Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Tiết 51 tiếng việt điệp ngữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (890.76 KB, 27 trang )

KHỞI ĐỘNG
- Nghe bài hát.
- Tìm những từ ngữ lặp lại trong bài hát?

Lớp chúng mình rất rất vui,
anh em ta chan hịa tình
thân. Lớp chúng mình rất
rất vui, như keo sơn anh em
một nhà. Đầy tình thân, quý
mến nhau, ln thi đua học
chăm tiến tới. Quyết kết
đồn, giữ vững bền, giúp đỡ
nhau xứng đáng trị ngoan.
(Lớp chúng mình – Bảo An)


KHỞI ĐỘNG
- Nghe bài hát.
- Tìm những từ ngữ lặp lại trong bài hát?

Lớp chúng mình rất rất vui,
anh em ta chan hịa tình
thân. Lớp chúng mình rất
rất vui, như keo sơn anh em
một nhà. Đầy tình thân, quý
mến nhau, ln thi đua học
chăm tiến tới. Quyết kết
đồn, giữ vững bền, giúp đỡ
nhau xứng đáng trị ngoan.
(Lớp chúng mình – Bảo An)



I. ĐIỆP NGỮ VÀ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆP NGỮ
1. Xét ví dụ


Ví dụ 1
TTrên
rênđường
đườnghành
hànhqn
qnxa
xa
Dừng
Dừngchân
chânbên
bênxóm
xómnhỏ
nhỏ
Tiếng

ai
nhảy

:
Tiếng gà ai nhảy ổ :
“Cục
“Cục......cục
cụctác
táccục
cụcta”

ta”
Nghe
xao
động
nắng
Nghe xao động nắngtrưa
trưa
Nghe
Nghebàn
bànchân
chânđỡ
đỡmỏi
mỏi
Nghe
gọi
về
tuổi
thơ
Nghe gọi về tuổi thơ

Hoạt động
cá nhân( 1
phút)

Ví dụ 2
Cháu chiến đấu hơm nay
Vì lịng u Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác

Ổ trứng hồng tuổi thơ.

Câu hỏi: Trong hai ví dụ trên, những từ ngữ
nào được lặp đi lặp lại? Lặp lại mấy lần?
Nhận xét cấu tạo của những từ ngữ đó?


Ví dụ 1
TTrên
rênđường
đườnghành
hànhqn
qnxa
xa
Dừng
Dừngchân
chânbên
bênxóm
xómnhỏ
nhỏ
Tiếng
Tiếnggà
gàaiainhảy
nhảyổổ: :
“Cục
“Cục......cục
cụctác
táccục
cụcta”
ta”

Nghe
Nghexao
xaođộng
độngnắng
nắngtrưa
trưa
Nghe
Nghebàn
bànchân
chânđỡ
đỡmỏi
mỏi
Nghe
Nghegọi
gọivề
vềtuổi
tuổithơ
thơ

“Nghe” -> Lặp lại 3 lần(1 từ )

Việc

dụ 2lặp lại các từ ngữ
nghe,
vì đấu
cóhơm
tácnay
dụng
Cháu

chiến
Vìgì?
lịng u Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
“ Vì”-> Lặp lại 4 lần (1 từ )

? Vậy em hiểu thế
Tác dụng: Từ “nghe” nào
: nhấnlà phép điệp
Tácngữ
dụng: Từ “vì” : nhấn mạnh
mạnh cảm giác của người lính
nguyên nhân chiến đấu của
và điệp ngữ?
khi nghe tiếng gà trưa.
người chiến sĩ.


2. Kết luận:
- Phép điệp ngữ là biện pháp tu từ lặp
lại từ ngữ hoặc cả một câu.
- Điệp ngữ: từ ngữ được lặp lại.
- Tác dụng của điệp ngữ: làm nổi bật ý,
gây cảm xúc mạnh, tăng tính biểu cảm.

GV: Lê Thị Xuân Huyền



Bài tập: Theo em việc lặp đi lặp lại từ ngữ
có tác dụng biểu cảm khơng?
Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh
vườn ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều
loài hoa. Em trồng hoa cúc. Em trồng hoa
thược dược. Em trồng hoa đồng tiền. Em
trồng hoa hồng. Em trồng cả hoa lay ơn nữa.
Ngày quốc tế phụ nữ, em hái hoa sau vườn
nhà em tặng mẹ em. Em hái hoa tặng chị em.


