Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

tiết 43 44 từ đồng nghĩa từ trái nghĩa từ đồng âm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.19 MB, 30 trang )

TIẾT 43, 44:
TỪ ĐỒNG NGHĨA,
TỪ TRÁI NGHĨA,
TỪ ĐỒNG ÂM


A

Từ
đồng
nghĩa


I. LÝ THUYẾT:
1. Từ đồng nghĩa:
a. Khái niệm:
- Từ đồng nghĩa: là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần
giống nhau.
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều nhóm từ đồng nghĩa
khác nhau.
b. Các loại từ đồng nghĩa: Có 2 loại từ đồng nghĩa:
- Đồng nghĩa hoàn toàn
- Từ đồng nghĩa khơng hồn tồn.


II. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1. T /115:Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa với các từ:
;
- Gan dạ: Dũng cảm, can đảm, can trường.
- Nhà thơ: Thi nhân, thi sĩ.
- Mổ sẻ: Phẫu thuật, giải phẫu.


- Của cải: Tài sản.
- Loài người: Nhân loại.
- Nước ngoài: Ngoại quốc.
-Thay mặt: Đại diện.
- Chó biển: Hải cẩu.
- Địi hỏi: u cầu, nhu cầu
- Năm học: Niên khoá.

 
 


Bài tập 2 (SGK/115)
Tìm từ có gốc Ấn - Âu đồng nghĩa với các từ sau đây:
- Ra-đi-ô
- Máy thu thanh
- Vi-ta-min
- Sinh tố
- Xe hơi
- Dương cầm

- Ơ tơ
- Pi-a-nô


Bài tập 3 (SGK/115)
Tìm một số từ địa phương đồng nghĩa với từ
tồn dân (phổ thơng)
 heo - lợn
 xà bơng - xà phịng

 ghe - thuyền
 cây viết - cây bút
 thau - chậu
 siêu - ấm


Tìm từ đồng nghĩa với các từ cho trước
Bài 1

Bài 2

Bài 3

1.
2.
3.

Gan dạ
Nhà thơ
Mổ xẻ

- Can đảm
- Thi nhân
- Phẫu thuật

1.
2.
3.

Máy thu thanh

Xe hơi
Dương cầm

- Ra-đi-ơ
- Ơ tơ
- Pi-a-nơ

1.
2.
3.

Tía
Heo
Cá lóc

- Cha/ bố
- Lợn
- Cá quả

Đồng
nghĩa
giữa từ
mượn và
thuần
Việt

Đồng
nghĩa giữa
từ toàn
dân và từ

địa
phương


Bài tập 4/115. Hãy thay thế các từ in đậm trong các câu sau :
1. Món q anh gửi, tơi đã đưa
tận tay chị ấy rồi.

1. Món quà anh gửi, tôi đã trao
tận tay chị ấy rồi.

2. Bố tôi đưa khách ra đến cổng
rồi mới trở về.

2. Bố tôi tiễn khách ra đến cổng
rồi mới trở về.

3. Cậu ấy gặp khó khăn một tí
đã kêu.

3. Cậu ấy gặp khó khăn một tí đã
phàn nàn.

4. Anh đừng làm như thế người
ta nói cho ấy
5. Cụ ốm nặng đã đi hơm qua
rồi.

4. Anh đừng làm như thế người ta
cười cho ấy

5. Cụ ốm nặng đã mất hôm qua
rồi.


Luyện tập
Bài tập 5 phân biệt
nghĩa của các từ trong
các nhóm đờng nghĩa:

Cho, Tặng, Biếu
Biếu: người trao vật có ngơi
thứ thấp hơn hoặc ngang
bằng người nhận, tỏ sự kính
trọng.
Tặng: người trao vật không
phân biệt ngôi thứ với người
nhận vật được trao, thường để
khen ngợi, khuyến khích, tỏ
lịng q mến.

kẹo

Cho: người trao vật có ngơi
thứ cao hơn hoặc ngang bằng
người nhận.
13


LuyÖn tËp
Tu, Nhấp, Nốc


Bài tập 5 phân biệt Nhấp: uống từng chút một
nghĩa của các từ
bằng cách chỉ hớp ở
trong các nhóm
đầu mơi, thường là để
cho biết vị.
đờng nghĩa:
Nốc: uống nhiều và hết
ngay trong một lúc
một cách thô tục.
Tu:

uống nhiều liền một
mạch, bằng cách
ngậm trực tiếp vào
miệng vật đựng (chai
hay vòi ấm).
14


B

Từ
trái
nghĩa


I. LÝ THUYẾT:
2. Từ trái nghĩa:

a. Khái niệm:
- Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau
-

Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khac nhau
b. Tác dụng:
+ Tạo phép đối
+ Tạo hình ảnh tơng phản
+ Gây ấn tợng mạnh
+ Lời nói thêm sinh ®éng


II - Luyện tập :
1 – Bài 1: Tìm những từ trái nghĩa
trong các câu ca dao, tục ngữ sau:
- Chị em như chuối nhiều tàu,
Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nhiều
- Số cơ chẳng giàu thì nghèo,
Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà.


- Ba năm được một chuyến sai,
Áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê.
- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.


