Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

BÁO cáo THỰC tập tại TRUNG tâm TRỢ GIÚP SINH VIÊN học VIỆN báo CHÍ TUYÊN TRUYỀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.55 KB, 52 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP
Đề tài:

PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TẠI TRUNG
TÂM TRỢ GIÚP SINH VIÊN HỌC VIỆN
BÁO CHÍ TUYÊN TRUYỀN


A. Lời mở đầu
Với con tim nối yêu thương
Chúng ta anh em một nhà
Sát vai nhau đến muôn nơi
Xoa dịu đau thương khắp chốn.
Hãy đến nơi đây, cùng bước theo chúng tôi,
dang đôi tay để chia sớt yêu thương mọi nơi.
Hãy đến nơi đây cùng góp xây cuộc sống ấm no.
Vì chúng tơi là nhân viên cơng tác xã hội.
Đó là những ca từ rất hay trong “Bài ca nhân viên Công tác xã hội”,
đúng với tinh thần của nghề Cơng tác xã hội, giúp đỡ cá nhân, nhóm, gia đình
và cộng đồng nâng cao năng lực đáp ứng nhưu cầu và thực hiện các chức
năng xã hội. Như chúng ta đã biết, thực tập công tác xã hội là hoạt động sinh
viên công tác xã hội ( CTXH ) được đưa xuống các cơ sở xã hội để làm công
việc cho một nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp trong một thời gian
nhất định để có thể vận dụng kiến thức được học từ nhà trường cũng như có
cơ hội trải nghiệm với thực tế phục vụ cho công việc tương lai. Công tác xã
hội là một ngành, nghề mới tại Việt Nam. Do vậy, nhận thức của mọi người
về Cơng tác xã hội vẫn cịn rất nhiều hạn chế. Thứ nhất, nhiều người đồng
nhất và nhầm lẫn CTXH với làm từ thiện, ban ơn, ban phát hoặc nhầm lẫn
CTXH với các hoạt động xã hội của các tổ chức, đồn thể . Thứ hai, vai trị, vị
thế cũng như tính chất chuyên nghiệp của CTXH ở Việt Nam chưa được
khẳng định. Do vậy, để phát triển CTXH ở Việt Nam cần có sự quan tâm của


Đảng và Nhà nước, có sự liên kết giữa các cơ sở đào tạo và cơ sở thực hành
CTXH. Bởi vì, CTXH là một hệ thống liên kết các giá trị, lý thuyết và thực
hành. CTXH là trung tâm, tổng hợp, kết nối và trực tiếp tham gia vào đảm
bảo ASXH. Giá trị của CTXH dựa trên cơ sở tôn trọng quyền lợi, sự bình
đẳng, giá trị của mỗi cá nhân, nhóm và cộng đồng. Giá trị được thể hiện trong
các nguyên tắc hoạt động cũng như các quy điều đạo đức của CTXH. Vận
1


dụng những lý thuyết về CTXH đã được giảng dạy trên lớp, tôi đã được đến
thực hành tại Trung Tâm Trợ Giúp Sinh Viên Học Viện Báo Chí và Tuyên
Truyền từ ngày 19/03 đến 11/05/2018 để thực tập, học hỏi kỹ năng phục vụ
cho nghề nghiệp trong tương lai. Qua đây tôi xin trân thành cảm ơn các thầy
cô giáo của Học Viện Báo Chí và Tuyên Truyền đặc biệt là của khoa Xã Hội
Học và giảng viên hướng dẫn TS Lưu Hồng Minh – trưởng khoa xã hội học
Học Viện Báo Chí và Tuyên Truyền.
B.Nội dung
I. Giới thiệu về cơ sở thực hành
1. Lịch sử hình thành
Tháng 2 năm 2016, Trung tâm Trợ giúp sinh viên Học viện Báo chí và
tuyên truyền đã được thành lập dưới sự nhất trí và ủng hộ của Ban lãnh đạo
Học viện, khoa Xã Hội Học, đội ngũ giảng viên và sinh viên tại học viện.
Giám đốc trung tâm là sinh viên Nguyễn Văn Tồn lớp Cơng tác xã hội K32.
Khoa Xã hội học chịu trách nhiệm chỉ đạo hướng dẫn hoạt động của Trung
tâm. Nguồn lực của Trung tâm trong thời gian này là sinh viên trong khoa,
đặc biệt sinh viên chuyên ngành Công tác xã hội. Hết tháng 2 năm 2016 trung
tâm đã khảo sát được hoạt động phòng ban tại Học viện về hỗ trợ sinh viên.
Đồng thời cũng thực hiện mơ hình hoạt động trợ giúp sinh viên tại phịng
Cơng tác chính trị. Tuy nhiên các hoạt động này chỉ diễn ra trong thời gian
khá ngắn chỉ khoảng 1 tuần. Ngoài ra Trung tâm Trợ giúp sinh viên Học viện

Báo chí và Tuyên truyền tập trung hỗ trợ các vấn đề khác như giải đáp thắc
mắc, hỗ trợ thông tin cho sinh viên thông qua fanpage và trực tiếp tại bàn hỗ
trợ được đặt tại sân trường. Trợ giúp tìm việc làm, hỗ trợ sinh viên tìm nhà
trọ, trao đổi sách, tài liệu của mơ hình thư viện mini. Sau 4 tháng đi vào hoạt
động Trung tâm đã được được những thành côn nhất định. Quỹ 1000 đồng đã
nhận được hơn 6 triệu đồng tiền ủng hộ và có 4 bạn sinh viên có hồn cảnh
khó khăn được nhận học bổng này. Tuy nhiên dù đi vào hoạt động chính thức
nhưng Trung tâm vẫn cịn nhiều hạn chế. Vấn đề truyền thông chưa thật sự
2