Bài tập: Theo em việc lặp đi lặp lại
từ ngữ có tác dụng biểu cảm khơng?
Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh
vườn ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều
loài hoa. Em trồng hoa cúc. Em trồng hoa
thược dược. Em trồng hoa đồng tiền. Em trồng
hoa hồng. Em trồng cả hoa lay ơn nữa. Ngày
? Em hãy sửa lại
quốc tế phụ nữ, em hái hoa sau vườn nhà em
đoạn văn trên cho
tặng mẹ em. Em hái hoa tặng chị em.
tốt hơn?
Không biểu cảm, làm câu văn
rườm rà, lủng củng, không
cần thiết.-> Lỗi lặp từ


Sửa lại:

Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Trên
mảnh vườn ấy, em trồng rất nhiều loài hoa: hoa
cúc, hoa thược dược, hoa đồng tiền, hoa hồng và
cả hoa lay ơn. Nhân ngày phụ nữ quốc tế, em hái
hoa ở vườn rau nhà tặng mẹ và tặng chị.


I/ ĐIỆP NGỮ VÀ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆP NGỮ:
II/ CÁC DẠNG ĐIỆP NGỮ:
1. Xét ví dụ:

BÀI TẬP NHĨM:
NHĨM 1: CÂU a
NHÓM 2: CÂU b
NHÓM 3: CÂU c


a) Trên đường hành
quân xa
Tìm vị trí của các
Dừng chân bên
điệp ngữ? Cho biết
xóm nhỏ
điệp ngữ đó thuộc
Tiếng gà ai nhảy
ổ:
dạng nào?
“Cục … cục tác cục
ta”
b) Chuyện kể

từ nỗi
nhớ sâu
xa
Nghe
xao động
nắng
trưa
Thương em,
thương em, thương em
Nghe bàn chân đỡ
biết mấy.
mỏi
gọi cùng
về tuổi
c) Cùng trôngNghe
lại mà
chẳng
(Phạm Tiến
Duật)
thấy
thơ
(Xuân
Thấy xanh xanh những mấy ngàn
Quỳnh)
dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu


Ví dụ
a.“Trên đường hành qn xa

Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục … cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ”
(Xn Quỳnh)
b. Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâu
Cơ gái ở Thạch Kim Thạch Nhọn
Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm
Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều
….
Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa
Thương em, thương em, thương em biết mấy.
(Phạm Tiến Duật)

c.
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lịng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
(Đồn Thị Điểm ?)

Vị trí các điệp ngữ

Dạng điệp ngữ

GỢI Ý:
Chọn các từ ngữ sau để
hoàn thiện vào bảng phụ:

.Từ ngữ lặp lại khác dòng
câu thơ;
.Từ ngữ ở cuối câu trước,
lặp lại ở đầu câu sau;
.Từ ngữ lặp lại trong cùng
một câu thơ;
. Đứng cạnh nhau, nối tiếp;
đứng xa nhau, cách quãng;
cách nhau bởi dấu phẩy.


Ví dụ
a.“Trên đường hành qn xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục … cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ”
(Xn Quỳnh)
b. Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâu
Cơ gái ở Thạch Kim Thạch Nhọn
Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm
Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều
….
Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa
Thương em, thương em, thương em biết mấy.
(Phạm Tiến Duật)

c.

Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lịng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
(Đồn Thị Điểm ?)

Vị trị các điệp ngữ

Dạng điệp ngữ

- Mỗi từ “Nghe”
nằm khác dịng Điệp ngữ
thơ, có sự cách cách qng
qng.
- Các điệp ngữ
nối tiếp nhau
trong cùng một
câu thơ, được
ngăn cách bởi
dấu phẩy.
- Từ ở cuối câu
trên lặp lại đầu
câu dưới.

