEM PHONG XANU BĂN, thêm một người BA BUN TIENG THEP
PHAN NHA, KHAM PHOI PAN MA LAY THONG các trưởng phòng ban
3.2 Các phòng chun mơn:
- Phịng thư ký tịa soạn: Có nhiệm vụ giúp lãnh đạo tòa soạn xây dựng kế
hoạch, chọn lọc và xư lý, biên tập các tin bài, ảnh của phòng viên, cộng tác
viện để tổ chức thành tờ báo hồn chỉnh.
- Phịng Phóng viên
- Phịng Tài vụ
- Phịng Chế bản và điện tử
- Phịng Hành chính trị sự
- Phịng Thơng tin và Truyền thơng.
- Phịng Phát hành và quảng cáo
Các tổ chức, đồn thể: tổ Đảng, tổ Cơng Đồn, Chi hội nhà báo.


II. Những công việc đã thực hiện trong quá trình thực tập

Trong q trình thực tập tại Báo Pathetlao tơi được tịa soạn tạo điều
kiện giúp đỡ để tìm hiểu mọi hoạt động hàng ngày của tịa soạn cũng như
cơng việc hàng ngày của các phóng viên nên tơi đã biết lịch trình cơng việc cụ
thể của phóng viên ở mỗi phịng, ban cũng như cơng việc phóng viên đi
xuống cơ sở lấy thơng tin.
1. Cơng tác phóng viên
Phóng viên Báo Pathetlao có những nhiệm vụ cụ thể: Các phóng viên
phải hoàn thành số lượng tin, bài trong từng tháng theo đúng chỉ tiêu của tòa
soạn đề ra. Mặt khác, mỗi phóng viên ở các phịng phải thường xun theo
dõi và viết tin, bài trong từng lĩnh vực mà mình phụ trách.
Ngồi ra, các phóng viên phải thường xun bám sát chủ đề tuyên
truyền của tòa soạn trong từng ngay, tháng, quý, năm để mỗi cá nhân chủ
động lên kế hoạch đi cơ sở, thu thập thông tin và viết bài cho trang báo của
mình. Hầu hết, các phóng viên ở đây thường làm việc một cách độc lập và
chủ động trong cơng việc.Ví dụ, kế hoạch tun truyền trong tháng có sự
kiện lớn là ngày giải phóng đất nước 2.12và 40 năm thành lập CHDCND Lào.
Ban lãnh đạo tòa soạn giao cho từng phòng các kế hoạch tuyên truyền... sau
khi nắm vững kế hoạch tuyên truyền của tòa soạn, các phóng viên ở mỗi
phịng tự chủ động lên kế hoạch cho mình để hồn thành tin, bài theo đúng
chỉ tiêu đề ra.
2. Đi thực tế cơ sở
Đi thực tế cơ sở là công việc vô cùng quan trọng của phóng viên.
Chuyến đi cơ sở của phóng viên thành cơng hay đón sung dụng xã hội khơng
là tùy thuộc vào sự chuẩn bị của phóng viên.


Qua sự tìm hiểu thực tế cơng việc của phóng viên tơi nhận thấy rằng,
bất cứ một phóng viên nào trước khi đi thực tế đều phải chuẩn bị mọi thứ một
cách đầy đủ. Cơng việc đầu tiên là tìm và nghiên cứu đề tài và lên đề cương
kịch bản chi tiết, sau đó vạch ra thật nhiều câu hỏi nhằm khai thác thơng tin

