Tải bản đầy đủ (.pptx) (61 trang)

Tiết 30 rằm tháng giêng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.19 MB, 61 trang )

Kiểm tra bài cũ.
Hình ảnh sau đây em nhớ đến bài thơ nào đã học? Em hãy đọc thuộc bài thơ đó? Nêu nội dung
chính của bài thơ?


-2-


CẢNH KHUYA
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
1947
(Hồ Chí Minh)

Đáp án: ND chính: Vẻ đẹp thiên nhiên nơi núi rừng Việt Bắc trong đêm trăng và tình yêu
thiên nhiên, yêu nước tha thiết của Bác.


Bài 12: Rằm tháng Giêng

-4-


A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Đọc một câu thơ (bài thơ) của Hồ Chí Minh có hình ảnh trăng em đã sưu tầm và nêu cảm
nhận của em?

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC




Bài 12. VĂN BẢN: RẰM THÁNG GIÊNG
Hồ Chí Minh
1. Đọc văn bản
a. Đọc


Bài 12. VĂN BẢN: RẰM THÁNG GIÊNG
Hồ Chí Minh

Hướng dẫn học sinh đọc bài

+ Giọng chậm, thanh thản, và sâu lắng.
+ Đọc theo nhịp: bản phiên âm đọc với nhịp 4
/3
+ Bản dịch thơ đọc theo nhịp: 2/2/2 - 2/4/2

-7-


Rằm tháng giêng
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,

Phiên âm

Xuân giang, xuân thuỷ tiếp xuân thiên.
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.


Rằm tháng giêng
Đêm nay, rằm tháng giêng, trăng vừa trịn,

Dịch nghĩa

Nước sơng xn tiếp liền với màu trời xuân.
Giữa nơi khói sóng thăm thẳm, bàn bạc việc quân,
Nửa đêm trở về, thuyền chở đầy ánh trăng.

Rằm tháng giêng
Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân

Dịch thơ

Giữa dòng bàn bạc việc quân
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
-8-


Bài 12: Văn bản: RẰM THÁNG GIÊNG
Hồ Chí Minh
b. Chú thích

*Từ khó:
- Ngun tiêu: là đêm rằm tháng giêng -> đêm rằm đầu tiên của 1 năm mới.

-

Kim dạ: đêm nay

nguyệt; trăng
chính : vừa đúng.
viên: trịn
n: khói
ba:sóng
Thâm: sâu
Xứ: nơi
đàm: bàn bạc
Dạ bán: lúc nửa đêm
Quy lai: trở về
Mãn: thuyền


Bài 12: Văn bản: RẰM THÁNG GIÊNG
Hồ Chí Minh
b. Chú thích
*Từ khó:
*Tác giả: ( đã tìm hiểu trong bài Cảnh khuya)


BÀI 12: VĂN BẢN: RẰM THÁNG GIÊNG
Hồ Chí Minh

Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ?
*Hoàn cảnh sáng tác: Viết ở chiến khu Việt Bắc khi chiến dịch Việt Bắc (kháng
Pháp) đang diễn ra vô cùng ác liệt

- Rằm tháng giêng: Viết vào tháng 2 năm 1948

-11-



Việt Bắc

-12-


Hang Pác Pó

-13-


? Em hãy nêu thể loại, PTBĐ chính và cấu trúc của bài thơ

Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt
(Bản dịch thơ bài “Rằm tháng Giêng”: thể lục bát)

PTBĐ chính: Biểu cảm

Tả cảnh thiên nhiên

Cấu trúc: 2 phần

Tâm trạng con người

-14-


Nam Quốc sơn hà


Bánh trôi nước

(Sông núi nước Nam)

Thất ngôn tứ
tuyệt

Vọng Lư sơn bộc bố

Hồi hương ngẫu thư

(Xa ngắm thác núi Lư)

(Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê)
-15-


Bài 12: Văn bản: RẰM THÁNG GIÊNG
Hồ Chí Minh



2.Tìm hiểu văn bản

-16-


a. Hai câu thơ đầu
Phiên âm


Dịch thơ

Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang, xuân thuỷ tiếp xuân thiên.

Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân lẫn nước màu trời thêm xuân

1.Cảnh thiên nhiên được miêu tả trong thời gian không gian nào?
2. Việc lặp lại từ xuân ở câu thơ thứ 2 đã gợi ra vẻ đẹp của không gian đêm rằm tháng riêng như thế nào?

-

Thời gian: đêm rằm tháng giêng
Không gian: Cao rộng bát ngát, tràn đầy ánh sáng và sức sống của mùa xuân trong đêm rằm tháng giêng.

- Điệp từ: "xuân" Nhấn mạnh vẻ đẹp và sức sống mùa xuân đang tràn ngập không gian cả đất trời.

-17-


a. Hai câu thơ đầu

-

Thời gian: đêm rằm tháng giêng
Không gian: Cao rộng bát ngát, tràn đầy ánh sáng và sức sống của mùa xuân trong đêm rằm tháng giêng.

- Điệp từ: "xuân" Nhấn mạnh vẻ đẹp và sức sống mùa xn đang tràn ngập cả sơng nước mây trời.


Tình yêu thiên nhiên tha thiết của Bác ( tâm hồn của một thi sĩ).

? Cảm xúc của tác giả được gợi lên từ cảnh xuân ở hai câu thơ trên như thế nào?

-18-


2. Hai câu thơ cuối
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,

Giữa dòng bàn bạc việc quân

Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền

-

Hai câu cuối đã gợi ra công việc của người làm kháng chiến ra sao?

( cơng việc, nơi làm việc)?

-

Hình ảnh thiên nhiên gợi lên ở câu thơ cuối như thế nào?
-19-


2. Hai câu thơ cuối
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,


Giữa dòng bàn bạc việc quân

Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền

* Con người.

 Hiện thực cuộc kháng chiến chống Pháp gian khổ

+ Cơng việc: Bàn việc qn.

( lịng u nước sâu nặng)

+ Nơi làm việc:nơi sâu thẳm của dịng sơng mịt mù khói
sóng.

 Tâm hồn yêu trăng, yêu thiên nhiên, gắn với lòng yêu

* Thiên nhiên:

nước.

+ Trăng đầy thuyền...

 Phong thái ung dung, lạc quan, bình tĩnh, chủ động của HCM ( tâm hồn chiến sĩ và thi sĩ trong con người của
Bác.
-20-


Hai câu thơ mở ra một khơng khí thời đại, khơng khí hội họp luận bàn việc qn, việc nước rất bí mật khẩn trương của Đảng,

chính phủ và Bác Hồ trong những năm tháng chiến tranh gay go ác liệt đồng thời thấy được phong thái ung dung tự tại của Bá
c và một tình yêu thiên nhiên tha thiết.

-21-


3. Tổng kết


. Nội dung
Thể hiện tâm hồn yêu thiên nhiên và tấm lòng đất nước sâu
nặng.

Cảnh núi rừng Việt Bắc trong một đêm trăng đẹp, nhưng trong lòng tác giả vẫn
canh cánh một nỗi niềm lo cho nước cho dân.

-23-


Nghệ thuật
Vẻ đẹp cổ điển + hiện đại

Từ ngữ gợi hình,biểu cảm

Sử dụng điệp từ có hiệu quả.

-24-


BÀI 12: VĂN BẢN: RẰM THÁNG GIÊNG

Hồ Chí Minh
1. Đọc văn bản
2. Tìm hiểu văn bản
3. Tìm hiểu về thành ngữ.

-25-


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×