Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Ảnh hưởng của dịch tảo spirulina platensis (nordst ) geitler lên sự sinh trưởng của cá trắm cỏ ctenopharyngodon idellus

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (783.05 KB, 43 trang )

Khóa luận tốt nghiệp

Chuyên ngành Thủy sinh học
Tr-ờng đại học vinh
Khoa sinh học
.000.

Lê trọng giao

ảnh hưởng của dịch tảo Spirulina
platensis (nordst.) geitler lên sự
sinh tr-ởng của cá trắm cỏ
ctenopharyngodon idellus

khóa luận tốt nghiệp đại học
Ngành cử nhân khoa học sinh häc

Vinh –2008

Lª Träng Giao

1

45B - Sinh häc


Khóa luận tốt nghiệp

Chuyên ngành Thủy sinh học
Mục lục


Trang

Mở đầu

.......................................................................................................1

Ch-ơng I: Tổng quan tài liệ.............................................................3
1.1. Tình hình nghiên cứu và sản xuất Spirulina platensis
Thế giới và việt nam. ............................................................3
1.1.1. Nguồn gốc ....................................................................................3
1.1.2. Phân loại hình th...........................................................................3
1.1.3Phânbố ............................................................................................4
1.1.4.Giátrị dinh d-ỡng ..........................................................................4
1.1.5. Tình hình nghiên cứu và sử dụng tảo Spirulina platensis
đối với nghề nuôi trồng thủy sản ................................................... 6
1.1.6. Triển vọng của nghề nuôi trồng tảo Spirulina platensi..............9
1.2. Vài nét về tình hình nghiên cứu cá Trắm Cỏ trên Thế
giới và ở việt nam ...........................................................................11
1.2.1.Nguồngốccá Trắm Cỏ .................................................................12
1.2.2.Đặctínhsinh học của cá Trắm Cỏ .................................................12
1.2.3.

Tìm

hiểu

kỹ

thuật


nuôi





địa

ph-ơng

.....................................14
Ch-ơng II: Đối t-ợng, nội dung và ph-ơng pháp nghiên

cứu..........18
2.1.Đốit-ợngnghiên cứu ......................................................................18
2.2.Địađiểmvàthời gian nghiên cứu .....................................................18
2.3. Nội dung nghiên cứu
2.4.Ph-ơngphápnghiêncứu ..................................................................18
Ch-ơng III: Kết quả nghiên cứu và thảo luËn ..............................................
28

Lª Träng Giao

2

45B - Sinh häc


Khóa luận tốt nghiệp


Chuyên ngành Thủy sinh học

3.1. Sinh tr-ởng của tảo Spirulina platensis nuôi trong
bể

xi

măng

(3,5m

x

1,5m

x

1,25m)

....................................................28
3.2. Thăm dò ảnh h-ởng của dịch tảo Spirulina platensis lên
sự sinh tr-ởng cá trắm cỏ...............................................................
.31
3.3. ảnh h-ởng của dịch tảo Spirulina platensis ở các nồng
độ khác nhau lên sự sinh tr-ởng cá Trắm Cỏ.....................................
.32

Kết

luận




đề

nghị

.........................................................................37

Tài
liệu
tham
..........................................................................38

khảo

Phụ
...............................................................................................40

lục

Mở đầu
Trên cơ sở vô cùng đa dạng của thế giới động vật và thực vật, xét về
ph-ơng diện các hợp chất có nguồn gốc tự nhiên có hoạt tính sinh học đ-ợc
dùng làm thực phẩm, ng-ời ta đặc biệt chú ý đến hơn 100 loài tảo có dạng sợi
dài. trong số đó, loài tảo nhỏ hình xoắn Spirulina platensis chiếm vị trí hàng
đầu vì nó có thành phần hóa học độc nhất vô nhị, rất cần thiết cho con ng-ời
mà không có loài thực vật nào trên trái đất sánh đ-ợc. Hơn nữa loài tảo này có
màng tế bào đặc biệt mềm mại, khác th-ờng so với các loài tảo khác nên rất
dễ chuyển hóa trong dạ dày - ruột của ng-ời và động vật. Giá trị dinh d-ỡng


Lê Trọng Giao

3

45B - Sinh häc


Khóa luận tốt nghiệp

Chuyên ngành Thủy sinh học

đặc biệt của tảo Spirulina đà đ-ợc nhiều nhà khoa học thuộc nhiều phòng thí
nghiệm trên thế giới nghiên cứu và xác nhận: hàm l-ợng protein cao (55-70%
trọng l-ợng khô), hàm l-ợng axit nucleic thấp, có đầy đủ các loại axit amin,
đặc biệt là các axit amin không thay thế, giàu các vitamin, nhất là các vitamin
nhóm B kể cả vitamin B12, giàu sắc tố, giàu các nguyên tố khoáng và các chất
có hoạt tính sinh học. Nhờ vậy mà loài tảo này có tác dụng rất tốt đối với dinh
d-ỡng của ng-ời và động vật, đặc biệt đ-ợc nghiên cứu để chữa một số bệnh
hiểm nghèo. Ngoài ra nó còn tiết vào môi tr-ờng các chất có hoạt tính sinh
học kích thích sự sinh tr-ởng và phát triển của cây trồng Nhiều báo cáo về
tảo Spirulina của các nhà khoa học n-ớc ta tại nhiều hội nghị khoa học trong
n-ớc và ngoài n-ớc nh- ở Matxcơva (Nga), Niudeli (ấn Độ), Tokyo (Nhật
Bản) đà đ-ợc các nhà khoa học trên thế giới quan tâm. Đà có nhiều công trình
điều tra cơ bản và ứng dụng của tảo Spirulina lên nhiều đối t-ợng nh-ng chủ
yếu là lên ng-ời và động vật nuôi [3,6,14], trong khi đó đối t-ợng động vật
thủy sản - một đối t-ợng có vai trò rất quan trọng trong nền nông nghiệp n-ớc
ta lại còn ít đ-ợc chú ý.
Cá trắm cỏ ( Ctenopharyngodon idellus) hay cá trắm trắng là loài cá
n-ớc ngọt phân bố rộng rÃi, nhất là ở châu á. ở n-ớc ta, cá trắm cỏ sống chủ

yếu ở miền Bắc. Cá trắm cỏ dễ nuôi, sinh sản rất tốt kể cả trong ao, hồ, đầm,
lồng bằng nước lợ có độ muối thấp trên dưới 5, l đối t-ợng quan trọng trong
tập đoàn cá nuôi và là nguồn thực phẩm quan trọng, thích hợp với việc tiêu
dùng trong n-ớc và xuất khẩu.
Đối với nghề nuôi trồng thuỷ sản công tác sản xuất giống nhân tạo hết
sức quan trọng, trong đó khâu thức ăn là khâu then chốt, vì nó quyết định sự
tăng tr-ởng và tỷ lệ sống của ấu trùng và con giống. ĐÃ có nhiều nghiên cứu
về dinh d-ỡng của các đối t-ợng nuôi và mặc dù đà sản xuất nhiều loại thức
ăn nhân tạo cho ấu trùng cá, tôm cũng nh- các đối t-ợng nuôi hải sản khác
nhau, nh-ng không có loại thức ăn nào có thể so sánh đ-ợc với thức ăn tự
nhiên.