hiệu quả. Số lượng sinh viên tiếp cận được Trung tâm còn hạn chế. Hoạt động
giải đáp thắc mắc cho sinh viên chưa hiệu quả. Hơn thế nữa một số sinh viên
trong ban giải đáp thắc mắc vẫn chưa năng nổ nhiệt tình trong các vấn đề tìm
hiểu khó khăn của các bạn sinh viên và chưa có sự liên kết với các phòng ban
chức năng trong trường. Các chương trình trợ giúp sinh viên tìm việc làm hay
hỗ trợ sinh viên tìm nhà trọ vẫn chưa được triển khai chính thức.
Bắt đầu từ tháng 6 năm 2016 đến tháng 12 năm 2016. Chức vụ giám
đốc Trung Tâm chuyền giao cho sinh viên Nguyễn Lan Anh lớp phát thanh
truyền hình K33. Đây là thời điểm trung tâm có hoạt động khá trì trệ. Trung
tâm có trao được 1 suất học bổng cho sinh viên. Nguồn quỹ 1000 đồng vẫn
được duy trì tuy nhiên các hoạt động khác nhau thư viện mini hay tìm việc
làm cho sinh viên cũng như giải đáp thắc mắc khơng có sự triển khai cụ thể.
Khơng có kế hoạch truyền thơng. Nhìn chung Trung Tâm hoạt động chưa thật
sự hiệu quả, chưa phát huy được hết các hoạt động đã đề ra.
Tháng 1 năm 2017, Giám đốc Trung tâm là sinh viên Chu Ngọc Quỳnh
lớp Công tác xã hội K35, cùng thời gian này Trung tâm trợ giúp sinh viên
Học viện Báo chí và Tuyên Truyền được sát nhật vào Đoàn Học viện. Cho
đến tháng 9 năm 2017 Trung tâm khởi động hoạt động thư viện mini. Bên
cạnh đó tham gia vào các hoạt động của Đoàn Học viện và Đoàn thanh niên

phường Dịch Vọng Hậu như tổ chức hoạt động trao đổi sách trong ngày Tiếp
sinh chào đón tân sinh viên K37 hay tổ chức hoạt động quyên góp quần áo, đồ
dùng học tập cho chiến dịch Mùa hè xanh và Đông ấm kết hợp với Hội đồng
hương Yên Bái. Vấn đề truyền thông của Trung tâm cũng bắt đầu được đẩy
mạnh hơn.
2. Các mục tiêu hoạt động
Trung tâm trợ giúp sinh viên hướng tới:
- Giải đáp thắc mắc: giải đáp mọi thắc mắc của sinh viên về quy chế,
học tập, học phí, các hoạt động xã hội trong và ngoài nhà trường,… Là cầu

3


nối giữa nhà trường và sinh viên, rút ngắn khoảng cách giữa trường – trò và
được lắng nghe hơn tiếng lịng của sinh viên Báo chí.
- Quỹ 1000 đồng: hoạt động hỗ trợ vật chất giúp đỡ các bạn sinh viên
khó khăn gồm 2 giai đoạn kêu gọi quyên góp quỹ 1000 đồng (1 tuần/tháng)
và trao học bổng (1-2 bạn/tháng).
- Thư viện mi ni: nơi tiếp nhận và trao tặng hàng trăm đầu sách miễn
phí cho các bạn sinh viên trong trường.
3. Cơ cấu tổ chức của Trung tâm trợ giúp sinh viên Học viện Báo
chí và Tuyên truyền
- Ban chủ nhiêm trung tâm: Ban chủ nhiệm có chức năng giám sát và
thực hiện các hoạt động của trung tâm, phân công nhiệm vụ đến các ban và
thành viên của mình. Đại diện của trung tâm các hoạt động trong và ngồi
trường. Ban chủ nhiệm có chức năng đánh giá, xác định mục tiêu hiệu quả
hoạt động của Trung tâm, đồng thời thay mặt Trung tâm báo cáo tình hình
hoặc kiến nghị đến trường những công việc của trung tâm.
- Ban truyền thông đối ngoại: Đăng tải bài viết về trung tâm, các hồn
cảnh khó khăn cần được giúp đỡ. Liên kết với các trang mạng, báo trong và

ngoài trường. Tìm kiếm thơng tin về nhà tài trợ tiềm năng. Tổ chức hoạt động
truyền thông, phổ biến thông tin, chương trình hoạt động của trung tâm
- Ban tổ chức sự kiện: Tổ chức thực hiện các chương trình từ Trung tâm
- Ban phục trách tài chính: Quản lý nguồn tài chính của trung tâm,
điều phối thu chi các hoạt động.
- Nhìn chung về cơ cấu tổ chức hoạt động của trung tâm khá chặt chẽ.
Có đủ các phịng ban và phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng ban khác nhau.
Có sự phối hợp liên kết giữa các ban trong trung tâm. Đã áp dụng kiến thức
về công tác xã hội trong tổ chức bộ máy nhân sự của trung tâm. Mỗi phòng
ban hướng đền một mục tiêu khác nhau nhưng chung đối tượng thân chủ là
học viên tại trường. Tuy nhiên các phịng ban chưa có sự phối hợp và với các
đơn vị chức năng trong trường như các ban lãnh đạo, phịng cơng tác chính
4


trị,… và chưa tìm hiểu liên kết các khoa khác nhau trong trường. Việc kết nối
và tìm nguồn lực là yếu tố hết sức quan trọng trong hoạt động công tác xã hội.
- Chỉ trong thời gian chưa tới 1 năm mà ban chủ nhiệm trung tâm đã
thay tới 3 người khác nhau. Điều này gây ra khó khăn trong công tác quản lý
thành viên trong trung tâm cũng như sự vận hành của trung tâm vì liên quan
đến việc thực hiện chuyển giao nhiệm vụ, các công việc chưa hoàn thành và
thực hiện kế hoạch trong tương lai.
4. Thành tựu
- Theo kháo sát tới tháng 5 năm 2017, qua hơn 10 tháng hoạt động
trung Trung tâm Trợ giúp Sinh viên Học viện Báo chí và Tun truyền đã có
một số thành tích nhất định. Đã trao gần 14 suất học bổng cho sinh viên có
hồn cảnh khó khăn mỗi suất trị giá một triệu đồng, quyên góp được hơn 145
đầu sách phụ vụ công tác học tập của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên
truyền, giải đáp các thắc mắc về chính sách, quy định của Học viện Báo chí
và Tuyên truyền. Trung tâm đã đạt được những hiệu quả nhất định góp phần

