Tải bản đầy đủ (.ppt) (54 trang)

Tiết 45 - Cảnh khuya. Rằm tháng giêng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.34 MB, 54 trang )


NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy
c« gi¸o vÒ dù giê th¨m líp
Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ HuyÒn

Nối cột A với cột B sao cho phù hợp ?
A
B

Bài 12 Tiết 45: Văn bản
Cảnh khuya. Rằm tháng giêng.
( Hồ Chí Minh).
- Hồ Chí Minh ( 1890 1969 ).
-
Quê: Kim Liên - Nam Đàn - Nghệ An
-
Bác là nhà báo, nhà thơ, nhà văn, một
danh nhân văn hoá thế giới
Bài:Rằm tháng giêng
- Xuân Thuỷ ( 1912 1979 )
I. Đọc chú thích.
1, Tác giả.
3. Tác phẩm.
2. Dịch giả. :
- Bác viết ở chiến khu Việt Bắc thời kỳ
đầu cuộc kháng chiến chống Pháp
4. Đọc
Việt Bắc




Bài 12 Tiết 45: Văn bản
Cảnh khuya. Rằm tháng giêng.
( Hồ Chí Minh).
I. Đọc chú thích.
3. Tác phẩm.
2. Dịch giả. :
4. Đọc
5. Thể thơ
- Thất ngôn tứ tuyệt
1, Tác giả.II. Đọc - hiểu văn bản
Bài 1: Cảnh khuya (1947)
a, Hai câu đầu: vẻ đẹp của
cảnh trăng rừng
- Miêu tả chấm phá: tiếng suối, trăng,
tiếng hát, cây cổ thụ, hoa
- Nghệ thuât so sánh + âm a tiếng
suối ngân vô tận gợi không gian vời
vợi sâu lắng
- Tiếng suối gần gũi với con người
- Điệp từ lồng miêu tả ánh trăng,
bóng cây, bóng hoa, ấm áp, quấn
quýt đầy sức sống.
Bức tranh thiên nhiên đẹp, giàu sức
sống. Ta thấy được tình yêu thiên
nhiên và tâm hồn nghệ sĩ của Bác
b. Hai câu cuối: vẻ đẹp
tâm hồn Bác.
- Điệp ngữ chưa ngủ Bác lo cho vận
mệnh của đất nước
Bác có tâm hồn vĩ đại đó là con ngư

ời yêu nước. Tình yêu nước hoà vào tình
yêu thiên nhiên sâu sắc

Bài 12 Tiết 45: Văn bản
Cảnh khuya. Rằm tháng giêng.
( Hồ Chí Minh).
I. Đọc chú thích.
II. Đọc - hiểu văn bản
Bài 1: Cảnh khuya (1947)
Bài 2: rằM THáNG GIÊNG (1948)
a . Hai câu đầu
- Nguyệt chính viên: gợi không gian
cao rộng, sáng.
- Thiên nhiên đẹp không gian
cao đẹp bát ngát, tràn ngập
ánh sáng và sức sống mùa xuâ
- Xuân điệp ngữ nhấn mạnh vẻ đẹp
tâm hồn và sức sống mãnh liệt của
mùa xuân
Tâm hồn sảng khoái vui tươi, yêu
thiên nhiên, tâm hồn nghệ sĩ, nhạy
cảm với thiên nhiên
b. Hai câu cuối
Tinh thần lạc quan, vẻ đẹp tâm hồn
và trí tuệ của Bác
- Bác từ cốt cách thi sĩ chuyển sang tư
thế người chiến sĩ.
- Yên ba thâm sứ đàm quân sự: nơI
hẻo lánh Bác bàn việc nước
- Con thuyền bàn việc quân trở thành

con thuyền thơ, hình ảnh thơ lãng
mạng huyền ảo

Ghi nhớ
Cảnh khuya
-
Bài thơ tứ tuyệt
-
Sáng tác trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp
Rằm tháng giêng
Tả đêm trăng trên sông nứơc
-
Tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước
-
Hình ảnh thiên nhiên đẹp, màu sắc cổ điển mà bình dị tự nhiên
-
Phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ
Tả đêm trăng ở núi rừng Việt Bắc