Lê Trọng Giao

4

45B - Sinh häc


Khóa luận tốt nghiệp

Chuyên ngành Thủy sinh học

Xuất phát từ thực tế đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: ảnh

h-ởng của dịch tảo Spirulina platensis (Nordst.) Geitler lên sự sinh
tr-ởng của cá Trắm Cỏ - Ctenopharyngodon idellus.
Mục tiêu đề tài nhằm: nghiên cứu sự ảnh h-ởng của dịch tảo Spirulina
platensis lên tốc độ tăng tr-ởng của cả Trắm Cỏ (Ctenopharyngodon
indellus), nhằm góp phần chế biến sinh khối tảo làm thức ăn bổ sung cho thủy

sản.
Để thực hiện mục tiêu trên chúng tôi đà tiến hành một số vấn đề nghiên
cứu sau:
+ quy trình nuôi và thu sinh khối tảo Spirulina platensis trên môi tr-ờng
Zarrouk cải tiến.
+ ảnh h-ởng của dịch tảo ở các nồng độ khác nhau lên tốc độ sinh
tr-ởng của cá Trắm Cỏ.
Đề tài đ-ợc thực hiện từ tháng 3/2007 đến tháng 5/2008 tại phòng thí
nghiệm Thùc vËt, phßng thÝ nghiƯm Sinh lý- Hãa sinh, V-ên thực nghiệm
Sinh học - khoa Sinh - Đại học Vinh và ở tại gia đình (Quảng X-ơng Thanh
Hoá).

Ch-ơng I . tổng quan tài liệu
1.1. Tình hình nghiên cứu và sản xuất Spirulina platensis trên Thế giới và
việt nam
1.1.1. Nguồn gốc
Spirulina về tự nhiên - đó là loại gen của sinh vật cổ x-a, hiếm hoi còn
sót lại từ khoảng 3 tỷ năm tr-ớc. Giống tảo này đ-ợc coi là cđa trêi phó cho
hai bé téc – Aztec, Mexico (ch©u Mỹ) và Kanembu, Tchad (châu Phi). Năm
1960, một số nhà khoa học Pháp sang châu Phi tìm dầu hỏa, đà bÊt ngê ph¸t
hiƯn ra bé téc Kanembu rÊt nghÌo nh-ng ở đây già trẻ lớn bé ai cũng khỏe
mạnh c-ờng tráng. Ng-ời ta tìm hiểu thì thấy ng-ời dân ở đây th-ờng vớt một

Lê Trọng Giao

5

45B - Sinh học



Khóa luận tốt nghiệp

Chuyên ngành Thủy sinh học

thứ tảo trong một cái hồ đem về trộn với bột làm bánh ăn, đó là món bánh
Techuilatl (sau này đ-ợc truyền bá sang châu Âu). Các nhà hóa dầu đà thuật
lại câu chuyện đó cho các nhà y d-ợc. Sau khi đem về nghiên cứu, các nhà y
d-ợc đà khẳng định ngay giá trị của nó. Công trình đ-ợc công bố đầu tiên là
của một nhà thực vật học ng-ời Bỉ tên là Leonard. J đà thu hút sự quan tâm
đặc biệt của giới khoa học. Năm 1963, giáo s- Clement ng-ời pháp đà nghiên
cứu thành công việc nuôi tảo Spirulina ở quy mô công nghiệp. Đến năm 1973,
tổ chức l-ơng nông qc tÕ (FAO) vµ tỉ chøc y tÕ thÕ giíi (WHO) đà chính
thức công nhận Spirulina là nguồn dinh d-ỡng và d-ợc liệu quý, đặc biệt để
chống suy dinh d-ỡng và chống lÃo hóa [2,17].
1.1.2. Phân loại và hình thái
Loài Spirulina platensis (Nordst.) Geiler thuéc chi Spirulina, hä
Oscillatoriaceae, Bé Nostocales, lớp Cyanophyceae, ngành Cyanophyta hay
vi khuẩn lam (Cyanobacteria) [5]. Tảo Spirulina platensis có dạng xoắn lò xo
với 5 - 7 vòng xoắn đều nhau, sợi không phân nhánh, không có bao, phân chia
thành các tế bào có vách ngăn ngang, chiều dài của sợi có thể thay đổi và có
thể đạt tới 1/4 mm hoặc hơn. Kích th-ớc này thuận lợi cho thu hoạch vì có thể
vớt tảo bằng các loại vải và lọc theo ph-ơng pháp trọng lực. Do không có vỏ
cứng bao quanh nh- một số loài tảo khác, thuận lợi cho sự tiêu hóa của động
vật lúc dùng tảo làm thức ăn và thuận lợi cho việc sấy khô ngay cả khi phơi
ngoài nắng. Tảo có khả năng chuyển động theo kiểu tr-ợt, tốc độ quÃng 5
m/s. Tảo không có khả năng sinh sản hữu tính mà sinh sản sinh d-ỡng bằng
đoạn tảo (horgomonia) [13].

Lê Trọng Giao


6

45B - Sinh häc


Khóa luận tốt nghiệp

Chuyên ngành Thủy sinh học

Hình1: Tảo Spirulina platensis (Nordst.) Geiler
1.1.3. Phân bố
Nhiều tài liệu khoa học cho biết tảo Spirulina platensis có ở miền Bắc và
Nam Châu Phi, miền Bắc và Nam Châu Mỹ, miền Nam và Trung Châu á và
vùng đông Âu, nh-ng ở những hồ tự nhiên tại Châu Phi và Châu Mỹ có nhiều
hơn cả. Đó là những nơi thuộc vành đai sa mạc, th-ờng xảy ra sự mất cân
bằng n-ớc do sự chênh lệch về t-ơng quan giữa m-a và bốc hơi, gây nên hiện
t-ợng có muối trong n-ớc đậm đặc lại và đó chính là nguồn gốc của những ao
hồ, mặn và kiềm. Phần lớn các thuỷ vực này giàu bicacbonat natri và cacbonat
natri. ở n-ớc ta, D-ơng Đức Tiến và cộng sự (1976) đà điều tra thấy các loài
tảo thuộc chi Spirulina phân bố trong các thủy vực khác nhau: sông, hồ, ao,
ruộng lúa, vũng n-ớc, chúng th-ờng sống đơn độc hoặc tập hợp lại thành
vũng nhầy, đà tìm đ-ợc hơn 10 loài, trong đó có tìm thấy tảo Spirulina
platensis trong các ao hồ có pH =7 - 8, sống trôi nổi [13].
1.1.4. Giá trị dinh d-ỡng
Tảo Spirulina là nguồn thức ăn giàu dinh d-ỡng không độc hại và có
những điểm -u việt mà nhiều nguồn thức ăn khác không có đ-ợc. Nó có đủ
các cơ cấu thiết yếu: protein, lipit, glucid, cùng khoảng 30 vi l-ợng và hầu hết
các vi l-ợng cần thiết cho cơ thể. Nó đáp ứng khá hoàn hảo công thức chuẩn