giúp đỡ sinh viên Học viện Báo chí và Tun truyền trong q trình học tập.
- Ngoài hoạt động tại Học viên trung tâm cũng đã bắt đầu phối hợp với
một số đội nhóm khác như tham gia Đại hội Thể dục thể thao phường Dịch
Vọng Hậu trong tháng 5, tham gia chương trình Ánh sáng soi đường, tham gia
hơ trợ phịng đạo tạo trong các kỳ thi, hay tham gia Đại hội đoàn trường. Sự
sát nhập vào Đồn Học viện Báo chí và Tun truyền chính là kết quả rõ ràng
về sự kết nối cơng tác xã hội với các đồn thể cơ quan hành chính.
5. Hạn chế
- Đội ngũ thành viên của Trung tâm không ổn định. Rất nhiều thành
viên tham gia một vài tháng và không thể tiếp tục do hoạt động của trung tâm
chưa thật sự ổn định. Tới thời điểm tháng 4 năm 2017 Trung tâm có khoảng
24 thành viên. Số lương sinh viên chuyên ngành công tác xã hội cịn hạn chế.
Các sinh viên chun ngành khác do khơng được đào tạo chính về cơng tác
xã hội vì vậy khơng có nền tảng lý thuyết cơ bản. Đồng thời đội ngũ này cũng
5


không được trao đổi kinh nghiệm học tập cũng như thực hành cơng tác xã hội
khóa trước. Điều này ảnh hưởng khơng nhỏ tới tiến trình hoạt động của trung
tâm. Chủ nhiệm , trưởng ban truyền thông hay tổ chức chưa có sự sáng tạo
trong q trình làm việc. Các hoạt động chỉ được áp dụng từ khi thành lập và
chưa có sự đổi mới. Những người đứng đầu chưa được đào tạo chuyên sâu
cũng như chưa có kinh nghiệm nền tảng trong làm việc nhóm, thiếu ý kiến
sáng tạo đóng góp cho q trình phát triển của trung tâm. Gần 1 năm hoạt
động nhưng những thành viên trong trung tâm vẫn chưa thể thực hiên hết các
mục tiêu đề, mặt khác các hoạt động đã tiến hành vẫn chưa có sự cái thiện
hay phát huy những thành tựu đã có.
- Tuy có sự kết nối với Đồn Học viện nhưng các hoạt động của thành
viên trong trung tâm không nhằm mục đích hướng tới sự giúp đỡ của đối
tượng là sinh viên trong học viện. Các hoạt động này chủ yếu phụ giúp cho

đồn trường, tham gia các cơng việc tình nguyện chưa mang lý thuyết cũng
như nền tảng công tác xã hội vào thực tiễn. Nếu những thành viên trong trung
tâm chưa được đào tạo về công tác xã hội rất có thể họ sẽ hiểu nhầm về mục
đích thành lập của trung tâm cũng như các hoạt động mà trung tâm sẽ hướng
tới, đối tượng mà trung tâm trợ giúp.
- Theo chúng tôi nhận thấy nguồn quỹ hoạt động của trung tâm chỉ
phụ thuộc vào hòm quỹ 1000 đồng chưa có sự đổi mới. Khi thành lập trung
tâm đã xin tài trợ được một số tiền nhất định từ cán bộ giảng viên tại Học
viện. Tuy nhiên nếu xem xét hoạt động lâu dài thì nguồn quy này khơng ổn
định và khơng duy trì được hoạt động trao học bổng thường xun cho sinh
viên có hồn cảnh khó khăn. Mỗi tháng 1000 đồng tuy khơng phải nhiều
nhưng vì đặt thường xuyên hàng tháng nên mọi người sẽ không thể ủng hộ
thường xuyên mỗi tháng. Nếu không thay đổi cách thức duy trì nguồn quỹ chỉ
phụ thuộc vào hịm 1000 đồng mỗi tháng thì sẽ ảnh hưởng khơng nhỏ tới quá
trình hoạt động thường xuyên liên tục.
- Theo như báo cáo hoạt động của trung tâm thì trong tháng 3 nguồn
tiền có được thơng qua việc đặt hịm 1000 đồng chỉ khoảng 800.000 đồng.
6


Cộng thêm nguồn quy vẫn còn từ khi thành lập thì chưa tới 3 triệu đồng. Số
tiền này được chi cho tất cả các hoạt động của trung tâm. Không chỉ trao học
bổng hàng tháng mà cịn duy trì các hoạt động khac như tuyển thành viên hay
tờ rơi, poster,… Thực tế cho thấy mục tiêu trao học bổng hàng tháng đã bị
gián đoạn.
- Các hoạt động khác của trung tâm như giải đáp thắc măc cũng hoạt
động chưa hiệu quả. Các bạn sinh viên chưa biết đến cũng như chưa tìm đến
ban giải đáp của Trung tâm khi gặp khúc mắc trong q trình học tập. Bên
cạnh đó thành viên trong ban giải đáp cũng chưa có sự liên hệ với các phịng
ban trong q trình tiếp thu các quyết định, hãy những thay đổi về phương

pháp, cách thức tính điểm, các chính sách cho sinh viên. Q trình truyền
thông về ban giải đáp thắc mắc cũng chưa được tiến hành rộng rãi. Các bạn
sinh viên không biết đến ban giải đáp vì vậy cũng khơng thể tìm đến khi có
mong muốn giải đáp vấn đề bản thân. Sự thiếu yếu tố kết nối với những
phòng ban chịu trách nhiệm về học tập và đời sống sinh viên cũng ảnh hưởng
tới sự cập nhật thông tin mà ban giải đáp nhận được.
II. Mục đích, mục tiêu, nhiệm vụ
1. Mục đích
Thực tập nghề nghiệp được thiết kế nhằm giúp sinh viên Công tác xã
hội năm thứ tư vận dụng các kiến thức, kỹ năng, giá trị, chuẩn mực đạo đức
công tác xã hội vào thực tiễn như là một hoạt động chun nghiệp thơng
qua việc:
• Xác định lĩnh vực can thiệp (CTXH với các tổ chức chính trị- xã hội,
đồn thể…)
• Tiếp cận thân chủ/ đối tượng (cá nhân, nhóm hoặc cộng đồng)
• Thu thập các thơng tin liên quan và xác định vấn đề của thân chủ/ đối
tượng
• Lập kế hoạch can thiệp và triển khai kế hoạch đó trên thực tế
• Lượng giá và chuyển giao hoặc kết thúc
7