Điệp ngữ
nối tiếp

Điệp ngữ
chuyển tiếp
(điệp ngữ

vòng)


a) Trên đường hành
quân xa
Dừng chân bên
Có bao nhiêu
xóm nhỏ
dạng điệp ngữ ,
Tiếng gà ai nhảy
đó là những CÁCH QNG ổ:
dạng nào?
“Cục … cục tác cục
ta”
b) Chuyện kể
từ nỗi
nhớ sâu
xa
Nghe
xao động
nắng
NỐI TIẾP
trưa
Thương em,
thương em, thương em
Nghe bàn chân đỡ
biết mấy.
mỏi
gọi cùng
về tuổi

c) Cùng trôngNghe
lại mà
chẳng
(Phạm Tiến
Duật)
thấy
thơ
CHUYỂN TIẾP
(Xuân
Thấy xanh xanh những mấy ngàn
(VỊNG)
Quỳnh)
dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu


I/ ĐIỆP NGỮ VÀ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆP NGỮ:
II/ CÁC DẠNG ĐIỆP NGỮ:

3 dạng
điệp
ngữ

Cách quãng: Từ ngữ lặp lại đứng cách xa nhau.
Nối tiếp :

Từ ngữ lặp lại đứng cạnh nhau, nối tiếp nhau.

Chuyển tiếp: Từ ngữ lặp lại đứng cuối câu trước, đầu câu
sau.


2. Kết luận:

- Điệp ngữ có nhiều dạng: điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ
nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng).


I/ ĐIỆP NGỮ VÀ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆP NGỮ:
II/ CÁC DẠNG ĐIỆP NGỮ:
III/ LUYỆN TẬP :

THẢO LUẬN CẶP
BÀI 1, 2/SGK/153


Bài tập 1:Tìm điệp ngữ trong
đoạn trích và choa/biết
giảtộc đã gan góc chống ách
Mộttác
dân
muốn nhấn mạnh
gì?Pháp hơn tám mươi năm
nơ điều
lệ của
nay, một dân tộc đã gan góc đứng về
phe Đồng minh chống phát xít mấy
năm nay, dân tộc đó phải được tự do!
Dân tộc đó phải được độc lập !
(Hồ Chí Minh)


a -Một dân tộc đã gan góc: lặp 2 lần  nhấn mạnh sự anh
dũng, kiên cường của dân tộc.
- Dân tộc đó phải được : lặp 2 lần  nhấn mạnh quyền được
hưởng tự do, độc lập của dân tộc.


Bài tập 1:

b/ Người ta đi cấy lấy công,
Tôi nay đi cấy cịn trơng nhiều bề.
Trơng trời, trơng đất, trơng mây,
Trơng mưa, trơng gió, trơng ngày, trơng đêm
Trơng cho chân cứng đá mềm,
Trời êm, biển lặng mới yên tấm lòng.
(Ca dao)

- Đi cấy: 2 lần; trông: 9 lần
 Nhấn mạnh sự vất vả, nỗi lo lắng và hi vọng của người
nông dân.


Bài tập 2: Tìm điệp ngữ trong đoạn văn sau và cho biết
chúng thuộc dạng nào?
Vậy mà giờ đây, anh em tơi sắp
phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi
mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ.
Một giấc mơ thôi.

- Xa nhau: lặp 2 lần  Điệp ngữ cách quãng.
(Khánh Hoài)

- Một giấc mơ: lặp 2 lần  Điệp ngữ chuyển tiếp.



BÀI TẬP NHANH:
Tìm các điệp ngữ trong các ví dụ sau:
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
(Bếp lửa - Bằng Việt)
Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu?
Em cũng khơng biết nữa
Khi nào ta u nhau?
(Sóng - Xuân Quỳnh)



BÀI TẬP NHANH:
Tìm các điệp ngữ trong các ví dụ sau:
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
(Bếp lửa - Bằng Việt)
Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu?
Em cũng khơng biết nữa
Khi nào ta u nhau?
(Sóng - Xuân Quỳnh)



TÌM TỊI MỞ RỘNG
Đề:
Hãy viết một đoạn văn ngắn có sử dụng điệp ngữ.
Trao đổi bài viết với các bạn khác. Nêu nhận xét về
cách dùng điệp ngữ trong bài của bạn.


CỦNG CỐ
Câu 1. Điệp ngữ là gì?
A.
A. từ ngữ được lặp lại.
B. việc vận dụng sự gần âm, đồng âm để tạo ra
lối diễn đạt vui nhộn, hài hước.
C. biện pháp tu từ lặp lại từ ngữ hoặc cả một câu
D. làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh và tăng tính
biểu cảm.


×