Lê Trọng Giao


7

45B - Sinh học


Khóa luận tốt nghiệp

Chuyên ngành Thủy sinh học

về chế phẩm dinh d-ỡng protein, vi l-ợng khoáng, vitamindo FAO và WHO
công bố. Hàm l-ợng protein trong Spirulina thuộc vào loại cao nhất trong các
thực phẩm hiện nay (55%-70%) cao hơn 3 lần thịt bò, cao hơn 2 lần trong đậu
t-ơng.[1,10,17,18].
Ngoài ra do bản chất đạm trong Spirulina là đạm thực vật với màng tế
bào của Spirulina có cấu tạo dễ bị phá vỡ nên hiệu suất hấp thụ đạm của
Spirulina đến hơn 95% (hiệu suất hấp thụ chất đạm của thịt khoảng 20%).
Thành phần chất đạm gần nh- hoàn hảo này có lợi cho sự phát triển của cơ thể
và cần thiết cho tất cả các hoạt động trao đổi chất hàng ngày [19]. Do hàm
l-ợng protein cao và năng suất lại cao nên sản l-ợng protein thu đ-ợc trên một
đơn vị diện tích trồng tảo Spirulina rất lớn. Mặt khác hàm l-ợng axit amin
trong tảo rất cân đối: bao gồm 18 loại axit amin cần thiết cho cơ thể, trong đó
có các loại không thể thiếu nh-: lơxin, isolơxin, lyzin, methionin,
phenylalanin, threonin, tryptophan và valin. Thành phần axit amin của tảo
Spirulina sản xuất ở n-ớc ta t-ơng đ-ơng với thành phần axit amin của tảo
Spirulina sản xuất ở n-ớc ngoài. Số l-ợng các axit amin không thay thế hơn
hẳn các loại thức ăn truyền thống giàu protein khác. Theo Nefecdova E.L
(1980) thì tảo Spirulina có đặc điểm là giàu tinh bét (chiÕm 70% tæng sè
gluxit, hemi - xenluloza chØ cã 6%). Nhiều dạng gluxit dễ đồng hóa (mono oligoxacarit, các polyxacarit có phân tử l-ợng thấp) chiếm tới 95% tổng số
gluxit của tảo Spirulina, trong khi đó các loại gluxit này ở tảo Chlorella chỉ là

67 - 69%, còn ở tảo Chlamydomonas là 74%. Tảo Spirulina chứa các sắc tố:
diệp lục a, phycoxianin, phycoerythrin, và carotenoit. Hàm l-ợng các
carotenoit trong tảo khoảng 4 mg/g tảo khô. Hàm l-ợng này là cao nếu so
sánh với các loài thực vật khác và rÊt quan träng ®èi víi dinh d-ìng cđa ®éng
vËt, vÝ dụ làm tăng màu sắc lòng đỏ của trứng, làm tăng tỷ lệ tơ tằm[3,13].
Hàm l-ợng vitamin ở Spirulina rất cao, đặc biệt vitamin B12 cao hơn bất
cứ thức ăn có nguồn gốc động vật và thực vật nào. Cứ 1kg tảo xoắn Spirulina
chứa 55 mg vitamin B1, 40 mg vitamin B2, 3 mg vitamin B6, 2mg vitamin
B12, 113mg vitamin PP, 190mg vitamin E, 400mg carotene trong đó -

Lê Träng Giao

8

45B - Sinh häc


Khóa luận tốt nghiệp

Chuyên ngành Thủy sinh học

caroten khoảng 1700 mg (tăng 1000% so với cà rốt), 0,5mg axit folic, inosite
khoảng 500 - 1000 mg. Tảo Spirulina chứa nhiều các nguyên tố khoáng có ý
nghĩa đối với dinh d-ỡng của ng-ời và động vật [1,2,13,19,22].
1.1.5. Tình hình nghiên cứu và sử dụng tảo Spirulina platensis đối với nghề
nuôi trồng thủy sản
Sinh khối của nhiều loài thực vật phù du đ-ợc khai thác d-ới dạng nguồn
thức ăn bổ d-ỡng cho ng-ời, thức ăn cho vật nuôi, nguồn dinh d-ỡng và d-ợc
liệu, nguồn phân bón sinh học và là đối t-ợng sinh học để giảm ô nhiễm môi
tr-ờng. Tuy nhiên, bên cạnh đó nhiều nhà khoa học cho rằng vi tảo có vai trò

hết sức quan trọng đối với nghề nuôi trồng thủy sản nh- một loại thức ăn t-ơi
sống, và trong lĩnh vực này, rất có thể việc nuôi đại trà vi tảo có hiệu quả kinh
tế cao [21].
Theo dự báo của các nhà khoa học thì năng suất thủy, hải sản trong công
nghiệp nuôi trồng thủy sản sẽ tăng đáng kể trong t-ơng lai (Beriain,1993).
Tuy nhiên, một trong những trở ngại kỹ thuật quan trọng đối với nghề nuôi
trồng thuỷ sản là việc cung cấp sinh vật phù du cho ấu trùng của cá, tôm và
thân mềm hai mảnh vỏ. Một h-ớng khác sử dụng sinh khối vi tảo làm nguồn
bổ sung dinh d-ỡng có triển vọng là việc nuôi tôm và động vật thân mềm, vì
vi tảo là mắt xích đầu tiên trong chuỗi dinh d-ỡng của động vật thuỷ sinh nên
việc sản xuất tảo làm thức ăn là việc làm không thể thiếu trong các trại nuôi
trồng thuỷ sản. Các nhà khoa học Việt Nam đà thử nghiệm đ-a sinh khối
Spirulina vào thức ăn của cá Mè Trắng, Mè Hoa, Trắm Cỏ, Rô Phi với tỷ lệ
5% đà làm tăng tỷ lệ sống và tăng tốc độ tăng tr-ởng của cá ( Nguyễn Hữu
Th-ớc & cs, 1988) [13].
Để đ-ợc sử dụng làm thức ăn cho động vật thuỷ sinh, tr-ớc tiên các loài
vi tảo phải đáp ứng đ-ợc các điều kiện sau đây:
1. Không độc.
2. Có kích th-ớc phù hợp để động vật nuôi nuốt đ-ợc.
3. Thành tế bào tiêu hoá đ-ợc.
4. Thành phần dinh d-ỡng của tế bào phong phú [7].

