Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Tiết 58 chuan muc su dung tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96 KB, 12 trang )

TIẾNG VIỆT


TIẾT 58 – Tiếng Việt:
CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ


KIỂM TRA BÀI CŨ
? Đọc các câu văn sau, phát hiện các từ bị dùng sai và sửa lại cho
đúng.
a. Bà em có khn mặt bầu bĩnh. (Bài viết số 3 của HS)
b. Sau khi Liễu Thăng hi sinh tại ải Chi Lăng, viện binh của giặc
Minh như rắn cụt đầu.
Lỗi dùng từ sai :
a. bầu bĩnh : bầu, trông đáng u (nói khái qt, chỉ dùng tả khn
mặt của trẻ em) -> dùng từ không phù hợp văn cảnh
b. hi sinh : cái chết vì chính nghĩa; sắc thái trân trọng -> dùng từ
không phù hợp sắc thái biểu cảm
Sửa lại :
a. Thay “bầu bĩnh” bằng “tròn, phúc hậu”
b. Thay “hi sinh” bằng “bỏ mạng”


TIẾT 58 - TV

CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ

I. SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG ÂM, ĐÚNG CHÍNH TẢ
Thảo luận đơi bạn: 2phút
? Các từ in đậm trong những câu sau dùng sai như thế nào? Hãy
sửa lại cho đúng.


- Một số người sau một thời gian dùi đầu vào làm ăn, nay đã khấm khá.
- Em bé đã tập tẹ biết nói.
- Đó là những khoảng khắc sung sướng nhất trong đời em.
Từ dùng sai
Nguyên nhân
Sửa lại
dùi

Cách phát âm địa phương
(Nam Bộ)

vùi

tập tẹ

Sai vì gần âm, nhớ khơng
chính xác.

bập bẹ

khoảng khắc

Sai vì gần âm, nhớ khơng
chính xác.

khoảnh khắc

-> Sai
chính từ
âm,trong

chínhba
tả câu văn trên.
? Rút ra lỗi chung
về dùng


TIẾT 58

CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ

Tìm và sửa các lỗi trong những ví dụ sau. Nêu nguyên nhân dẫn
đến mắc lỗi dùng từ
Ví dụ 1: Chúng ta đã dành được độc lập.
giành
Ví dụ 2:
Làm trai cho đáng lên trai,
nên
Phú Xuân cũng chải, Đồng Nai cũng từng.
trải
=> Do phát âm sai-> viết sai chính tả.


TIẾT 58

CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ

II. SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG NGHĨA
Thảo luận đôi bạn: 2 phút
? Các từ in đậm trong những câu sau đây dùng sai như như thế
nào? Hãy thay những từ ấy bằng các từ thích hợp .

-Đất nước ta ngày càng sáng sủa.
- Ông cha ta đã để lại cho chúng ta những câu tục ngữ cao cả để chúng
ta vận dụng trong thực tế.
- Con người phải biết lương tâm.
Từ dùng sai
- sáng sủa
- cao cả
- biết

Nguyên nhân
Không hiểu
nghĩa của từ

Sửa lại
- tươi đẹp
đúng

- sâu sắc
- có

Dùng
từ khơng
đúng
? Vậy lỗi->sai
chung
trong ba
câunghĩa
văn trên là gì ?



TIẾT 58

CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ

III. SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG TÍNH CHẤT NGỮ PHÁP CỦA TỪ
Câu
Từ dùng
Ngun
Sửadùng
lỗi
? Qua phân
tíchsaiem hãy
khái
qt
lỗinhân
sai
chung trong cách
từ
Thảo
luận
nhóm
2 phút
trong 4 câu trên.
1

- Hào quang:
? Các từ
in
đậm
trong

câu
những
câu sau đây dùng
sai như thế
hào quang
Chưa
hào nhống
danh từ -> khơng
nào? Hãy tìm cách chữa nắm
lại cho đúng.
thể làm vị ngữ.
vững
Hào quang: danh từ
tính
quang.
2 - Nước sơn làm cho đồ vật thêm hào
- Ăn mặc: động
chất
->không trực tiếp làm
- Ăn Ăn
mặc
của
chịchị)
thật là giản
mặc
mặc
(của
ngữ dị. từ -> khơng làm
vịCách
ngữ.ăn

Phải
dùng
ngữmáu chảy thành
pháp thảmchủ
tính từ.
- Bọn giặc đã chết với nhiều
hại:
sông ở Ninh
mặc:
độngđầu,
từ
từ Động, Trần Hiệp Ăn
Kiều, thây chất đầy nội của
ở Tụy
phải
bêu

3
làmnhiều”,
chủ ngữ
- Thảm hại: tính ->khơng
Bỏ “với
(với phải
nhiều)bỏ
thảm
hại
Khánh
mạng.
đầu câu
làm

từ -> khơng dùng Danh
thêm từ“rất”
trước
- Đất nước phải giàu mạnh thực sựnhư
chứ
không
sựngữ.
giả
tạo phồn
chủ
danh
từ phải là
“thảm
hại”
vinh.
-Nhiều+ danh từ.
4
sự giả tạo phồn vinh.
Chưa nắm vững quy tắc
(sự) phồn vinh giả
-Thảm hại: là tính
trật tự từ tiếng Việt.
tạo.
từ->sai.
-> Sử dụng từ khơng đúng tính chất ngữ pháp của từ, kết hợp từ trái quy tắc