- Nhằm xây dựng mơ hình Trung tâm trợ giúp sinh viên HVBC trở
thành một đơn vị có thể hỗ trợ nâng cao chất lượng học tập và đời sống sinh
viên thông qua việc truyền thông online trên page Trung tâm, Đoàn trường và
hỗ trợ giải đáp trực tiếp thắc mắc sinh viên,..
-Nhằm hỗ trợ việc sinh viên lớp Công tác xã hội k34 thực tập tốt
nghiệp có cơ hội được tham gia làm các sản phẩm, dự án,..rèn luyện và vận
dụng những kiến thức liên quan đến ngành học của mình cũng như quan sát
được kết quả trực tiếp ngồi đời thực, từ đó cho ra những đánh giá khách

quan nhất.
2. Mục tiêu
Kết thúc đợt thực tập nghề nghiệp, sinh viên cần hoàn thành và nộp cho
Khoa chủ quản những sản phẩm sau:
Sản phẩm chung của từng nhóm:
• Biên bản họp nhóm và phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho từng thành
viên trong nhóm (yêu cầu họp nhóm trong suốt q trình thực tập nghề nghiệp
ít nhất 1 tuần/ 1 lần)
• Kế hoạch hoạt động và phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho từng thành
viên trong nhóm
Sản phẩm của cá nhân sinh viên:
• Báo cáo tiến trình CTXH (cá nhân, nhóm hoặc cộng đồng) theo yêu
cầu tương ứng với thực hành 1, 2, 3 (xem chi tiết trong sổ tay hướng dẫn thực
hành cho sinh viên CTXH)
• Lịch hoạt động cụ thể của cá nhân trong suốt quá trình thực tập gồm:
giờ, ngày, tháng, năm, địa điểm, nội dung hoạt động, mục đích hoạt động.
• Nhật ký thực tập hàng ngày của cá nhân ( nêu rõ những cảm nhận,
quan sát, đánh giá, tự lượng giá bản thân trong các hoạt động CTXH và tham
gia nhóm, tất cả những hoạt động diễn ra tại cơ sở thực hành).
• Đánh giá sự tham gia hoạt động của các cá nhân trong nhóm.
• Đánh giá của kiểm huấn viên và giáo viên hướng dẫn về quá trình
thực tập của cá nhân sinh viên.
8


3. Nhiệm vụ
 Thực hiện và tuân thủ đúng mục đích, u cầu, quy chế, nội quy
trong suốt q trình thực tập nghề nghiệp
 Thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn và kiểm huấn
viên tại cơ sở thực hành.

 Chủ động liên hệ với giáo viên hướng dẫn theo đúng các mốc thời
gian theo yêu cầu của kế hoạch thực tập hoặc khi cần sự hỗ trợ, hướng dẫn.
 Tham gia hoạt động tích cực theo nhóm đã được phân cơng.
 Hồn thành báo cáo thực tập theo nhóm và báo cáo thực tập của cá
nhân một cách đầy đủ và đúng theo yêu cầu.
III.Phương pháp thực hiện
1. Phương pháp phỏng vấn sâu
2. Phương pháp thu thập thông tin và xử lý dữ liệu
3. Phương pháp chọn mẫu
4. Phương pháp quan sát
5. Phương pháp sử dụng bảng hỏi anket
IV. Kế hoạch thực tập
1. Thời gian thực tập
Từ ngày 19/03/2018 đến 19/05/2018
2. Địa điểm thực tập
Học Viện Báo Chí và Tuyên Truyền
3. Bảng kế hoạch thực tập cá nhân
Thời gian
12/3/2018

16/3/2018

Nội dung hoạt động

Địa điểm

Thực hiện

Gặp mặt đoàn thực tập cơng tác HV báo chí và Nhóm sinh
xã hội lúc 11h30p.


tuyên truyền.

Tham gia hội báo toàn quốc.

tập.
Bảo tàng Hà Đoàn thanh

Khai mạc hội trại của đoàn Học Nội,
Viện tại hội báo toàn quốc.
9

phạm

viên

đường niên
hùng, Viện.

thực

Học


phường mễ trì, Nhóm sinh
quận nam từ viên
19/3/2018

thực


liêm.
tập.
-Cố vấn học tập (Cơ Huế và Ban HV báo chí và Khoa



lãnh đạo khoa, cô Quyên) họp kế tuyên truyền.

hội học và

hoạch với lớp để hướng dẫn về

sinh

viên

yêu cầu và kế hoạc thực tập.

lớp

công

-Trước khi sinh viên đi thực tập

tác xã hội

phải nộp kế hoạch thực tập chi

k34.


tiết có chữ ký của giáo viên
hướng dẫn cho ban chủ nhiệm
20/3/2018

khoa thông qua cố vấn học tập.
Gặp mặt văn phịng đồn để trao HV báo chí và Văn phịng
đổi những vấn đề giúp cho q tun truyền.

Đồn

Họ

trình thực tập diễn ra sn sẻ.

Viện



nhóm

sinh

viên

thực

21/3/2018

tập.
-Thực hành tại trung tâm trợ giúp Trung tâm trợ Sinh viên


đến

sinh viên.

23/3/2018

-Giảng viên hướng dẫn nhóm

giúp sinh viên

sinh viên theo các yêu cầu thực
tập.
-Báo cáo lịch hoạt động tại cơ sở
thực hành cho giảng viên hướng
23/3/2018

dẫn.
Nhóm sinh viên gặp giáo viên HV báo chí và Giảng viên

đến

hướng dẫn để chỉnh sửa và thống tuyên truyền.

hướng dẫn

25/3/2018

nhất nội dung theo yêu cầu của




buổi trước và định hướng hoạt

viên.