Lê Trọng Giao

9

45B - Sinh học


Khóa luận tốt nghiệp


Chuyên ngành Thủy sinh học

Tuy nhiên, một số vấn đề nh-: chi phí cao liên quan đến sản xuất tảo,
những rủi ro do bị nhiễm bẩn và những biến đổi theo thời gian trong giá trị
thức ăn của tảo vẫn còn là những vấn đề tồn tại đối với bất kỳ hoạt động nuôi
trồng thuỷ sản nào có sử dụng tảo. Để khắc phục hoặc giảm bớt những vấn đề
trên và những hạn chế liên quan đến nuôi trồng tảo, các nhà nghiên cứu đà cố
gắng thay thế tảo bằng cách dùng các thức ăn nhân tạo làm thức ăn bổ sung
hoặc làm nguồn thức ăn chính. Những cách tiếp cận khác nhau đang đ-ợc áp
dụng để giảm nhu cầu về sản xuất tảo tại chỗ, kể cả việc dùng những tảo đ-ợc
sơ chế, những thức ăn đ-ợc bọc thành viên rất nhỏ.
Hiện nay yêu cầu về các tảo sống trong sản xuất hàng loạt các sinh vật
mồi đà giảm đi nhiều. Một cách có thể áp dụng để nuôi tảo là phân phối các
tảo đà sơ chế đ-ợc sản xuất với chi phí t-ơng đối thấp tại một cơ sở lớn với
điều kiện khí hậu tối -u cho các cơ sở -ơng nuôi thuỷ sản đ-ợc coi là có hiệu
quả kinh tế nhất. Việc ly tâm tảo thành dạng bột nhÃo, sau đó làm lạnh tới
mức yêu cầu đ-ợc áp dụng rộng rÃi ở Bắc Mỹ tại các trại sản xuất hàu giống
(th-ờng đóng ở các vùng n-ớc xa bờ). Tuy nhiên, do thời gian bảo quản hạn
chế đà làm nản lòng nhiều ng-ời nuôi trồng tảo. Gần đây nhờ sự phát triển các
kỹ thuật bảo quản đà làm kéo dài tuổi thọ của tảo từ khoảng 10 ngày đến trên
một năm, điều đó đà dẫn tới việc họ có thể sử dụng l-ợng tảo d- thừa và sản
xuất tảo trái vụ [9].
Một số đối t-ợng thuỷ sản đ-ợc thử nghiệm với sự bổ sung tảo Spirulina
platensis trong thức ăn:
a. Cá
Trong các thí nghiệm với cá Ictiobus cyprinellus và Tilapia Aurea (Rô
Phi) ng-ời ta thấy hệ số chuyển hóa thức ăn tảo khô thành trọng l-ợng cá t-ơi
t-ơng ứng với 2 loại cá trên là 2,02 và 1,99. Kết quả cho những giá trị rất khả
quan. Cho cá Chép Đỏ (Nishikigoi) và cá Vàng (Kyngo) ăn từ 5 - 10% tảo

Spirulina, sau 15 ngày màu sắc đậm hơn và sặc sỡ hơn, vì thế nhân dân NhËt
B¶n rÊt -a thÝch (Durand Chastel H, Santillan Sauchez, 1975) [13].

Lª Träng Giao

10

45B - Sinh häc


Khóa luận tốt nghiệp

Chuyên ngành Thủy sinh học

ở Việt Nam ngay từ năm 1973, các thí nghiệm thăm dò đầu tiên của
Nguyễn Hữu Th-ớc, Nguyễn Tiến C-, Đặng Đình Kim (Viện khoa học Việt
Nam) cùng với Mai Đình Yên (tr-ờng Đại học Tổng Hợp Hà Nội) cho thấy cá
bột Trôi (Cirshina Molitorella) và cá h-ơng mè trắng (Hypophtalnichtys
mobirtix) đều ăn tảo Spirulina t-ơi và khô, chúng đều lớn. Dùng tảo Spirulina
t-ơi -ơng nuôi cá, môi tr-ờng tốt hơn. Sau đó các thí nghiệm tiếp theo của
Ngô Thị Tố, Phạm Thị Vân Song (Sở nông nghiệp Hà Nội) và Phạm Hữu Giơc
(đy ban Khoa häc vµ Kü tht nhµ n-íc) cho thấy tảo Spirulina là nguồn thức
ăn bổ sung có giá trị cho cá Mè Trắng, Mè Hoa và Trắm Cỏ. Cá bột đ-ợc ăn
tảo Spirulina đạt tỷ lệ sống cao, có thể nuôi ở mật độ dày trong bể. Tiếp theo,
Hà ký, Trần Văn Vỹ và Ngô Tử Khánh ở Trạm nghiên cứu cá n-ớc ngọt Đình
Bảng (Hà Bắc) đà thí nghiệm bổ sung sinh khối tảo Spirulina t-ơi ra ao nuôi
cá (mỗi ao có diện tích 20 m2 và sâu 0,8 - 0,9m). Theo kết quả nghiên cứu của
các tác giả trên thì: các ao đ-ợc bổ sung tảo Spirulina cho cá ăn thì cá Mè đÃ
sinh tr-ởng tốt hơn rõ rệt so với các ao đối chứng. Nếu trong điều kiện bình
th-ờng không cho ăn tảo Spirulina thì cá tăng chiều dài từ 50 - 60% và tăng

trọng từ 263 - 320% so với khi mới thả. Đối với các ao có cho bổ sung tảo
Spirulina thì cá tăng chiều dài từ 102 - 135% và tăng trọng từ 695 - 1143%.
Kết quả phân tích về thức ăn trong ruột cá chứng tỏ cá đà ăn tảo Spirulina.
Thành tế bào bị phá vỡ, nội chất tan vỡ, vòng xoắn bị đứt đoạn [13].
Một kết quả lý thú là việc sử dụng tảo Spirulina làm thức ăn bổ sung cho
cá Măng (Chanos chanos). Cá Măng đẻ trứng ngoài biển khơi, cá con theo
dòng triều trôi dạt vào bờ đi vào các đầm đìa n-ớc lợ để sống cho đến khi
tr-ởng thành. Đào Xuân Lộc và Nguyễn Duy Ph-ơng sử dụng tảo Spirulina để
nghiên cứu thăm dò nuôi cá Măng từ cá bột 5 - 7 ngày đến cá h-ơng 35 ngày
trong bể kính, kết quả cho thấy dùng tảo Spirulina làm thức ăn hơn hẳn hỗn
hợp tảo + cám gạo hoặc chỉ có cám gạo: [13].
Chỉ tiêu

Lê Trọng Giao

Tảo

Hỗn hợp tảo+cám

11

Cám

45B - Sinh học


Khóa luận tốt nghiệp

Chuyên ngành Thủy sinh học


Chiều dài(mm)

27,0

21,2

17,4

Trọng l-ợng cá(mg)

197,0

101,7

56,8

Tỉ lệ sống (%)

80,0

72,7

67,0

Qua các tài liệu trình bày ở trên cho thấy tảo Spirulinai là nguồn thức ăn
cho cá rất có triển vọng, nhất là tạo ra các thức ăn hỗn hợp có bổ sung tảo.
b. Tôm
Nhiều thí nghiệm đ-ợc tiến hành ở Trung tâm Quốc Gia khai thác Đại
D-ơng vùng Polinesia ở Pháp. Nhờ ăn tảo Spirulina mà các loài tôm có tỉ lệ
sống hơn 90% trong khi ở điều kiện tự nhiên tỉ lệ sống chỉ 1%. Kết quả rất tốt