Trình bày những hiểu biết của con về Bác Hồ
kính yêu?
Hai bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?
Hai bài thơ được viết theo thể thơ gì? chỉ ra đặc
điểm thể thơ đó?
Bài thơ chia làm mấy phần? Nội dung từng phần?
Bài thơ miêu tả cảnh ở đâu? vào thời điểm nào?
j
Bức tranh cảnh khuya được tác giả miêu tả qua
những hình ảnh chi tiết nào?
Khi miêu tả tiếng suối tác giả đã sử dụng biện

pháp nghệ thuật gì? Con cảm nhận như thế nào
về âm thanh tiếng suối ở núi rừng Việt Bắc?

Có ý kiến cho rằng hai câu thơ trên tả cảnh như
ng có ý kiến lại cho rằng hai câu thơ vừa tả
cảnh vừa bộc lộ tình cảm yêu thiên nhiên của
Bác? ý kiến của con như thế nào?
Đọc thầm câu thơ thứ hai cho cô biết ngôn từ có
gì đặc biệt? Con hình dung như thế nào về hình
ảnh thơ này?
jx
Nêu cảm nhận của con về hai câu thơ trên?
j
Bác lấy tiếng suối ví với tiếng hát của con người
cách so sánh có gì mới lạ?

Nếu bài thơ chỉ dừng lại ở câu 3 này con có hiểu
lý do vì sao Bác chưa ngủ?
Vẻ đẹp cảnh khuya ở núi rừng Việt Bắc được
nhắ đến qua những từ ngữ nào?
s
Qua câu thơ kết con hiểu gì về Bác?
Đọc thầm câu thứ 2 và cho cô biết từ nào được
nhắc lại? Con thấy điều gì bất ngờ ở đây?


ViÖt B¾c

Rằm tháng giêng.
(Nguyên tiêu)

Phiên âm
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
Dịch nghĩa
Đêm nay, đêm rằm tháng giêng, trăng đúng lúc tròn nhất
Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân;
Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân,
Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền.
Dịch thơ
Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
Cảnh khuya
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ/ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ / người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

Em hiểu cổ thụ là gì ?
Em hiểu
nguyên tiêu là
gì ?

Cảnh khuya
Tiếng suối trong như tiếng hát
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

Chưa ngủ vì lo nỗi nước
Nguyên tiêu
( Rằm tháng giêng).
Phiên âm
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn
xa,
hoa.
nhà.
viên,
thuyền.
thiên;
Xác định
vần của
từng bài
thơ?

Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2007
Bài 12 Tiết 45: Văn bản
Cảnh khuya . Rằm tháng giêng.
( Hồ Chí Minh).
I. Đọc Chú thích.
1, Tác giả.
- Hồ Chí Minh ( 1890 1969 ).
2. Tác phẩm.
a, Hoàn cảnh ra đời.
b, Đọc.
c, Từ khó.

d, Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyêt.
II. Tìm hiểu văn bản.
Bài thơ Cảnh khuya và
Rằm tháng giêng có
điểm gì chung về cấu trúc
tác phẩm và phương thức
biểu đạt ?
1. Bài Cảnh khuya
* Hai câu đầu:

Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Hai câu thơ đầu
miêu tả cảnh thiên
nhiên ở đâu? Vào
thời điểm nào?
Với những nét
cảnh gì?
Chỉ ra những biện
pháp nghệ thuật tác
giả sử dụng để miêu
tả cảnh rừng Việt
Bắc đêm trăng?
Em đã học bài thơ nào
miêu tả tiếng suối?
Cách so sánh như thế giúp
em cảm nhận tiếng suối
trong thơ Bác có vẻ đẹp gì
mới mẻ?
Nghệ thuật tạo hình và điệp từ lồng

trong câu thơ thứ hai giúp em hình
dung ra khung cảnh như thế nào?