25/3/2018

sinh

động tại trung tâm.
-Sinh viên thực tập tại trung tâm Trung tâm trợ Nguyễn

10


đến

trợ giúp sinh viên Học Viện báo giúp sinh viên.

11/5/2018

chí và tuyên truyền.

Thị Nga

HV báo chí và (Sinh viên

-Sinh viên tuân thủ nội quy và tuyên truyền.
yêu cầu của cơ sở thực tập.

Giai đoạn 1: Tìm hiểu vấn đề
+Tìm hiểu hoạt động của trung
tâm, của Đoàn Học viện, thiết lập
mối quan hệ đồng thời thu thập
thông tin cho vấn đề thực hành.
+ Tổ chức phỏng vấn sâu sinh
viên của Học viện về vấn đề học
tập trong học viện( những khó
khăn, thắc mắc, mong muốn…)
+Tìm hiểu vấn đề xử lý rác thải
cịn thiếu khoa học tại Học viện
Báo chí và Tun truyền.
+ Sau khi tìm hiểu vấn đề, sinh
viên nhận thấy vấn đề phát triển
các CLB và vấn đề xử lý rác thải
là 2 vấn đề quan trọng nhất cần
ưu tiên giải quyết đầu tiên.
Giai đoạn 2: Phân tích vấn đề
dựa trên thơng tin đã thu thập
được
+ Phân tích các vấn đề trong học
tập của sinh viên (gỡ băng từng
phỏng vấn sâu, ghĩ rõ phỏng vấn
ngày giờ nào…
+ Thông qua việc nghiên cứu cụ
thể từng phỏng vấn sâu, cá nhân
sinh viên thực tập đưa ra những
11

thực tập)



kết luận và giải pháp cho sự phát
triển của các CLB trong Học
viện Báo chí và Tuyên truyền.
+ Phân tích các vấn đề trong học
tập của sinh viên.
+ Xác định các nhu cầu của các
bạn sinh viên khi tham gia các
CLB là gì?
+

Xác

định

nguồn

lực,

khókhăn…
+ Học viện Báo chí và Tun
truyền thiếu thùng rác 2 ngăn, thế
nên sinh viên thực tập nghĩ tới
việc sẽ liên hệ, kết nối nguồn lực
để tìm một tổ chức lớn hơn, tạo
chỗ dựa vững chắc cho dự án
thùng rác 2 ngăn.
Giai đoạn 3: Lập kế hoạch
+Xác định mục tiêu, nhiệm vụ

của kế hoạch (Gồm 2 mục tiêu
chính về phát triển CLB và xử lý
rác thải)
+ Nội dung kế hoạch hướng tới
sự phát triển các CLB trong
trường và giải quyết vấn đề
thùng rác 2 ngăn.
Các hoạt động dự kiến:
+Thành lập nhóm hướng dẫn
đăng ký vào các câu lạc bộ, các
nhóm, các hoạt động tình nguyện
trong và ngồi học viện.
12


Giới thiệu, đẩy mạnh các bạn
sinh viên tham gia vào các hoạt
động ngoại khóa của khoa, của
đồn học viện để nâng cao năng
lực, kỹ năng mềm, kỹ năng sống.
+Thành lập các đội tình nguyện
để tuyên truyền, vận động, thực
hiện bảo về mơi trường trong và
ngồi học viện.
+ Nga dành 5 buổi lên Thư viện
Học viện Báo chí Tuyên truyền
và Thư viện Quốc gia Việt Nam
để tìm kiếm tài liệu tiếng Việt và
một số tài liệu tiếng Anh xem
vấn đề biến đổi khí hậu nói

chung và xử lý rác thải nói riêng,
trên thế giới, một số khu vực ở
Việt Nam họ làm như thế nào để
Nga hướng dẫn 2 bạn còn lại
trong nhóm nhỏ áp dụng.
+ Nga liên hệ anh Thành hiện
đang làm tại Viện Xã Hội học
Ứng dụng để hỏi một số kinh
nghiệm về thực hiện mơ hình
chung tay vì biến đổi khí hậu ở
cấp độ trường học (khi cịn là
sinh viên, anh Thành từng gia
một số chương trình vì mơi
trường)
+ Lập trang fanpage “Vì Mơi
Trường”, nhờ một số Youtuber,
13


Vlogger chia sẻ link cuối mỗi bài
chia sẻ liên quan đến chủ đề “Vì
mơi trường” của họ để nhiều
người vào “like” trang và sức lan
tỏa các bài viết và video truyền
thông mạnh mẽ hơn.
+ Nga trực tiếp đi mượn máy ảnh
và chân quay tripot của khoa để
chụp, quay, dựng các video, hình
ảnh có sức mạnh truyền thơng to
lớn để đăng bài trên trang “Vì

mơi trường”
+ Nga đăng bài trên facebook và
Youtube cá nhân và chia sẻ về
trang trong một số hội thảo,
chương trình liên quan đến mơi
trường, biến đổi khí hậu để kêu
gọi mọi người bấm “like” trang
“Vì Mơi Trường”.
+ Liên hệ bạn Nguyễn Ngọc Phú
lớp trưởng để xin số điện thoại
các bạn chủ nhiệm, phó chủ
nhiệm các CLB trong trường vì
bạn Phú là chủ nhiệm CLB AMC
nên sẽ có biết danh bạ
+ Liên hệ với cô Nguyễn Việt
Nga và cô Phạm Hương Trà để
xin số điện thoại hẹn lịch phỏng
vấn sâu một số thầy cô, cán bộ
lãnh đạo trong trường.
+ Sauk hi xin được số điện thoại,
14


sinh viên thực tập hẹn lịch gặp
mặt trực tiếp để phỏng vấn 2 thầy
cơ, 3 bạn chủ nhiệm, phó chủ
nhiệm và 2 bạn thành viên của
các CLB trong trường.
+Ttruyền thông về khoa xã hội
học và về học viện. (Đăng bài

viết về một số thầy cơ giáo mẫu
mực trong khoa ví dụ thầy Lưu
Hông Minh, cô Tố Quyên)
+ Tạo được những sản phẩm
truyền thông nhằm thu hút sinh
viên học viện nhất là các em năm
nhất biết đến và tham gia vào
những hoạt động tình nguyện
xung kích trong và ngồi nhà
trường.
+ Truyền thông offline trong Học
viện để sinh viên HVBC tự chủ
động tìm đến Trung tâm để giải
đáp thắc mắc của mình.
+Tạo được những sản phẩm
truyền thông (video/ bài viết)
nhằm thu hút sinh viên học viện
nhất là các em năm nhất biết đến
và tham gia vào những hoạt động
tình nguyện xung kích trong và
ngoài nhà trường, đồng thời kết
nối nguồn lực, huy động nguồn
tài trợ từ các Doanh nghiệp trên
địa bàn Quận Cầu Giấy (Công ty
15