đối với tôm con khi khẩu phần có bổ sung 10%, 25% và 50% tảo Spirulina.
Hệ số chuyển hóa thức ăn thay đổi từ 3 - 4 lần. Ngoài ra tảo còn chứa các chất
kích thích sinh tr-ởng có tác dụng rút ngắn thời gian sinh tr-ởng ®èi víi loµi
Macrobrachium vµ artemia (Durand- Chastel H., Santillan Sauchez C.,1975)
[13].
ở Việt nam, Đặng Đình Kim, Nguyễn Tiến C- (Viện công nghệ sinh
học) và Đoàn Vă Dầu, Lê Viễn Trí (Viện nghiên cứu Hải sản Hải Phòng) đÃ
nghiên cứu và sản xuất thành công TAT - AT thức ăn tổng hợp cho ấu trùng
tôm giai đoạn Zoea và Mysis. Chế phẩm đà thay thế hoàn toàn hoặc một phần
các loại thức ăn t-ơi sống cho ấu trùng tôm. Chế phẩm đà và đang đ-ợc các cơ
sở sản xuất tôm giống sử dụng có hiệu quả nh- các loại thức ăn nhËp néi [14].
c. Nhun thĨ hai m¶nh vá
Cho tíi nay việc ứng dụng tảo Spirulina platensis làm thức ăn cho nhuyễn
thể hai mảnh vỏ còn ít đ-ợc chú ý.
1.1.6. Triển vọng của nghề nuôi trồng tảo Spirulina platensis
So với tảo Chlorella thì tảo Spirulina đ-ợc chú ý nghiên cứu hơn nhiều.
Chỉ trên 20 năm kể từ lúc phát hiện ra việc sử dụng tảo Spirulina làm thức ăn
của nhân dân vùng Kanembu thuộc n-ớc cộng hòa Sát (Châu phi) đến nay đÃ
có nhiều n-ớc trên thế giới sản xuất tảo Spirulina nh-: Mêhico, Mỹ, Thái Lan,
Đài Loan, Nhật Bản, Việt Nam.với sản l-ợng đến hàng ngàn tấn bột tảo khô.

Lê Träng Giao

12

45B - Sinh häc


Khóa luận tốt nghiệp


Chuyên ngành Thủy sinh học

Không những vậy, Spirulina còn là nguồn cung cấp enzim, vitamin, các axit
béo, các sắc tốđ-ợc dùng trong y tế và công nghiệp. Sự đóng góp của nhiều
nhà khoa học Nhật Bản tìm ra các bí mật của tảo Spirulina mở ra nhiều khả
năng ứng dụng của tảo nhất là ứng dụng để điều trị nhiều bệnh hiểm nghèo.
Về sản xuất, có thể sử dụng các vùng đất không thuận lợi cho cây công
nghiệp: các vùng sa mạc, các vùng đất cằn cỗi để xây dựng các cơ sở trồng tảo
Spirulina.
Ngày nay công nghiệp sinh học là h-ớng khoa học đang đ-ợc thế giới
quan tâm và -u tiên phát triển. Trong ph-ơng h-ớng đó công nghệ sinh học
tổng hợp quang hợp quang tự d-ỡng (công nghệ trồng các loại tảo) đang đ-ợc
nghiên cứu mạnh mẽ để đ-a nhanh vào sản xuất [14]. Tuy rằng tảo Spirulina
là nguồn thức ăn giàu protein có giá trị, nh-ng tr-ớc mắt sản xuất Spirulina
không nhằm cạnh tranh về thay thế protein của đậu t-ơng và bột cá mà chủ
yếu nhằm:
- Dùng tảo làm thức ăn cho những ng-ời thiếu dinh d-ỡng, những ng-ời
đòi hỏi khẩu phần ăn đặc biệt: ng-ời già yếu, ng-ời ăn kiêng, phụ nữ cho con
bú hoặc bồi d-ỡng cho những ng-ời lao động nặng, các vận động viên và các
trẻ nhỏ.
- Dùng tảo để điều trị các bệnh hiểm nghèo: viêm gan, xơ gan, đái tháo
đ-ờng,viêm tụy, đau dạ dày, đục nhân mắt
- Dùng tảo để hạn chế sự thèm ăn nhằm giảm trọng l-ợng của những
ng-ời phát phì.
- Dùng tảo để nuôi trồng các loại thủy sản nhằm phát triển các cơ sở
nuôi trồng thủy sản hoặc dùng dịch tảo làm nguồn thức ăn bổ sung cho gia súc
gia cầm.
- Tách chiết từ tảo để thu các sản phẩm dùng làm nguyên liệu trong
ngành d-ợc, chữa bệnh cho ng-ời và gia súc cũng nh- làm nguyên liệu trong
công nghiệp thực phẩm, mü phÈm.


Lª Träng Giao

13

45B - Sinh häc


Khóa luận tốt nghiệp

Chuyên ngành Thủy sinh học

- Sử dụng tảo để xử lý n-ớc thải công nghiệp. Các nhà khoa học đặt
nhiều hy vọng vào tảo Spirulina coi nó là một nguồn protein xanh rất đáng
chú ý trong t-ơng lai [13].
ở Việt Nam, bắt đầu đặt vấn đề nghiên cứu tảo Spirulina từ năm 1972
do Nguyễn Hữu Th-ớc và cộng sự, đến nay đà đ-ợc đ-a vào sản xuất và sử
dụng. Tuy nhiên sản l-ợng tảo còn thấp nh-ng nhu cầu tảo đối với nhân dân
lại nhiều, đặc biệt sư dơng t¶o phơc vơ cho viƯc båi d-ìng søc khỏe và điều trị
trong y tế [14]. N-ớc ta có nhiều nguồn n-ớc khoáng giàu ion bicacbonat nhnguồn n-ớc khoáng Vĩnh Hảo, Châu Cát ở Thuận Hải, Suối Nghệ ở Đồng Nai,
Đắcmin, Đắc LắcTại các nơi này có thể mở ra các cơ sở sản xuất tảo
Spirulina nh- ở Vĩnh Hảo. Nguồn cacbon khá rẻ và thích hợp cho tảo
Spirulina là khí CO2 thải ra từ các nhà máy phân nitơ, các xí nghiệp cồn r-ợu
bia cũng nh- các lò vôi liên tục cần đ-ợc đ-a vào sử dụng nuôi tảo. Sử dụng
loại CO2 này không những chuyển hóa đ-ợc sản phẩm phế thải của công
nghiệp thành nguồn thức ăn có giá trị mà có tác dụng chống ô nhiễm môi
tr-ờng. Nhiều địa ph-ơng ở n-ớc ta phát triển tốt kỹ thuật bioga CO 2, từ các
hầm bioga cần nghiên cứu để nuôi tảo Spirulina [6,14].
Các tỉnh phía Nam có nhiệt độ cao, ánh sáng nhiều, có mùa khô kéo dài
và có những vùng có l-ợng m-a thấp nh- Phan Thiết, Phan Rang, Thuận Hải.