có hiệu quả hơn.
Thứ hai là, liên hệ trước với cơ sở nơi mình muốn đến hoặc cũng có thể
khơng cần liên hệ trước (trong trường hợp đặc biệt), nhằm mục đích lấy thơng
tin một cách khách quan hơn.
Thứ ba là, trước khi đi cơ sở mỗi phóng viên ln ln chuẩn bị đầy đủ các
phương tiện hỗ trợ cho công việc như máy ghi âm, máy ảnh, sổ tay cơng tác
và bút…Đó là những phương tiện khơng thể thiếu được khi phóng viên tác
nghiệp.
III. Tổng kết những kinh nghiệm thực tế được rút ra trong quá trình
thực tập
Trong quá trình thực tập tại Báo Pathetlao , tuần đầu tiên cơ quan Báo
đã giao nhiệm vụ cho mình đọc nhiều tin bài, khảo sát cách thức làm báo, các
bài đăng ảnh viết có nhiều định dạng khác nhau chuyện viết và dưới sự
hướng dẫn trực tiếp của anh BUN KONG LAT SA VONG Phó trưởng Ban
biên tập tin tức thời sự báo Pathetlao , cùng quá trình đi thực tế tại các cơ
quan và đi lấy thơng tin viết báo, mình nhìn thấy các phóng viên mọi người
đều có trách nhiệm với cơng việc của minh, họ luôn sẵn sang trao đổi thong
tin, tạo điều kiện thuận lợi cho mình. Khi đi lấy thơng tin ở địa phương tôi
cũng đã thu nhận được rất nhiều kinh nghiệm cho bản than để phục vụ tích
cực cho nghiệp vụ làm báo của tôi sau này.
Thường xuyên trao đổi, báo cáo về đề tài với người phụ trách.


Tiếp thu các kỹ năng viết, kỹ năng bảo vệ mình trước các nguồn tin.
Trước khi viết về vấn đề gì, phải tìm hiểu kỹ vấn đề đó
Các phương pháp tìm hiểu tài liệu , hoặc có đi tham quan , khảo sát ,đi
phóng vấn , hỏi người rõ lĩnh vực như được tình hình thì mình mới có thể
phát hiện ra vấn đề, có vấn đề là có quyền được thơng tin.
Khi biết vấn đề đó rồi, phải đặt lên bàn cân, như sự nghĩa quá nhiều viết
tin bài ln.

Rút kinh nghiệm trong những việc mà mình chưa làm được, những thiếu
xót trong q trình viết bài, nhằm hồn thiện năng lực trong những bài viết
sau.
Tích cực học hỏi, trao dồi kinh nghiệm thực tế với các anh chị phóng
viên, biên tập viên tại tịa soạn Báo Pathelao.
Tìm hiểu về mơ hình tịa soạn, chức năng của các phịng ban, cũng như công
tác tổ chức phát hành và truyền thông nhằm nâng cao khả năng tư duy, cũng
như hiểu thêm về cơ cấu hoạt động của các phòng ban trong tòa soạn.
*Những sản phẩm đã đạt được trong quá trình thực tập
Trong q trình thực tập tơi đã có một số tác phẩm của tôi với bút danh là
“ເດດສສຸວວນ ໄຊຍະວວງ” đã được đăng trên báo mạng điện tử và báo in của cơ
quan Báo Pathetlao trong thời gian đi thực tập như sau:
T
T

Ngày ra

ra số

Th

loại

Nội dung

Trang


1


30/03/2018

4.404

tin

ສສ ຈຈີນ
ມອບອອຸປະກອນຮຮ
ບໃຊຊ້ວວິຊາການໃ
ຫຊ້ສສມວນຊຊົນລາວ
3 ພາກສສວນ

2

Trung Quốc đã
tặng thiết bị phục
vụ truyền thông
cho ba bộ phần
truyền thông Lào

2

02/04/2018

4.405

tin

ລາວເປຈີດການແຂສ
ງຂຮນສຈີມສແຮງງາ

ນແຫສງຊາດ ຄຮຊ້ງທຈີ
III ກຽມສສສອາຊຈີບ

4

Lào đã mở cuộc
thi đua tay nghề
toàn Quốc lần
thứ ba cho một sự
nghiệp

3

03/04/2018

4.406

tin

ຍຊົກລະດຮບທຮກສະ
ການຖສາຍຮສບຂສາ
ວໃຫຊ້ສສເອເລຮກໂຕ
ຣນວິກ
Nâng cấp kỹ năng

4


nhiếp ảnh báo lên
phương tiện kỹ

thuật sống

.