M- Green) để hiện thực hóa ý
tưởng 24 thùng rác 3 ngăn tại nhà
B8, B9 Học viện Báo chí

+ Phân loại rác gồm 2 thùng: Rác
tái chế như giấy, kim loại, vỏ hộp
Rác hữu cơ là các loại rác thực
phẩm sau khi bạn chế biến đồ ăn
như rau, củ, quả…
( Ngồi ra, rác vơ cơ là các loại
rác như sành sứ, gạch, xỉ than,
nilong, gỗ… ở trường Báo chí rất
ít nên bỏ qua)
+ Lên ý tưởng chi tiết để quay
video truyền thông cho N- Green
nếu M- green đồng ý hợp tác tài
trợ.
+ Liên hệ với chị Nguyễn Ngọc
Minh, Trưởng phòng Thông tinSự kiện tại Sở Thông tin và
Truyền thông để bàn về vấn đề
kêu gọi tài trợ thùng giác 2 ngăn
từ phía tổ chức phi lợi nhuận
mGreen ( (một dự án xã hội, phi
lợi nhuận nhằm xây dựng thói
quen văn minh trong phân loại
rác từ nguồn và bảo vệ môi
trường)
Thương lượng thùng rác 2 ngăn,
công ty M-green tài bộ 100%
thùng rác 2 ngăn cho Học viện
Báo chí và Tuyên truyền và lấy
16



phần rác vô cơ từ Học viện.
Các phương pháp thực hiện:
+ Kỹ năng kết nối nguồn lực
+ Kỹ năng thu thập thơng tin, kỹ
năng phân tích tài liệu, đặc biệt
là Nga nhóm trưởng cần có kỹ
năng điều hành nhóm nghiêm
khắc và mềm dẻo
+ Kỹ năng truyền thông khi đăng
các video, hình ảnh, bài viết cũng
vơ cùng quan trọng.
+ Nguồn lực trợ giúp
+ Vai trò của nhân viên CTXH
thể hiện rất mạnh mẽ trong việc
kết nối nguồn lực. Khi Nga đi
gặp mặt trực tiếp công ty
mGreen, một số thầy cô trong
thực sự ngỡ ngàng vì chưa nghe
đến mGreen bao giờ cả trong khi
họ vô cùng nổi tiếng.
Giai đoạn 4: Thực hiện kế
hoạch
+ Triển khai cụ thể các hoạt động
theo kế hoạch.
- Quay video truyền thông cho
nhà tài trợ, đăng lên page Vì Mơi
Trường hiện có 2200 lượt Likes,
đăng lên Web chính thức của
Học viện Báo chí, viết bài Pr cho
sản phẩm.

- Phối hợp 4 bên, Sở Thông tin
17


và Truyền thông, Công ty Mgreen, Khoa Xã hội học- Học
viện Báo chí Tuyên truyền, Ban
giám đốc Học viện Báo chí
Tun truyền, nhóm sinh viên
thực tập cùng thực hiện đề án.
- Sở Thơng tin và Truyền thơng
có trách nhiệm liên hệ, kết hợp
thực hiện và truyền thông lây lan
cho đề án nhân rộng mơ hình tại
các trường Đại học, Cao đẳng
trên địa bàn Hà Nội.
- Khoa Xã hội học- Học viện
Báo chí và Tuyên truyền tạo điều
kiện về cơ sở vật chất và trang
thiết bị, cung cấp tri thức và định
hướng hoạt động cho nhóm sinh
viên thực tập.
- Nhóm sinh viên thực tập đề
xuất ý tưởng, lập kế hoạch và
thực hiện kế hoạch dưới sự giúp
đỡ, hướng dẫn của các bên liên
quan.
- Ban Giám đốc Học viện Báo
chí và Tuyên truyền phê duyệt đề
án
- 20/4/2018: Cả 4 bên cùng tham

gia khảo sát số lượng thùng rác 2
ngăn cần có tại Học viện Báo chí
và Tuyên truyền
- 23/4/2018: Tổ chức một buổi
18


ngồi trời Vì AJC xanh sạch đẹp
gồm Cơng bố dự án, hướng dẫn
cách sử dụng phân loại thùng rác
tại AJC, lễ ký hợp tác giữa Sở
Thông tin Truyền thông, Công ty
M- green và Học viện Báo chí
Tun truyền.
- Sau đó, ban tổ chức phát động
cuộc thi ảnh Vì AJC xanh sạch
đẹp.
- Thể lệ cuộc thi, giải thưởng và
thời gian sẽ thống nhất cụ thể với
bên M- green
- Mục tiêu của cuộc thi ảnh
nhằm giúp sinh viên Học viện
Báo chí và Tuyên truyền nâng
cao ý thức phân loại và xử lý rác,
thêm u mơi trường sống xung
quanh.
-