Điều kiện khí hậu đó thích hợp để sản xuất tảo Spirulina. Một ngành nghề mới
đà më ra ë n-íc ta tr-íc hÕt ë Thn H¶i: nghề nuôi trồng tảo. Chúng ta
hy vọng và tin t-ởng rằng các cơ sở nuôi tảo Spirulina sẽ tiếp tục mở ra ở n-ớc
ta với các quy mô khác nhau để góp phần giải quyết nhu cầu của nhân dân về
bồi d-ỡng sức khỏe, chữa bệnh và xuất khẩu một phần sang các n-ớc không
có điều kiện để nuôi trồng loài tảo này.
1.2. Vài nét về tình hình nghiên cứu cá Trắm Cỏ trên thế giới và Việt
Nam.
1.2.1. Nguồn gốc cá Trắm Cỏ
Cá Trắm Cỏ (Ctenopharyngodon indellus) là một loài của chi
Ctenopharyngodon, thuộc họ

Lê Trọng Giao

cá Chép (Cyprinidae), bộ cá ChÐp
14

45B - Sinh häc


Khóa luận tốt nghiệp

Chuyên ngành Thủy sinh học

(Cypriniformes), con lớn nhất có thể dài tới 1,5m, nặng 45kg và sống tới 21
năm [15].
Bắt đầu kỷ đệ tam họ Catosmidae khởi nguồn từ Characinoidei đ-ợc
hình thành ở vùng đông nam châu á. Họ cá chép (Cyprinidae) cũng ra đời ở
đông nam châu á từ Catostomidae và là họ thống trị của khu vực ấn độ Malaysia. Do có những đặc tính thích nghi cao, các đại diện của nó phân hóa
và tiến hóa rất mạnh lấn át và tiêu diệt các loài cá cổ, đồng thời xâm nhập lên

vùng ôn đới lục địa âu - á, v-ợt sang Bắc Mỹ và sang cả Châu Phi. ở những
nơi mới cũng thế, những loµi thc hä Cyprinidae hoµn toµn chiÕm -u thÕ
[15].
ë n-íc ta cá trắm cỏ sống ở sông Kỳ Cùng (Lạng Sơn). Năm 1937,
P.Chevey và J.Lemasson cho biết là cá Trắm Cỏ đà bắt đ-ợc ở Sông Hồng, các
đợt điều tra sau này không phát hiện đ-ợc loài cá này nữa. Năm1958 cá đ-ợc
nhập từ Trung Quốc và năm 1967 đà thả lại Sông Hồng một số l-ợng đáng kể
[15].
1.2.2. Đặc tính sinh học của cá Trắm Cỏ
- Đặc điểm nhận dạng: thân cá trắm cỏ thon dài và có dạng hình trụ,
bụng tròn thót lại ở gần đuôi, chiều dài lớn gấp 3,6 - 4,3 lần chiều cao của
thân và gấp 3,8 - 4,4 lần chiều dài đầu, chiều dài của đuôi lớn hơn chiều rộng
của nó, đầu trung bình, miệng rộng và có dạng hình cung, hàm trên dài rộng
hơn hàm d-ới, phần cuối của nó có thể sát xuống phía d-ới mắt. Không có
xúc tu, các nếp mang ngắn và th-a thớt (15 - 19), vây lớn và có dạng hình
tròn, hậu môn gần với vây hậu môn.
Màu cơ thể: phần hông màu vàng lục nhạt, phần l-ng màu nâu sẫm,
bụng màu trắng xám nhạt [8,20].
- Phân bố:
+ Môi tr-ờng: n-ớc ngọt (có độ sâu đến 30m), sống trong các sông, ao
hồ và trong các ao nuôi nhân tạo.

Lê Trọng Giao

15

45B - Sinh học


Khóa luận tốt nghiệp


Chuyên ngành Thủy sinh học

Cá trắm cỏ là loài cá n-ớc ngọt -a hoạt động cho nên quá trình trao đổi
chất xảy ra mạnh vì vậy nhu cầu oxy lớn. Xét một cách tổng thể, cá càng lớn
nhu cầu oxy càng nhiều. Nh-ng nếu xét trên một đơn vị trọng l-ợng cá thì
hàm l-ợng tiêu hao oxy của cá càng lớn thì càng thấp. Sở dĩ nh- vậy là vì ở cá
còn non thì hoạt động trao đổi chất xảy ra mạnh mẽ và giảm dần theo chiều
tăng về kích th-ớc và trọng l-ợng của cơ thể. Vì vậy mà ở cá nhỏ có tần số hô
hấp, ng-ỡng oxy và hàm l-ợng tiêu hao oxy cao hơn cá lớn. Cũng chính vì vậy
cá trắm cỏ sống chủ yếu ở tầng mặt và tầng giữa là nơi có hàm l-ợng oxy
hòa tan cao nhất [19]. Trong nghề nuôi cá thì mối quan hệ giữa năng l-ợng
tiêu hao và nhu cầu oxy với kích th-ớc, khối l-ợng cá có ý nghĩa rất lớn, nhất
là trong bảo quản và vận chuyển cá sống [8,12].
+ Nhiệt độ: giới hạn nhiệt độ của cá Trắm Cỏ là từ 0 - 350C
+ Vĩ độ: 650B-250N có thể nuôi cá trắm cỏ trong các ao thâm canh và
bán thâm canh, cũng nh- trong các lồng hay bè nuôi nhân tạo. ở n-ớc ta cá
trắm cỏ sống chủ yếu ở miền Bắc [20].
- Sinh sản: trong điều kiện tự nhiên cá trắm cỏ là loại cá bán di c-, đến
mùa sinh sản chúng di c- lên đầu nguồn đ-ờng kính từ 6 - 10m, mực n-ớc
sâu 2m. Cá đạt đến độ tuổi tr-ởng thành có khả năng sinh đẻ sau 4-5 năm,
song cá chỉ đẻ ở nơi n-ớc chảy, trứng cá tự nhiên cũng là một nguồn để sản
xuất cá giống hoặc để duy trì và cải tạo gen.
- Thức ăn: chủ yếu là các loại rong, cỏ mềm ven bờ n-ớc, bèo cái, bèo
tấm. Cá con th-ờng ăn tảo, cặn vẩn, protozoa, Rotatoria, Crustacea, cỡ từ 8 10cm cá chuyển dần sang ăn thực vËt bËc cao nhÊt lµ cá, do vËy èng ruét của
cá tr-ởng thành dài gấp 2,5 - 3,0 lần chiều dài thân. Trong điều kiện nuôi nhân
tạo cá trắm cỏ có thể ăn các loại thức ăn nhân tạo (sản phÈm phơ cđa viƯc
chÕ biÕn ngị cèc nh- c¸m hay thức ăn viên chẳng hạn) [8,20].
- Giá trị kinh tế: thịt cá trắm cỏ thơm, ngon, có thể khai thác quanh
năm lại có -u điểm là rẻ hơn thịt heo, bò. Cá chứa những giá trị sinh học