4

06/04/2018

4.410

tin

ກຽມປຮບປອຸງຕຊົວຊຈີຊ້
ວຮດບຊົດລາຍງານກ
ານດດໍາເນຈີນທອຸລະກວິ


2

Chuẩn bị củng cố
Báo cáo cập nhật
chỉ số kinh doanh

5

27/02/2018

4.422

Bài


ພະລຮງງານ10
ບດໍສແຮສໄດຊ້ຮຮບການ
ພຮດທະນາຢສາງຕດໍສເ
ນສສອງ

Năng lực – mỏ
được phát triển
liên tục
6

02/05 /2018

4.424

bài

ຈາກຄວາມ
ມຮກກາຍເປຮນອາ
ຊຈີບທຈີສສຊ້າງລາຍຮຮ
ບໃຫຊ້ຄອບຄຊົວ
Sở thích qua nghề

3


nghiệp tạo ngồn
thu cho gia đình

*Những điều kiện để trở thành nhà báo giỏi:

Báo chí là một mơi trường làm việc năng động, địi hỏi nhà báo phải có sự
linh hoạt và nhiều khả năng khác nhau:
1.

Về nghề nghiệp
a.

Năng lực:

- Trình độ học vấn
+ Nắm rõ kiến thức chuyên ngành:
Bất cứ một cơng việc nào cũng địi hỏi một kĩ năng riêng. Kiến thức
chuyên ngành là một trong những yếu tố quan trọng góp phần làm lên
hiệu quả của cơng việc. kc
+ Hiểu biết các vấn đề xã hội.
Một nhà báo chỉ biết đến kiến thức chuyên môn nghiệp vụ thơi thì chưa
đủ. Bởi đặc thù của nhà báo là khả năng tương tác với công chúng ở mọi
tầng lớp khác nhau và với những trình độ hiểu biết khác nhau.
- Kĩ năng chuyên môn:
+ Sáng tạo và xây dựng tác phẩm: khả năng này sẽ giúp phóng viên có
những ý tưởng mới mẻ cho chương trình và có thể làm cho chương trình
hấp dẫn hơn, phục vụ được đơng đảo cơng chúng. Đồng thời, người phóng


viên phải nắm được các kĩ năng cơ bản như chụp ảnh, bố cục hình ảnh, kĩ
thuật dựng ảnh…để hỗ trợ thêm khi xuất trình bài.
+ Lãnh đạo, quản lí: môi trường điển tử thường làm việc theo một e kip
gồm nhiều thành viên khác nhau, để thống nhất được ý tưởng giữa các
thành viên, đòi hỏi mỗi người phải có khả năng lãnh đạo quản lí chúng
nhằm đạt hiệu quả công việc cao nhất.

+ Biên tập: đây là kĩ năng chun mơn quan trọng, địi hỏi người biên tập
phải có cái nhìn tổng qt và khách quan để có thể đưa ra những đánh giá,
nhận xét chính xác, góp phần hồn thiện chương trình hay tác phẩm một
cách hợp lí nhất và có thể đưa ra những ý kiến đúng đắn nhất.
b.

Năng khiếu:

Là những phẩm chất, những yếu tố có sẵn trong mỗi con người, giúp
người đó có thể hoàn thành tốt một loạt hoạt động ngay từ khi chưa được
học tập và rèn luyện trong hoạt động đó. Hay nói cách khác, năng khiếu là
tài năng bẩm sinh vốn có trong mỗi con người từ khi sinh ra. Đối với một
phóng viên hay nhà báo, ngồi năng lực chun mơn cần phải có thì năng
khiếu cũng là một yếu tố quan trọng, làm lên thành cơng cho phóng viên
hay nhà báo đó. Mỗi người đều có một năng khiếu riêng của mình, quan
trọng và phải biết vận dung và phát huy nó như thế nào. Nhà báo truyền
hình cần và nên có những khả năng sau:
- Khả năng quan sát: sẽ giúp người phóng viên phát hiện được những chi
tiết hay, những chi tiết quan trọng và có ý nghĩa.
- Khả năng nhạy bén; có thể phát hiện được vấn đề mới, vấn đề nổi bật.


- Khả năng phân tích, đánh giá, nhận xét: khả năng này sẽ tạo cho người
phóng viên có cái nhìn sâu sắc, tồn diện về một vấn đề nào đó để khai
thác nó một cách triệt để nhất.
2.

