Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

Tuan 15 Tai lau Hoang Hac tien Manh Hao Nhien di Quang Lang Hoang Hac lau tong Manh Hao Nhien chi Quang Lang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 33 trang )

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ !





Tiết 44 : Đọc văn.

TẠI LẦU HOÀNG HẠC
TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN
ĐI QUẢNG LĂNG
(Hồng Hạc lâu
tống Mạnh Hạo Nhiên
chi Quảng Lăng)
-Lí Bạch-


TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG

(Hồng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)

Lí Bạch
I. Tìm hiểu chung
1. Vài nét về thơ Đường
- Thơ Đường (Đường thi) : là tồn bộ thơ ca đời Đường được 
các nhà thơ Trung Quốc sáng tác trong khoảng thế kỉ VII-X    
(618-907). 
- Một số đặc điểm :
+ Thể thơ: Đường luật, cổ phong, từ…
+ Có quy định chặt chẽ về cấu trúc, vần, thanh điệu, nhịp…   
+ Ngơn ngữ đơn giản nhưng rất tinh luyện, có khả năng diễn đạt 


vơ cùng tinh tế và phong phú.   
+ Hàm súc, cơ đọng : ý tại ngơn ngoại; ngơn tận nhi ý bất tận; 
họa vân hiển nguyệt, lấy điểm tả diện, tả cảnh ngụ tình …. 
 + Tứ thơ độc đáo : các quan hệ xưa-nay, cảnh-tình, động-tĩnh…


Thơ Đường
- Một số tác giả tiêu biểu :

Lí Bạch

Đỗ Phủ

Vương Duy Thơi Hiệu Vương Xương Linh


TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG

(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)

I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Vài nét về thơ Đường
2. Tác giả Lí Bạch (701-762)
- Tự là Thái Bạch, hiệu là Thanh Liên 
cư sĩ.
- Q ở Cam Túc - Trung Quốc.
- Tính cách khống đạt, thích giao lưu 
Hãy trình bày những hiểu biết cơ bản
bạn bè và ngao du thưởng ngoạn 
về cuộc đời và sự nghiệp

phong cảnh.
của Lí Bạch ?
- Là nhà thơ lãng mạn vĩ đại, được 
mệnh danh là thi tiên.
- Phong cách thơ : lãng mạn, bay bổng, 
tinh tế, tự nhiên, giàu sáng tạo, có sự 
kết hợp giữa cái cao cả và cái đẹp.

Lí Bạch


TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG

(Hồng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)

Lí Bạch
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Vài nét về thơ Đường
2. Tác giả Lí Bạch (701-762)
3. Bài thơ “Tại lầu Hồng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng”


NGUYÊN TÁC :

黃鶴樓送孟浩然之廣陵

故人西辭黃鶴樓
煙花三月下陽州
孤帆遠影碧空盡
惟見長江天際流

DỊCH NGHĨA :
Bạn cũ giã từ lầu Hoàng Hạc, ở phía tây,
Xi về Dương Châu giữa tháng ba, mùa hoa khói.
Bóng cánh buồm lẻ loi xa dần,
mất hút vào khoảng không xanh biếc,
Chỉ thấy sông Trường Giang chảy vào cõi trời.

PHIÊN ÂM :

HOÀNG HẠC LÂU
TỐNG MẠNH HẠO NHIÊN CHI QUẢNG LĂNG
Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu,
Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu.
Cơ phàm viễn ảnh bích khơng tận,
Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu.

DỊCH THƠ :

Bạn từ lầu Hạc lên đường,
Giữa mùa hoa khói, Châu Dương xuôi dòng.
Bóng buồm đã khuất bầu không,
Trông theo chỉ thấy dòng sông bên trời.
(Ngơ Tất Tố dịch)


NGÂM THƠ


TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG


(Hồng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)

Lí Bạch
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Vài nét về thơ Đường
2. Tác giả Lí Bạch (701-762)
3. Bài thơ “Tại lầu Hồng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng”
- Hồn cảnh sáng tác :
Năm 728, Lí Bạch tiễn người bạn thân là Mạnh Hạo Nhiên đi Dương Châu.

Nêu hồn cảnh sáng tác bài thơ ?


TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG

(Hồng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)

Lí Bạch
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Vài nét về thơ Đường
2. Tác giả Lí Bạch (701-762)
3. Bài thơ “Tại lầu Hồng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng”
- Nhan đề :
+ Dài 10 chữ, thơng báo hồn cảnh khơi gợi cảm hứng.

Nhan đề bài thơ có gì khác lạ ?


TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG


(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Vài nét về thơ Đường
2. Tác giả Lí Bạch (701-762)
3. Bài thơ “Tại lầu Hồng Hạc
tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng”
- Nhan đề :
+ Lầu Hồng Hạc : thắng cảnh nổi 
tiếng thuộc thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ 
Bắc, Trung Quốc.

Lí Bạch


TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG

(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Vài nét về thơ Đường
2. Tác giả Lí Bạch (701-762)
3. Bài thơ “Tại lầu Hồng Hạc
tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng”
- Nhan đề :
+ Mạnh Hạo Nhiên (689-740):     
nhà thơ lớn thời Đường; người bạn 
văn chương thân thiết của Lí Bạch.

Lí Bạch



TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG

(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Vài nét về thơ Đường
2. Tác giả Lí Bạch (701-762)
3. Bài thơ “Tại lầu Hồng Hạc
tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng”
- Nhan đề :
+ Quảng Lăng :                               
thuộc thành Dương Châu – đơ thị 
phồn hoa bậc nhất đời Đường.

Lí Bạch


TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG

(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Vài nét về thơ Đường
2. Tác giả Lí Bạch (701-762)
3. Bài thơ “Tại lầu Hồng Hạc
tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng”
- Đề tài : tình bạn và tiễn biệt.
- Thể thơ : thất ngơn tứ tuyệt Đường luật.
- Bố cục :
+ Hai câu đầu : Khơng gian, thời gian tiễn bạn.
+ Hai câu cuối : Khung cảnh đất trời và lịng người lúc biệt li.


Lí Bạch


TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG

(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Hai câu đầu : Không gian, thời gian tiễn bạn
“Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu,
Yên hoa, tam nguyệt há Dương Châu.”
(Bạn từ lầu Hạc lên đường,
Giữa mùa hoa khói, Châu Dương xi dịng.)

Hãy xác định khơng gian, thời gian
được nhắc đến trong bài thơ ?

Lí Bạch


Khơng gian tiễn biệt
NƠI TIỄN

LẦU
HỒNG HẠC

NƠI ĐẾN

SƠNG
TRƯỜNG GIANG


DƯƠNG CHÂU

rộng lớn, khoáng đạt, mĩ lệ


TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG

(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Hai câu đầu : Không gian, thời gian tiễn bạn
“Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu,
Yên hoa, tam nguyệt há Dương Châu.”
(Bạn từ lầu Hạc lên đường,
Giữa mùa hoa khói, Châu Dương xi dịng.)
- Khơng gian : rộng lớn, khống đạt, mĩ lệ.
- Thời gian : tam nguyệt – tháng ba, mùa hoa khói.

Lí Bạch



×