Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Tiết 17 từ hán việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.97 KB, 10 trang )

Tiết 17:

TỪ HÁN VIỆT


I/ TỪ GHÉP HÁN VIỆT :
1. Từ ghép đẳng lập
2. a. Từ ghép chính phụ, giống trật tự từ ghép
thuần Việt ở chỗ yếu tố chính đứng trước, yếu
tố phụ đứng sau
b. Từ ghép chính phụ, khác trật tự từ ghép
thuần Việt ở chỗ yếu tố phụ đứng trước, yếu tố
chính đứng sau


*GHI NHỚ
Từ ghép Hán Từ ghép đẳng lập
Việt có hai
loại chính: Từ ghép chính phụ

Trật tự của Có trường hợp giống với trật tự
các yếu tố
từ ghép thuần Việt
trong từ ghép
chính phụ
Có trường hợp khác với trật tự
Hán Việt
từ ghép thuần Việt


II. SỬ DỤNG TỪ HÁN VIỆT


1.Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm.
a.Từ “phụ nữ” thể hiện được sắc thái trang trọng, tơn
kính. Từ “từ trần”, “mai táng”, “tử thi” tạo được sắc
thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ.
b. Từ “kinh đô”, “yết kiến”, “trẫm”, “bệ hạ”, “thần” có
sắc thái cổ, phù hợp với bầu khơng khí xã hội xa xưa.


*GHI NHỚ:

Trong nhiều
trường hợp,
người ta sử
dụng từ Hán
Việt để:

Tạo sắc thái trang trọng, thể
hiện thái độ tơn kính.
Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây
cảm giác thô tục, ghê sợ.

Tạo sắc thái cổ, phù hợp với
bầu khơng khí xã hội xa xưa.


2. Không nên lạm dụng từ Hán Việt.
- Các câu có cách diễn đạt hay hơn:
+ a2: mẹ thưởng  gần gũi phù hợp với giao tiếp.
+ b2: trẻ em vui đùa: tự nhiên, gần gũi.



Ghi nhớ:
Khi nói hoặc viết, khơng nên
lạm dụng từ Hán Việt, làm cho
lời ăn tiếng nói

Thiếu

Thiếu

tự nhiên

trong sáng

Khơng phù
hợp với hoàn
cảnh giao tiếp.


III – LUYỆN TẬP
Bài 1. Phân biệt nghĩa của các yếu tố Hán Việt đồng âm.
+Hoa (1): bộ phận của cây
Hoa (2): đẹp
+Phi (1):

bay

Phi (2):

khơng


Phi(3):

vợ vua

+Tham (1): ham muốn
Tham (2):

góp, dự

+Gia (1): nhà
Gia (2): thêm vào


2/ Tìm những từ ghép Hán Việt có chứa yếu tố
Hán Việt quốc, sơn, cư, bại :
VD : quốc : quốc gia, cường quốc, quốc tế...
Sơn :
Cư :
Bại :

sơn hà, giang sơn, sơn cước ....
cư trú, an cư, cư dân .....
thất bại, đại bại, bại tướng ...


3/ Xếp các từ ghép hữu ích, thi nhân, đại thắng, phát
thanh, bảo mật, tân binh, hậu đãi, phòng hỏa vào
nhóm thích hợp :
a. Từ có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng

sau:
hữu ích, phát thanh , phịng hỏa, bảo

mật.

b. Từ có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng
sau:

thi nhân, đại thắng, tân binh, hậu đãi.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×