tuyệt vời đó là các axit amin thiết yếu đ-ợc cơ thể hấp thụ và sử dụng để tăng

Lê Trọng Giao

16

45B - Sinh häc


Khóa luận tốt nghiệp

Chuyên ngành Thủy sinh học

tr-ởng và tái tạo các tế bào, trong cá có nhiều phôtpho (thành phần cấu tạo của
x-ơng) và Iôt (giúp điều hòa hoạt động tuyến giáp). Cá cũng chứa sắt, kali,
vitamin B1, B2, B6 và các axit béo cần thiết cho sự phát triển của nÃo bộ và
võng mạc. Hàm l-ợng protein cao, cao hơn cả sữa bò và trứng gà với cùng
trọng l-ợng. thịt của cá mềm các sớ ngắn dễ tiêu hóa hơn thịt gia súc, gia
cầm, cơ thể trẻ có thể hấp thụ đến 85 - 90%. Các chuyên gia dinh d-ỡng đÃ
chứng minh rằng thực phẩm từ thịt động vật không có chân (cá) tốt hơn từ
động vât 2 chân (gia cầm) và loại gia cầm có 2 chân thì lại tốt hơn loại gia súc
có 4 chân [20]. Các khu vực sản xuất chính: theo trang web của FAO (năm
2002 có 39 quốc gia và khu vực báo cáo với FAO) trong đó Trung Quốc là
nhà sản xuất lớn nhất tới 3.419.593 tấn năm 2002, khoảng 95.7% tổng sản
l-ợng toàn cầu. ấn Độ, Iran, Lào, Malaysia thông báo có sản l-ợng lớn hơn
1000 tấn [20].
1.2.3. Tìm hiểu kỹ thuật nuôi cá ở địa ph-ơng
a) Quy trình nuôi cá bột lên cá h-ơng (20 - 25 ngày tuổi)
Cá bột đ-ợc lấy từ Trung tâm giống của Sở thủy sản tỉnh hoặc mua ở các
Trung tâm giống khác.

B-ớc 1. Chuẩn bị ao -ơng nuôi cá.
- Ao phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Bờ ao không bị rò rỉ, tràn ngập khi m-a, thuận lợi t-ới tiêu n-ớc và giao
thông. Ao đ-ợc dọn sạch và san phẳng đáy vét bùn đáy chỉ để lại lớp bùn 1520 cm. Dùng vôi bột vÃi đều khắp đáy ao (12-15 kg/100m2), bón lót phân
chuồng đáy ao (25-30 kg/100m2), phơi đáy ao 1 - 2 ngày để diệt sinh vật hại
cá và cải tạo môi tr-ờng đáy ao. Khi tháo n-ớc vào dùng l-ới chắn, n-ớc phải
sạch không có màu, mùi lạ. Tránh đ-a n-ớc vào ao hôm nay ngày mai thả cá
ngay Đ-a n-ớc vµo ao tõ tõ 0.8m - 1m - 1.2m - 1,5m. Nếu có thiết bị, cán bộ
kĩ thuật kiểm tra ®é pH, nång ®é oxy hoµ tan, nhiƯt ®é, n-íc thả đạt tiêu
chuẩn là thả đ-ợc cá vào ao để nuôi.
B-ớc 2. Thả cá vào ao

Lê Trọng Giao

17

45B - Sinh häc


Khóa luận tốt nghiệp

Chuyên ngành Thủy sinh học

Kiểm tra n-ớc ao tr-ớc khi thả bằng cách múc n-ớc ao lên bắt 10 - 15
con cá lên thả cá vào sau 10 - 15 phút cá hoạt động bình th-ờng là có thể thả
cá đ-ợc. Chọn lúc trời mát, nhiệt độ n-ớc từ 25o - 28oc. Thả cá xuống n-ớc từ
từ cho cá quen dần với môi tr-ờng ao rồi mới thả hết cá ra ao khỏi dụng cụ
đựng cá, tránh cá bị xốc và tránh lội xuống ao nhiều lần làm đục n-ớc, cá mới
thả sẽ chui xuống b-ớc chân đục không tốt. Mật độ nuôi cá bột 100 - 150
con/m2 ao. Không thả lẫn hoặc thả ghép các loại cá khác.

B-ớc 3. Chăm sóc cá bột lên cá h-ơng
Quan sát hoạt động của cá để phán đoán xử lý kịp thời bệnh cá.
- Nổi đầu bình th-ờng: nếu buổi sáng cá nổi đầu nhiều phản xạ tốt với
tiếng động, khi mặt trời lên thì hết.
- Nổi đầu không bình th-ờng: nổi đầu nhiều, khi mặt trời mọc cá vẫn
nổi, phản xạ với tiếng động kém là ao thiếu oxy phải ngừng bón phân và cho
n-ớc vào. Cá nuôi đ-ợc 10 ngày có thể quấy dẻo cứ 5 ngày một lần bằng cách
dùng trâu cho lội quanh ao hoặc dùng l-ới kéo nhẹ, dùng cào vồ đảo sát đáy.
Có thể -ơng cá bằng đậu t-ơng xay, bột cám không cần dùng phân: ngâm đậu
t-ơng 6h-8h, xay nhỏ thành n-ớc, một phần đậu thành 20 phần n-ớc, té đều
khắp ao mỗt ngày 2 lần vào lúc 8h - 9h và 16h - 17h với l-ợng tuần đầu, tính
theo trọng l-ợng khô 0,2 - 0,3 kg cho thêm 1 lòng đỏ trứng gà luộc chín
nghiền nát cho 100m2 ao -ơng. Tiếp tuần tới cho ăn bằng khô đậu bổ sung bột
cám, l-ợng thức ăn mỗi tuần tăng thêm một l-ợng (100g).
B-ớc 4. Thu hoạch:
Từ cá bột lên cá h-ơng và từ cá h-ơng lên cá giống đ-ợc nuôi ở các ao
khác nhau nên khâu thu hoạch cá h-ơng là rất quan trọng. Để đảm bảo chất
l-ợng con giống sau này. Nếu không làm cẩn thận cá sẽ chết hàng loạt và
không vận chuyển đi xa đ-ợc do đó cần chú ý:
+ Ngừng bón phân tr-ớc 1 tuần (đối với nuôi cá bằng phân thay cho đậu
t-ơng xay và bột cám ), ngừng cho ăn tr-ớc 2 - 3 ngày.
+ Luyện cá tr-ớc thu hoạch.