Về đạo đức:

-


Đạo đức công dân: trước hết, mỗi nhà báo cũng là một công dân và
muốn trở thành một nhà báo tốt trước hết phải là một công dân tốt,
một công dân mẫu mực, thực hiện và tuân thủ đúng những quy định
chung.

-

Đảm bảo đạo đức của người làm báo như phải đưa những thơng tin
chính xác, trung thực, khách quan…

-

Phải có niềm đam mê với nghề nghiệp, điều đó thơi thúc người phóng
viên có khả năng sáng tạo nhiều hơn. Chỉ khi u thích nghề thì mới
có thể dành hết tâm huyết cho nghề, suy nghĩ trăn trở về công việc thì
mới có thể đem lại hiệu quả đáng kể.

Lời Kết
Mỗi một đợt thực tập là một dịp tốt để cho mỗi sinh viên có thêm nhiều
thời gian thực hành các lý thuyết, kỹ năng nghề nghiệp đã được học ở trường
áp dụng vào hoạt động trực tiếp tại tòa soạn báo chí chuyên nghiệp và sáng
tạo tác phẩm báo chí thông qua các bài viết cụ thể. Bởi vậy không chỉ có tơi
mà tất cả các bạn sinh viên khác đều nắm bắt lấy cơ hội này để tìm kiếm cơ
hội học tập, rèn luyện và chứng tỏ bản thân. Đặc biệt là đợt thực tập cuối kỳ
luôn mang lại nhiều giá trị bổ ích và lý thú, nó đem lại rất nhiều bài học vô
cùng quý giá cho tôi nói riêng và cho các bạn sinh viên khác nói chung.
Qua hai tháng thực tập ở toà soạn Pathetlao là một báo to nhất trong



nhà Nước của mình tuy thời gian cũng chưa phải là dài nhưng tôi đã học hỏi
trao đổi với cán bộ viết tin bài báo được nhiều điều bổ ích, và thấy mình
trưởng thành hơn rất nhiều. Đây là lần đầu tiên tôi được bước chân thực sự
vào một tờ báo, làm việc cùng các anh chị phóng viên có nhiều kinh nghiệm,
được sống với khơng khí báo chí, trong guồng quay của báo chí và cũng cảm
nhận được sự khắc nghiệt cũng như những điều thú vị qua mỗi dịp đi thực tế
để thấy yêu báo chí hơn, và gắn bó hơn với nó.
Qua những buổi thực tập thú vị , bổ ích và cũng đầy gian nan thử thách
này tôi thấy rằng là một nhà báo, chúng ta phải lăn xả vào cuộc sống ấy, cảm
nhận nó, viết về nó. Những thơng tin dù rất nhỏ nhưng cũng sẽ khơng là vơ
nghĩa. Và nhiệm vụ của người phóng viên là tìm kiếm, đưa tới độc giả những
điều giá trị nhất. Cuộc sống xung quanh là một thế giới vô cùng phong phú
với vô vàn biến động. Nhưng không phải bất cứ cái gì cũng có thể trở thành
một bài báo. Người phóng viên phải có con mắt thật tinh tưởng và mẫn cảm
để “đãi cát tìm vàng” tìm được những nội dung thật “đắt”. Đọc một bài báo
thật dễ dàng, nhưng để có được bài báo ấy, thật chẳng đơn giản chút nào. Tất
cả các khâu từ phát hiện đề tài, khai thác đề tài, viết bài… đều đòi hỏi một sự
tỉ mỉ và cẩn thận đến từng chi tiết, đến từng từ ngữ. Sự tỉ mỉ cẩn thận ấy
không chỉ là yêu cầu về kỹ năng nghề nghiệp mà cịn thể hiện sự tơn trọng
độc giả, thể hiện phẩm chất đạo đức của người làm báo.
Niềm vui và nỗi buồn luôn song hành cùng nhau. Bởi vậy, bên cạnh
những bài viết thành công tốt đẹp, tôi cũng không thể tránh khỏi những thất
bại. Tuy nhiên từ những thất bại đó tơi cũng đã rút ra được những kinh
nghiệm quý báu, đặc biệt là nhận được sự chia sẻ kinh nghiệm và nhiệt tình
“truyền lửa” của các anh chị nhà báo đi trước cho tôi. Từ những mẹo nhỏ
trong khai thác nguồn tin, những phong cách làm việc và viết bài đến những


