Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Tiết 25 bạn đến chơi nhà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 25 trang )

Tiết 25 – Văn bản:

(Nguyễn Khuyến)


Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Đọc thuộc lòng bài thơ Qua Đèo Ngang.
- Nêu nội dung, nghệ thuật đặc sắc của bài thơ

Đáp án:
- Nội dung: Bài thơ tả cảnh Đèo Ngang đẹp, hoang vu,
buồn vắng lúc chiều tà và nỗi niềm cô quạnh, thầm
lặng, nhớ nước thương nhà của tác giả.
- Nghệ thuật: Sử dụng thể thơ thất ngôn bát cú điêu
luyện, tả cảnh ngụ tình, điệp từ, điệp âm, phép đối, chơi
chữ, đảo ngữ, tương phản


TIẾT 25: BẠN ĐẾN CHƠI NHA

(Nguyễn Khuyến )
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: Nguyễn Khuyến
(SGK)
- Nguyễn Khuyến (1835 – 1909)
- Quê ở thôn Vị Hạ, xã Yên Đổ, Huyện Bình
Lục, tỉnh Hà Nam.
- Là người thông minh, học giỏi, đỗ đầu cả
ba kì nên còn có tên gọi là Tam Ngun n
Đở.
- Ơng ra làm quan khoảng mười năm, sau


đó thời thế loạn lạc cáo quan về ở ẩn.
- Ông là nhà thơ lớn của dân tộc.
- Thơ ông đằm thắm, ngơn ngữ giản dị mà
hóm hỉnh, sâu xa.

? Trình

bày những
hiểu biết của em về
Nguyễn Khuyến?


NGUYỄN KHUYẾN
(Lúc làm quan)


Ngôi nhà của Nguyễn Khuyến khi cáo quan về ở ẩn


TIẾT 25: BẠN ĐẾN CHƠI NHA

(Nguyễn Khuyến )
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: Nguyễn Khuyến
(SGK)
2. Tác phẩm:
BẠN ĐẾN CHƠI NHA
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,

Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu khơng có,
Bác đến chơi đây, ta với ta!


TIẾT 25: BẠN ĐẾN CHƠI NHA

(Nguyễn Khuyến )
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: Nguyễn Khuyến
(SGK)
2. Tác phẩm:
a. Xuất xứ:
Sáng tác trong thời gian ông
về sống ở Yên Đỗ.

b.Thể thơ: Thất ngơn bát cú Đường luật.

Emthơ
hãyđược
cho
?? Bài

biết
viết
hồnthể
cảnh
tác

theo
thơsáng
gì? Em
của bài
thơ?
hiểu
gì về
thể thơ
này?


TIẾT 25: BẠN ĐẾN CHƠI NHA

(Nguyễn Khuyến )
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả: Nguyễn Khuyến
(SGK)
2. Tác phẩm:
BẠN ĐẾN CHƠI NHA
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Đối
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Đối
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu khơng có,
- Gieo vần bằng
Bác đến chơi đây, ta với ta!

- Nhịp: 3/4


TIẾT 25: BẠN ĐẾN CHƠI NHA

(Nguyễn Khuyến )
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả: Nguyễn Khuyến
(SGK)
2. Tác phẩm:
a. Xuất xứ:
Sáng tác khi có bạn đến chơi nhà.
b.Thể thơ: Thất ngơn bát cú Đường luật.
c. Phương thức biểu đạt: Biể cảm kết
hợp miêu tả
d. Bố cục: 3 phần
? Bài thơ
được
? Em
hãyxây
chodựng
biết
bố cụcphương
như thếthức
nào?biểu

gì đặc đạt
biệt?
Nêu
của

bàinội
thơ?
dung của mỗi phần?


d. Bố cục: 3 phần

BẠN ĐẾN CHƠI NHA
Phần 1: Niềm vui
khi bạn đến chơi
nhà.

Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,

Phần 2: Hoàn cảnh
tiếp bạn

Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trị tiếp khách, trầu khơng có,

Phần 3: Cách tiếp
bạn.

Bác đến chơi đây, ta với ta!



TIẾT 25: BẠN ĐẾN CHƠI NHA

(Nguyễn Khuyến )
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc – hiểu văn bản:
BẠN ĐẾN CHƠI NHA
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trị tiếp khách, trầu khơng có,
Bác đến chơi đây, ta với ta!

? Em hãy đọc diễn
cảm bài thơ?


TIẾT 25: BẠN ĐẾN CHƠI NHA

(Nguyễn Khuyến )
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Niềm vui khi bạn đến chơi nhà:
“Đã bấy lâu nay, bác tới nhà.”

 Cách vào đề rất tự nhiên, thể hiện
niềm vui chân thành của nhà thơ khi
bạn đến chơi nhà.

? Qua lời giới thiệu em?hiểu
quan
Em gì
cóvề
nhận
xéthệ

của tác giả với bạn mình?
(Họ gặp

nội dung
câunhau
thơ thứ
thường xun khơng? nhất?
Cách xưng hơ có gì
đáng chú ý? Họ gặp nhau ở đâu?)


TIẾT 25: BẠN ĐẾN CHƠI NHA

(Nguyễn Khuyến )
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Niềm vui khi bạn đến chơi nhà:
2. Hoàn cảnh tiếp bạn:

Theonhưng
cách giới
? Thế
tác giả

thiệu
ở câu
thìbạn
đáng
lại
phải
tiếp 1đãi
ra táchồn
giả phải
tiếp
trong
cảnh
rađãi
bạn như
thế nào?
sao?
Những
câu thơ
nào thể hiện điều đó?


TIẾT 25: BẠN ĐẾN CHƠI NHA

(Nguyễn Khuyến )
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.

Ao sâu nước cả, khôn chài cá,

Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.



TIẾT 25: BẠN ĐẾN CHƠI NHA

(Nguyễn Khuyến )

Cải chửa ra cây, cà mới nụ,

Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.


TIẾT 25: BẠN ĐẾN CHƠI NHA

(Nguyễn Khuyến )

Đầu trò tiếp khách, trầu khơng có,


TIẾT 25: BẠN ĐẾN CHƠI NHA

(Nguyễn Khuyến )
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Niềm vui khi bạn đến chơi nhà:
2. Hoàn cảnh tiếp bạn:
“Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu khơng có,”


?
thơsau
có 2lờicặp
? Bài
Vì sao
chào
câu
đốinhắc
nhau,ngay
đối ý,
tác giả
đối
em hãy chỉ
đếnthanh,
chợ xa?
ra cách đối của từng
cặp câu?


TIẾT 25: BẠN ĐẾN CHƠI NHA

(Nguyễn Khuyến )
Phép đối:
- Câu 3 - 4: đối ý vế trên đối vế dưới.
+ ao sâu nước cả >< vườn rộng rào thưa
khôn chài cá >< khó đuổi gà.
+ Đối từ loại: ao >< vườn (dt), đối tính từ (sâu, cả,
rộng, thưa (tt), chài >< đuổi (đt).
- Câu 5 - 6: đối ý vế trên với vế dưới

+ Cải chữa ra cây >< bầu vừa rụng rốn
Cà mới nụ >< mướp đương hoa.
- Đối thanh: Chữ thứ 2, 4, 6 của các cặp câu 3-4,
5-6 (Nhị, tứ, lục phân minh; không xét đối ở các
chữ còn lại).