II. Tìm hiểu văn bản.
Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2007
Bài 12 Tiết 45: Văn bản
Cảnh khuya . Rằm tháng giêng.
( Hồ Chí Minh).
I. Đọc Chú thích.
1, Tác giả.
2. Tác phẩm:
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Bài Cảnh khuya
* Hai câu đầu:
* Hai câu cuối:
- Cảnh Trăng ngàn Việt Bắc lung linh, huyền ảo, hoà
hợp, hữu tình.

Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Em hãy làm rõ vai
trò của câu thơ thứ 3
câu chuyển của
bài thơ này.
Từ đó em nhận ra vẻ đẹp
nào trong tâm hồn Bác?
Đọc đến câu thơ thứ 3, em
hiểu Bác Hồ chưa ngủ là
vì sao ?


Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2007
Bài 12 Tiết 45: Văn bản
Cảnh khuya . Rằm tháng giêng.
( Hồ Chí Minh).
I. Đọc Chú thích.
1, Tác giả.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Bài Cảnh khuya
2. Tác phẩm:
* Hai câu đầu:
* Hai câu cuối:
- Cảnh Trăng ngàn Việt Bắc lung linh, huyền ảo, hoà
hợp, hữu tình.
- Cảm nhận cảnh vật tinh tế, tài tình.

Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

Hãy phát hiện biện pháp nghệ
thuật ở cuối câu 3 đầu câu 4 ?
Điệp ngữ chưa ngủ
và cả câu thơ cuối bài
có những tác dụng
nghệ thuật gì ?
Vì sao Bác lại lo lắng
đến thế?
Điều đó thể hiện tình
cảm gì của Bác với đất
nước, với nhân dân?
Bài Cảnh khuya gợi em nhớ

đến bài thơ nào đã được học ở
lớp 6 cũng viết về Bác ?

Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2007
Bài 12 Tiết 45: Văn bản
Cảnh khuya . Rằm tháng giêng.
( Hồ Chí Minh).
I. Đọc Chú thích.

II. Tìm hiểu văn bản.
* Hai câu đầu:
* Hai câu cuối:
- Cảnh Trăng ngàn Việt Bắc lung linh, huyền ảo, hoà
hợp, hữu tình.
- Cảm nhận cảnh vật tinh tế, tài tình.
1. Bài 1: Cảnh khuya
- Thao thức lo cho vận mệnh của dân tộc.
2. Bài 2: Rằm tháng giêng
* Hai câu đầu:
Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2007
Bài 12 Tiết 45: Văn bản
Cảnh khuya . Rằm tháng giêng.
( Hồ Chí Minh).
I. Đọc Chú thích.

1. Bài 1: Cảnh khuya
2. Bài 2: Rằm tháng giêng

Nguyên tiêu
( Rằm tháng giêng).

Phiên âm
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.

Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên

Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;

Hãy chỉ ra những hình
ảnh và nhận xét nghệ
thuật miêu tả những
hình ảnh đó trong câu
1 và 2?
Từng câu thơ đã gợi trước
mắt em không gian, cảnh
vật ra sao?
So sánh bản dịch thơ với bản
phiên âm, các em thấy những
yếu tố nào chưa được dịch ?
Những từ nào được Xuân Thuỷ
thêm vào ?

Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2007
Bài 12 Tiết 45: Văn bản
Cảnh khuya . Rằm tháng giêng.
( Hồ Chí Minh).

I. Đọc Chú thích.

II. Tìm hiểu văn bản.
1. Bài 1: Cảnh khuya
* Hai câu đầu:
Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2007
Bài 12 Tiết 45: Văn bản
Cảnh khuya . Rằm tháng giêng.
( Hồ Chí Minh).
I. Đọc Chú thích.

2. Bài 2: Rằm tháng giêng
- Cảnh đêm rằm tháng giêng khoáng đạt, vằng
vặc ánh trăng, tràn ngập sức xuân.

×