Nhóm thực hành duy trì theo


sát tiến độ cuộc thi ảnh và mơ
hình thùng rác 2 ngăn để kịp thời
báo cáo.
-

Viết nhật ký thực hành theo

từng ngày.
- Viết báo cáo thực hành theo
tuần.
+ Trong suốt q trình thực tập,
Nga hỏi các anh chị khóa trên
như anh Nguyễn Văn Tồn, chị
Phạm Hà Anh…

xem nhóm
19


chúng em đăng video ý tưởng đã
hay chưa, bài viết có chất lượng
khơng? Kế hoạch truyền thơng
như vậy đã thực sự thu hút chưa?
Thông qua phần giải đáp của các
anh chị, Nga sẽ điều hành nhóm
lắng nghe góp ý và chỉnh sửa kịp
thời.
+ Viết nhật ký thực hành theo
từng ngày.
+ Viết báo cáo thực hành theo

tuần.
Giai đoạn 5: Lượng giá và kết
thúc
+ Nga nêu rõ những kết quả đã
đạt được, những khó khăn thuận
lợi và những dự định cịn dang
dở
C.Tiến hành quá trình thực tập
I. Chủ đề 1: Phong trào tình nguyện, Các CLB, nghiên cứu khoa
học trong HVBCVTT
1. Nội dung yêu cầu
- Bài viết, video về các CLB đội nhóm trong trường, các CLB nguyên
cứu khoa học, ..
- Mục đích đẩy mạnh phong trào tham gia hoạt động ngoại khóa, các
hđ tình nguyện trong HVBC, nâng cao tinh thần học tập nghiên cứu khoa học
trong sinh viên.
- Thăm dò ý kiến xây dựng để thành lập một đội tình nguyện chuyên
làm các công việc dọn dẹp hành lang, dám sát kiểm tra môi trường lớp học
của các lớp sau mỗi buổi học.
20


2. Giai đoạn 1: xác định vấn đề
a. Đối tượng phỏng vấn.
- Sinh viên HVBCVTT đang tham gia và chưa tham gia vào các hoạt
động, phong trào tình nguyện, các CLB, các chương trình nghiên cứu khoa
học của trường.
- Chủ nhiệm các CLB, các đội trưởng, người lãnh đạo của các hoạt
động tình nguyện các cơng trình nghiên cứu khoa học trong học viện.
b. Mục đích

- Đẩy mạnh phong trào tham gia hoạt động ngoại khóa, các hoạt động
tình nguyện trong HVBC, nâng cao tinh thần học tập nghiên cứu khoa học
trong sinh viên.
- Thăm dò ý kiến xây dựng để thành lập một đội tình nguyện chun
làm các cơng việc dọn dẹp hành lang, dám sát kiểm tra môi trường lớp học
của các lớp sau mỗi buổi học.
3. Giai đoạn 2: Thu thập thơng tin và phân tích vấn đề
Trong HVBCVTT có tất cả 19 các CLB, đội nhóm đang hoạt động,
được sự phân cơng của nhóm nhỏ gồm ba thành viên trong nhóm lớn 12 thành
viên nhóm thực tập tại trường, tơi được phân cơng tìm hiểu, khảo sát phỏng
vấn sâu về các thông tin, hoạt động của ba CLB, đồn đội từ đó tìm hiểu
ngun nhân và đưa ra giải pháp, kiến nghị đề xuất giúp các CLB, đoàn đội
hoạt động tốt hơn trong thời gian sau. Ba CLB đồn đội đó là:
 ĐỘI TÌNH NGUYỆN XUNG KÍCH
- Đội trưởng : Phạm Thị Mai Liên.
- Ra đời từ năm 2003 với tên gọi là đội Sức trẻ - nơi tập hơn chỉ hơn
20 sinh viên trong Học viện u thích các hoạt động tình nguyện. Chỉ sau một
năm hình thành và phát triển, đội Sức trẻ đã thu hút được sự chú ý và nhiều
bạn sinh viên trong trường và tự tổ chức được 1 số hoạt động tình nguyện
nhất định. Ngày 1/4/2004, Đội Sức trẻ chính thức được chuẩn y và trở thành
đơn vị trực thuộc Đồn Học viện Báo chí và Tun truyền với tên gọi mới
21


Đội Tình nguyện xung kích. Từ con số 20 thành viên, đến nay mỗi đợt tuyển
thành viên là sinh viên khóa mới, Đội Tình nguyện xung kích thu nhận
khoảng 500 - 600 đơn đăng kí dự tuyển vào Đội. Hiện Đội đang có 92 Đội
viên chính thức là sinh viên các khóa 29, 30, 31, 32 và hơn 40 Tình nguyện
viên.. Các hoạt động của Đội được chia thành 2 nội dung chính đó là Áo xanh
đồng hành và Áo xanh mn nơi. Trong đó, nội dung Áo xanh đồng hành bao

gồm rất nhiều các hoạt động như: Tiếp sức mùa thi, Chiếu phim miễn phí, tổ
chức các chương trình, sự kiện cho sinh viên, tới làng trẻ SOS…
- Đội Tình nguyện xung kích – Học viện Báo chí và Tuyên truyền hoạt
động dưới sự quản lý, điều hành trực tiếp của Ban chủ nhiệm gồm 5 người.
Trong đó có 1 đội trưởng, hai đội phó và hai ủy viên. Ngồi ra Đội cịn có 3
nhóm chun trách là nhóm Văn nghệ, nhóm Truyền thơng và nhóm Hậu cần
– Kỹ thuật. Mỗi nhóm đều có 1 nhóm trưởng và 1 nhóm phó trực tiếp quản lý
các thành viên của của mình và vạch kế hoạch hoạt động của nhóm. Tất cả
các các thành viên chủ chốt của Đội đều là những cá nhân đi đầu trong các
hoạt động của lớp, của khoa, khơng ít người trong số đó là cán bộ lớp, cán bộ
Đoàn với rất nhiều kinh nghiệm hoạt động.
- Tuyển chọn thành viên: Hàng năm, mỗi khi khóa sinh viên mới nhập
học cũng là lúc các sinh viên năm cuối ra trường, BCN Đội tổ chức tuyển
thành viên để có sự bổ sung lực lượng kịp thời. Tất cả các bạn sinh viên năm
nhất đều có quyền làm đơn đăng kí dự tuyển theo mẫu sẵn có của Ban chủ
nhiệm Đội. Sau khi thu và tập hợp tất cả các đơn đăng kí, Ban chủ nhiệm tiến
hành tổ chức các buổi phỏng vấn trực tiếp với tất cả các bạn sinh viên đã nộp
đơn đăng kí. Mỗi bạn sinh viên tham gia dự tuyển sẽ trải qua 2 bàn phỏng vấn
và 1 phịng thi năng khiếu (nếu có). Bàn phỏng vấn thứ nhất chính là 2 đại
diện của BCN Đội, tại đây các bạn sinh viên tới dự tuyển có cơ hội tự giới
thiệu, bộc lộ những ưu điểm lớn nhất của bản thân, kinh nghiệm hoạt động
tình nguyện, những hiểu biết và quan tâm của ứng viên về hoạt động của Đội
Tình nguyện xung kích và quan trọng nhất là đưa ra ý tưởng tổ chức một
22