2 - Bài 2: Tìm các từ trái nghĩa với những
từ in đậm trong các cụm từ sau:
Cá tươi


Cá ươn

Hoa tươi

Hoa héo

Tươi

Ăn yếu

Ăn mạnh(khỏe)

Học lực yếu

Học lực giỏi

Chữ xấu

Chữ đẹp

Đất xấu

Đất tốt

Yếu

Xấu



3 - Bài 3: Điền các từ trái nghĩa thích hợp
vào các thành ngữ sau:
mềm
Chân cứng đá……
về.
Có đi có…….
xa
Gần nhà …… ngõ. mở
Mắt nhắm mắt……
ngửa
Chạy sấp chạy ……
Vô thưởng vô phạt.
……
khinh.
Bên trọng bên ……
cái.
Buổi đực buổi……
cao.
Bước thấp bước …….
ráo.
Chân ướt chân…….


Bài 4: Tìm từ trái nghĩa trong những ví dụ sau:
Nước non lận đận một mình
Thân cị lên thác, xuống ghềnh bấy nay
Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn, cho gầy cò con
Thân em vừa trắng lại vừa trịn
Bảy nổi ba chìm với nước non

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son


C

Từ
đồng
âm


I. LÝ THUYẾT:
3. Từ đồng âm:
a. Khái niệm:
- Là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, khơng liên
quan gì với nhau.
b. Sử dụng từ đồng âm:
Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc
dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.


1. Bài 1:
Thu
Cao

Thu tiền

Nam

Mùa thu


Nam giới

Cao thấp

Sức lực

Sức

Cao hổ cốt
Ba
Tranh
Sang

Phương Nam

Số ba
Ba mẹ
Tranh cướp
Nhà tranh
Sang
trọng
Sưả sang

Nhè
Tuốt

Trang sức
Khóc nhè
Nhè trước mặt

Tuốt lúa
Ăn tuốt

Mơi

Đơi mơi
Mơi trường

Tháng tám, thu cao, gió thét
già
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta
Tranh bay sang sông rải khắp
bờ
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa
Mảnh thấp bay lộn vào mương
sa.
Trẻ con thôn nam khinh ta già
không sức,
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,
Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre
Môi khơ miệng cháy gào chẳng
được,
Quay về, chống gậy lịng ấm
ức!
(Trích: Bài ca nhà tranh bị gió thu
phá )


2. Bài 2: a) - Cổ (1): (Nghĩa gớc)a)BộTìm
nghĩa

phậncác
nối liền
thânkhác
và đầunhau
của
của
từâm
“cổ”
giải
thích
người hoặc động vật.
b)
Tìmdanh
từ đồng
với và
danh
từ “cổ”
- Cổ (2): (Cổ tay, cổ chân)
Bộ
liền của
cánh
tayđó?

bàn nghĩa
tay,
mối
liên
quan
giữa
các


chophận
biếtgắn
nghĩa
từ
ống chân và bàn chân. đó.
- Cổ (3):(cổ chai lọ) Bộ phận gắn liền giữa thân và miệng của đồ vật.

 Mối liên quan: Đều là bộ phận dùng để nối các
phần của người, vật…
 Cổ (1,2,3): Từ nhiều nghĩa
b) Cổ: cổ đại, cổ đông, cổ kính, …
+ Cổ đại: thời đại xa xưa nhất trong
lịch
+ Cổ sử
đơng: người có cổ phần trong một cơng ty
+ Cổ kính: Cơng trình xây dựng từ rất lâu, có
vẻ trang nghiêm.
+ Cổ kính, cổ đại, cổ đông: Từ đồng âm


Làm thế nào để phân biệt từ đồng âm và từ nhiều
nghĩa?

TỪ ĐỒNG ÂM

TỪ NHIỀU NGHĨA

Nghĩa hồn tồn khác
nhau, khơng liên quan gì tới

nhau.

Có một nét nghĩa chung
giống nhau làm cơ sở. Giống
nhau về nghĩa.


3. Bài 3:
Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau ( ở mỗi câu
phải có cả hai từ đồng âm )
- bàn (danh từ ) - bàn (động từ )
-> Họ ngồi vào bàn để bàn công việc.
- sâu (danh từ ) - sâu (tính từ )
-> Con sâu bị rơi xuống cái hố sâu
- năm (danh từ ) – năm (số từ )
-> Năm nay cháu vừa tròn năm tuổi.


Bài tương tự. Phân biệt các từ đồng âm sau bằng cách
xác định từ loại của chúng:
1. Con ngựa đá  con ngựa đá .
2. Con ruồi đậu  mâm xơi đậu .
3. Con kiến bị   đĩa thịt bị .
Đá (1) động từ, đá (2) danh từ
Đậu (1) động từ, đậu (2) danh
từ
Bò (1) động từ, bò (2) danh từ


Bài tập 4: Anh chàng dưới đây đã sử dụng biện pháp gì để khơng trả lại cái vạc cho người

hàng xóm? Nếu là viên quan xử kiện, em sẽ làm thế nào để phân rõ phải trái?
Ngày xưa có anh chàng mượn của người hàng xóm một cái vạc đồng. Ít
lâu sau, anh ta trả cho người hàng xóm hai con cị, nói là vạc đã bị mất
nên đền hai con cị này. Người hàng xóm đi kiện. Quan gọi hai người đến
xử. Người hàng xóm thưa: “Bẩm quan, con cho hắn mượn vạc, hắn khơng
trả.” Anh chàng nói: “Bẩm quan, con đã đền cho anh ta cò.”
- Nhưng vạc của con là vạc thật.
- Dễ cị của tơi là cò giả đấy phỏng? - Anh chàng trả lời.
- Bẩm quan, vạc của con là vạc đồng.
- Dễ cò của tơi là cị nhà đấy phỏng?


×