bài học để đời của các anh chị trong đời làm báo …tất cả những điều đó đều
là những bài học quý mà tôi tin là không sách vở nào truyền tải được. Tôi cảm

nhận được từ các anh chị lòng yêu nghề, say mê với nghề. Nhiệt huyết với
báo, với đời cứ thế dâng lên trong tôi mạnh mẽ…Với thời gian được thực tập
tại Báo Pathetlao , nó khơng đơn thuần chỉ là sự thực hành tác nghiệp, mà tơi
đã có sự cảm nhận sâu sắc hơn về nghề của mình, cảm nhận với cả những
thành cơng và những thất bại. Bất kỳ nghề nghiệp nào cũng có những khó
khăn riêng.
Nghề báo là thư ký của mọi thời đại. Nhiệm vụ của người làm báo là
phản ánh chân thực hiện thực cuộc sống, nhưng đồng thời cũng phải hướng
dẫn dư luận xã hội, giúp cuộc sống này tốt đẹp và hồn thiện hơn. Đó thực sự
là một cuộc chiến đấu mà mỗi nhà báo là một chiến sỹ quả cảm. Khơng chỉ có
vinh quang, nghề báo cũng có cả những khó khăn nhọc nhằn, đơi khi cả
những nguy hiểm mà người làm báo phải biết chấp nhận.Nghề báo đòi hỏi
phải đi nhiều, Những chuyến đi ấy cũng giống như những cuộc lữ hành nhiều
mệt mỏi nhưng cũng lắm thú vị, khơng ít gian nan nguy hiểm nhưng cũng
nhiều niềm vui và nhất là được tiếp xúc, được hiểu biết để phản ánh một cách
chính xác, trung thực, kịp thời về những cái mới nảy sinh. Đó là hạnh phúc
của nghiệp cầm bút, là niềm đam mê của những người làm báo tâm huyết.
Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa và thời đại hội nhập quốc tế hiện
nay, tâm huyết của mỗi nhà báo không chỉ thúc đẩy mỗi nhà báo hồn thiện
mình hơn nữa để đáp ứng được những yêu cầu của xã hội.... đặt ra.
Vẫn biết rằng môi trường thực tế khác rất nhiều so với lý thuyết mà tôi
đã được học trên bục giảng, hay trong sách vở. Tuy nhiên, chính những kiến
thức nền tảng ấy đã giúp tơi có thêm cơ sở và tự tin để làm tốt nhiệm vụ của
mình trong hơn hai tháng thực tập. Tơi nhớ có lần thầy cơ giáo của tơi đã nói


rằng: “Kiến thức chỉ là những con chữ nằm im trên sách vở, nhưng để biến
những con chữ ấy trở thành cuộc sống sinh động và biến hóa mới là người
học chân chính”. Và bây giờ, sau hai tháng thực tập và trải nghiệm với cuộc
sống thực của báo chí tại Báo Pathetlao , đặc biệt khi tôi ngồi viết lại những

điều này, bất giác tơi muốn nói những lời cảm ơn chân thành nhất. Cảm ơn
các thầy cô trong khoa Báo chí, trường Học viện báo chí và tuyên truyền dìu
dắt tơi từ những bước đi đầu tiên để tôi đến với nghề làm báo, tôi cũng xin
cảm ơn Ban biên tập tòa soạn Báo Pathetlao , cảm ơn các anh các chị phóng
viên, biện tập viên... đã dìu dắt tôi để tôi thêm phần tự tin, mở cánh cửa đầu
tiên bước vào nghề. Tơi biết rằng sẽ cịn rất nhiều khó khăn và thử thách cịn
đang ở phía trước, nhưng tơi tin rằng với kiến thức của mình, cùng những bài
học quý giá đã tiếp thu được trong q trình thực tập tại Báo Pathetlao sẽ
giúp tơi vững tin và bức tiếp trên con đường báo chí khắc nghiệt này.

Ngày

tháng

nam

Giám đốc – Tổng biên tập



×