TIẾT 58

CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ


IV. SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG SẮC THÁI BIỂU CẢM, HỢP PHONG
CÁCH
Cặp đôi chia sẻ – 1 phút
Từ dùng sai
Nguyên nhân
Sửa lại
? Các từ in đậm trong những câu sau đây sai như thế nào? Em hãy tìm
những từ thích hợp để thay thế các từ đó.
- cầm đầu
- lãnh đạo
- Qn Thanh do Tơn Sĩ Nghị lãnh đạo sang xâm lược nước ta.
-> Chưa hiểu giá trị biểu
- Con hổ dùng những cái
vuốt
nhọn
hoắt cấu vào người, vào mặt Viên
cảm
của
từ
- chú
hổ
… Nhưng
Viên vẫn rán sức quần nhau với chú hổ.- nó / con vật
?->
Khái
qttừlỗikhơng
dùng từ
của sắc
hai câu

Dùng
đúng
tháivăn
biểutrên.
cảm


TIẾT 58

CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ

V. KHÔNG LẠM DỤNG TỪ ĐỊA PHƯƠNG, TỪ HÁN VIỆT
??Hãy
từlạm
Hán
Việt từ
trong
ví dụ
sau.
dụngHUỐNG
từ Hán Việt
Em tìm
hiểu
dụng
là gì
? Việc sử
TÌNH
HUỐNG
1nghĩa
TÌNH

2 như
thế có hợpHỎI
lí khơng?
ĐƯỜNG
CHÚ GIỐNG CON BỌ HUNG
a.
Ngồi
sân,
nhiNghệ
đồngAn
đang
nơ đùa Một
vui vẻ.đơn vị bộ đội trên đường
Một
người
dân
ra Hà
Anh vội
ra phi
Nộib.thăm
bà vã
con,
bị trường.
lạc đường. hành quân, đến Quảng Bình, vào
?Trông
Lạm dụng
từ Hán
hậu quả
? nhà một ông cụ. Cụ già
thấy một

cậuViệt
bé sẽ
đi gây
ngang
nghỉgìtại
qua, người
->Lạm
dụngđótừhỏi:
Hán Việt sẽ gây mấtthăm
tự nhiên,
mấtchiến
đi sựsĩ trong
sáng,
hỏi từng
và chăm
chú
- Cháu
ơi,nói.
đường ni là đường nhìn vào một chiến sĩ da ngăm đen,
giản dị
của lời
đi mơ?
rồi nói một cách rất tự nhiên:
Cậu bé trả lời:
- Chú này giống con bọ hung!
- Cháu không hiểu bác muốn
Người chiến sĩ là dân Bắc Bộ
hỏi gì ạ.
nghe vậy lấy làm bối rối khơng biết
trả lời sao.

->
Lạm
Tại lạm
sao
dụng
trong
từ từ
hai
địađịa
tình
phương
huống
dễsẽ
trên,
gây
khó
người
hiểu,
nghe
lạilầm
khơng
cho
hiểu
người
đối
??Vậy
dụng
phương
ảnh
hưởng

gìhiểu
đến
giao
tiếp
? ý của
thoại.
người nói ?
-> Vì người nói dùng từ địa phương.


TIẾT 58

CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ

* KẾT LUẬN
Khi sử dụng từ cần ghi nhớ:
- Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả
- Sử dụng từ đúng nghĩa
- Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ
- Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp với tình huống giao tiếp
- Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt.


TIẾT 58

CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ

* LUYỆN TẬP
? Hãy tìm những từ sai lỗi chính tả trong đọan văn sau và sửa lại
cho đúng:

Sài Gịn đương chẻ. Tơi thì đương dà. Ba trăm năm xo với ba
ngàn năm tuổi của đất lước thì cái đơ thị lày cịn sn trán. Sài Gịn
cứ trẻ hồi như cây tơ đương độ lõn là, trên đà thay ra, đổi thịt, miễn
là công dân ngày nay và cả ngày mai biết cách tưới tiêu, trăm bón,
chân trọng giữ gìn cái đơ thị ngọc ngà lày.
Trích “Sài Gịn tơi u”- Vũ Bằng
Sửa lại :
Sài Gịn đương trẻ. Tơi thì đương già. Ba trăm năm so với ba ngàn năm tuổi
của đất nước thì cái đơ thị này cịn xn chán. Sài Gịn cứ trẻ hồi như cây tơ
đương độ nõn nà, trên đà thay da, đổi thịt, miễn là công dân ngày nay và cả ngày
mai biết cách tưới tiêu, chăm bón, trân trọng giữ gìn cái đơ thị ngọc ngà này.
Trích “Sài Gịn tơi yêu”- Vũ Bằng


HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ
- Học thuộc ghi nhớ.
- Tìm và tự sửa lỗi dùng dùng từ trong
các bài tập làm văn của mình.
- Chuẩn bị: Ơn tập văn biểu cảm.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×