chương trình, hoạt động tình nguyện cụ thể. Bàn thứ hai mà các ứng viên phải
trải qua khi tới buổi phỏng vấn là Bàn tình huống. Tại đây, các bạn ứng viên
được BCN đặt vào những tình huống rất cụ thể (được rút ra từ những lần hoạt
động tình nguyện thực tế). Mục đích của Bàn tình huống là để kiểm tra khả

năng ứng biến linh hoạt, sự thông minh, cách xử lý những tình huống bất ngờ
của ứng viên. Đó là các tình huống mà chính các bạn đội viên trong đội đã
gặp phải trong quá trình tham gia chương trình Tiếp sức mùa thi, Mùa hè
xanh, Tuyên truyền về sức khỏe sinh sản, cách sử dụng bao cao su…Ngoài
phỏng vấn trực tiếp, các bạn sẽ được cộng điểm ưu tiên nếu tham gia trình
bày bất kì năng khiếu nào nổi bật nhất của bản thân. Cách thức đánh giá các
bạn theo thang điểm 100, 40 bạn sinh viên có tổng điểm cao nhất xếp từ trên
xuống sẽ trở thành thành viên chính thức của Đội. Ngồi ra Đội cịn có đội
ngũ Tình nguyện viên khơng hạn định về số lượng. Chỉ cần là những người
nhiệt tình và thực sự u thích cơng việc tình nguyện thì đều có thể tham gia
làm Tình nguyện viên.
- Phát triển thành viên: Nhằm mục đích trang bị cho các bạn Đội viên
những kỹ năng cũng như kiến thức cần thiết để hoạt động tình nguyện được
hiệu quả, Đội cũng ln chú trọng đến việc bồi dưỡng nhận thức cho các
thành viên bằng các phối hợp cùng với Đoàn Học viện tổ chức mời các
chuyên gia tới tập huấn các kỹ năng mềm cho các thành viên trong Đội như:
kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng vận động tài trợ…
Ngoài ra các buổi tập huấn kiến thức về Sức khỏe sinh sản, Kế hoạch hóa gia
đình, Luật bạo hành gia đình, Quyền trẻ em…cũng được Đội phối hợp với các
tổ chức, dự án truyền đạt kiến thức cho các đội viên.Bên cạnh đó, ngồi
những buổi sinh hoạt Đội, các chương trình tình nguyện, Ban chủ nhiệm Đội
cũng chủ động xây dựng các buổi du lịch, dã ngoại nhằm động viên, khích lệ
tinh thần các bạn đội viên. Quan trọng nhất là tạo cơ hội để mọi người thêm
gắn kết, yêu thương nhau. Gần đây nhất là chuyến du lịch 2 ngày 1 đêm do
Ban chủ nhiệm Đội đứng lên tổ chức tới Đại Lải và Thiền viện Trúc Lâm.
23


Chuyến đi đã để lại nhiều kỉ niệm thời sinh viên, đồng thời cũng giúp các bạn
Đội viên xích lại gần nhau hơn.

-

Định hướng phát triển năm 2013: Trong năm 2013, Đội đã đề ra rất

nhiều các phương hướng hoạt động. Trước hết vẫn là duy trì và phát triển các
hoạt động Đội mang tính trọng điểm và lâu dài đó là tình nguyện tại làng trẻ
SOS Hà Nội. Ngồi ra Đội cũng đề ra nhiều hoạt động khác và mỗi hoạt động
đều được Ban chủ nhiệm Đội xác định rất rõ mục tiêu mà tổ chức mình cần
đạt được, cụ thể như sau:
+ Tháng 1/2013, tổ chức chương trình tình nguyện “Mùa đơng ấm” tại
địa bàn huyện n Bình – tỉnh Yên Bái với nhiều hoạt động tiền đề như: Tổ
chức chiếu phim miễn phí nhằm kêu gọi sự qun góp từ thiện của cán bộ
giảng viên, và tồn bộ sinh viên. Đồng thời phát động quyên góp sách, báo, đồ
dùng học tập, truyện thiếu nhi, quần áo, chăn màn trong phạm vi toàn Học
viện.
+ Tháng 2/2013, sau thời gian liên hệ và thống nhất về chương trình
hoạt động. Đội Tình nguyện xug kích – Học viện Báo chí và Tun truyền
chính thức bắt tay vào cơng việc tình nguyện tại trung tâm Phúc Tuệ (vào thứ
7 hàng tuần) - nơi tập hợp gần 70 trẻ ở độ tuổi từ 4 đến 18; mắc các chứng
bệnh khác nhau như: Down, Bại não, Nhiễm Dioxin, Tự kỷ, Các bệnh tâm
thần khác.
+ Tháng 3 - 4/2013, tiếp tục tổ chức chương trình Ngày hội trao đổi
sách – Kết nối tri thức lần 3. Với mục tiêu mở rộng quy mô, đẩy mạnh cơng
tác truyền thơng, nhân rộng mơ hình để thu hút 100% các bạn sinh viên đều
được hưởng lợi từ chương trình.Tiếp tục tổ chức các hoạt động chiếu phim
miễn phí thường kì 1 tháng/ lần tại Hội trường lớn Học viện Báo chí và Tuyên
truyền. Với mục đích tạo mơi trường giải trí lành mạnh, đồng thời tạo điều
kiện thuận lợi cho các Đoàn viên - sinh viên trong Học viện, đặc biệt là các
bạn sinh viên khóa mới có thêm cơ hội được tham gia vào các hoạt động đoàn
thể, được giao lưu, rèn luyện và thể hiện mình.


24


×