TIẾT 28: BẠN ĐẾN CHƠI NHA

(Nguyễn Khuyến )
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Niềm vui khi bạn đến chơi nhà:
2. Hoàn cảnh tiếp bạn:
“Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
………..
Đầu trị tiếp khách, trầu khơng có,”
- Phép đối, liệt kê, thành ngữ, nói q cường
? Có
Emý có
nhận
xét
Như
vậy,
khirằng
bạngì
?
kiến
cho
điệu, giọng thơ hóm hỉnh, ngơn ngữ giản dị.Nguyễn

về nghệ
thuật
đựơc
đến
chơi
nhà hồn
Khuyến
giải
bày
 Hồn cảnh éo le: Nguyễn Khuyến muốn
đãiở
bạn
chu
sửtiếp
dụng
đây?
hồn
cảnh
của
mình
với
cảnh
Nguyễn
Khuyến
đáo nhưng khơng có gì để tiếp
bạn
là ơng
nhưnhư
thếvậy
nào?

(cókểgì
 Thể hiện cuộc sống thanh bạch, tâm hồn
khóthanh
than nghèo.
Ýcủa
kiến
cao
để
đãi
bạn
khơng?)
em thế
nào?
Vì sao?
một nhà nho. Tác giả trọng tình nghĩa hơn
vật
chất,
tin


TIẾT 25: BẠN ĐẾN CHƠI NHA

(Nguyễn Khuyến )
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Niềm vui khi bạn đến chơi nhà:

2. Hoàn cảnh giao tiếp:
3. Cách tiếp bạn:


“Bác đến chơi đây, ta với ta!”
- Đại từ xưng hô, quan hệ từ.

 Khẳng định tình bạn đậm đà,
chân thành, tha thiết, trọn vẹn,
trong sáng, vượt lên trên mọi vật
chất tầm thường.

? Từ
được
điệp
Em


Câu“bác”
hiểu
thơnhận
cuối

vềxét
cho
cụm
lại
với
dụng
ý gì?
về
từmột
ngữ
được

sử
từ “ta
thấy
với
quan
ta”?
“Ta” ở
niệm
dụng
đây?
đâytình
về
làởai,
bạn
ta như
với ta
thế
nào
của
tácđiều
giả?gì?
khẳng
định


TIẾT 28: BẠN ĐẾN CHƠI NHA

(Nguyễn Khuyến )
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc – hiểu văn bản:

1. Niềm vui khi bạn đến chơi nhà:

2. Hoàn cảnh tiếp bạn:
3. Cách tiếp bạn:
4. Tổng kết:
a. Nghệ thuật:
b. Nội dung:
* Ghi nhớ: (SGK)

?
kếtnhớ
về nội
? Tổng
Đọc ghi
(sgk)?
dung và nghệ thuật
của bài thơ?


SƠ ĐỒ TƯ DUY


TIẾT 28: BẠN ĐẾN CHƠI NHA

(Nguyễn Khuyến )
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc – hiểu văn bản:
III. Luyện tập: (Hướng dẫn HS làm ở nhà)
Bài tập 2: (SGK)
? So sánh cụm từ “ta với ta” trong bài thơ

Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến
với cụm từ “ta với ta” trong bài thơ Qua
Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan?


TIẾT 28: BẠN ĐẾN CHƠI NHA

(Nguyễn Khuyến )
Bài tập 2: (SGK)
- Giống nhau: Cùng khép lại hai bài thơ bằng cụm từ “ta với ta”.

- Khác nhau:
Qua Đèo Ngang
- Chỉ một người: Tác giả
với hình bóng của chính
mình.
- Nỗi cơ đơn gần như
tuyệt đối của chính tác
giả.

Bạn đến chơi nhà
- Chỉ hai người: Tác
giả với bạn – tuy hai
mà một.
- Tình bạn đậm đà,
thắm thiết, chân thành.


Hướng dẫn về nhà
- Nắm nội dung bài học, học thuộc lịng bài thơ, hồn thành

các bài tập.
-Soạn bài: Quan hệ từ
HỌC LIỀU: SGK
Thực hiện các nhiệm vụ học tập bằng cách trả lời câu hỏi ở
các phần:
I. Các lỗi thường gặp về quan hệ từ.
II. Luyện tập.


×