Lê Trọng Giao

18

45B - Sinh học



Khóa luận tốt nghiệp

Chuyên ngành Thủy sinh học

Dùng trâu lội xuống ao để làm đục ao 3 - 5 ngày mỗi ngày 1 lần vào
buổi sáng sớm hoặc chiều mát (ngày đầu làm khoảng 1/3 diện tích ao, ngày
thứ 2 làm khoảng 2/3 diện tích ao, ngày thứ 3 có thể làm đục cả ao).
Dùng l-ới: ngày đầu dồn cá vào góc ao, ngày thứ 2 dồn chặt hơn, ngày
thứ 3 giữ trong l-ới, mỗi ngày giữ trong l-ới 20 đến 30 phút rồi thả ra.
+ Thu hoạch vào sáng sím lóc trêi m¸t. Th¸o bít n-íc, dïng l-íi thu cơ
bản hết cá, mỗi lần kéo l-ới không quá 3 mẻ. Nếu ao còn nhiều cá thì ngừng
lại để kéo tiếp ngày sau, khi nhận thấy hết cá mới tát cạn ao và dùng vợt bắt
hết. Tỷ lệ sống có thể đạt từ 60% - 70%.
b. Quy trình -ơng nuôi cá h-ơng lên cá giống cấp I (5 - 6 cm) và cá giống cấp
II (8-12cm)
Đây là giai đoạn -ơng tiếp từ cá h-ơng lên. Các ao -ơng cá h-ơng và
-ơng cá giống đ-ợc xây dựng gần nhau để thuận tiện cho việc đánh bắt, vận
chuyển. Giai đoạn này các loài cá đà hoàn toàn ăn thức ăn nh- thời kỳ tr-ởng
thành. Cơ thể tuơng đối hoàn chỉnh, khả năng hoạt động khá hơn vì vậy cần
-ơng trong môi tr-ờng rộng. Có thể -ơng ghép 2-3 loài để tận dụng đ-ợc
nguồn dinh d-ỡng trong n-ớc.
B-ớc 1. Chuẩn bị ao nuôi
Diện tích ao nuôi thích hợp 1000 - 2000 m2, tát cạn ao, tu sửa bờ, tẩy
dọn san phẳng đáy. Tẩy ao bằng vôi (10 - 15 kg/100m2). Bón lót phân 20 - 25
kg/100m2. Phơi đáy ao 1 - 2 ngày, cho n-ớc sạch vào ao, độ sâu n-ớc 1,2m 1,5m .
B-ớc 2. Thả cá vào ao
Cách thả cá và thử n-ớc làm nh- ao -ơng cá bột lên cá h-ơng. Mật độ
thả 25 - 35 con/m2.
B-ớc 3. Quản lý và chăm sóc
- -ơng giống cấp I (5 - 6 cm)

10 ngày đầu bón phân chuồng cách 3 ngày bón 1 lần (mỗi lần 5 - 7 kg
/100m2) sau đó ngừng bón. Thức ăn xanh nh-: bèo tấm, cỏ, lá sắn, rong n-ớc
thái nhỏ( khoảng 20 - 30 kg/1 vạn cá/ngày). Thức ăn tinh gồm đậu t-ơng xay,

Lê Trọng Giao

19

45B - Sinh häc


Khóa luận tốt nghiệp

Chuyên ngành Thủy sinh học

bột ngô, bột cám gạo, bột cá (khoảng 1,2 - 1,5 kg/1 vạn cá/ngày). Ngày cho ăn
hai lần buổi sáng từ 8h - 9h, bi chiỊu tõ 16h - 17h. Thêi gian nu«i từ 50 - 60
ngày khi cá đạt kích th-ớc 5 - 8 cm là đ-ợc tiêu chuẩn cá giống cấp I.
- -ơng giống cấp II (8 - 12cm)
Cho ăn thức ăn xanh nh- bèo tấm, cỏ lá sắn, rong n-ớc thái nhỏ
(khoảng 60 - 80 kg/1vạn cá /1 ngày). Thức ăn tinh 2 - 4 kg/1vạn cá/ngày.
L-ợng thức ăn tăng lên theo kích th-ớc cá. Cũng nh- -ơng nuôi cá h-ơng,
hàng tuần nên quấy dẻo 1 lần bằng cách cho trâu lội quanh ao hoặc dùng l-ới
kéo nhẹ, dùng cào vồ đảo sát đáy. Th-ờng xuyên lấy vợt vớt cá lên và kiểm tra
xem cá sinh tr-ởng có bình th-ờng và có bệnh tật gì không, l-ợng thức cho cá
để có các biện pháp kỹ thuật phù hợp.
B-ớc 4. thu hoạch
Chuẩn bị luyện ép, thu hoạch giống nh- cá h-ơng. ở nông thôn ao -ơng
th-ờng ghép nhiều loài cá nên cần có loại rổ lọc với cỡ khác nhau để lọc riêng
từng loại cá. Ao -ơng giống cấp I, sau 30 - 35 ngày nuôi cỡ cá đạt 4 - 6cm, tû

lƯ sèng 60% - 70% C¸ gièng cÊp II: sau 70 - 80 ngày nuôi, cỡ cá đạt đạt 8 12cm, tû lƯ sèng 70% - 80%.
Cã thĨ -¬ng ghép cá Trắm Cỏ cứ 100 m2 ao, ghép 1200 con Trắm Cỏ với
500 cá Mè Trắng hoặc 1000 con cá Trắm Cỏ ghép với 400 con cá Mè Trắng
và 200 con cá Chép.

Ch-ơng II

Lê Trọng Giao

20

45B - Sinh học


Khóa luận tốt nghiệp

Chuyên ngành Thủy sinh học

đối t-ợng, nội dung và ph-ơng pháp nghiên cứu

2.1. Đối t-ợng nghiên cứu
- Tảo Spirulina platensis.
- Cá Trắm Cỏ - Ctenopharyndogon idellus.
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
2.2.1. Địa điểm nghiên cứu
Tại phòng thí nghiệm Bộ môn thực vật học, Bộ môn Sinh lý - Hãa sinh,
V-ên thùc nghiÖm khoa Sinh tr-êng Đại học Vinh và ở tại gia đình (Quảng
X-ơng - Thanh Hoá).
2.2.2. Thời gian nghiên cứu
Chúng tôi tiến hành thí nghiệm từ tháng 3/2007 đến tháng 5/2008.

Trong đó:
+ Nuôi tảo Spirulina platensis từ 08/3/2007 đến 31/5/2007.
+ Nuôi cá đợt 1. Từ 27/8/2007 đến 27/10/2007.
+ Nuôi cá đợt 2. Từ 11/11/2007 đến 16/12/2007.
+ Nuôi cá đợt 3. Từ 04/4/2008 đến 04/5/2008.
2.3. Nội dung nghiên cứu
2.3.1. Nuôi trồng và thu sinh khối tảo Spirulina platensis
2.3.2. Thăm dò ảnh h-ởng của dịch tảo Spirulina platensis lên sự sinh tr-ởng
của cá Trắm Cỏ
2.3.3. Sử dụng dịch tảo ở các nồng độ khác nhau để xem xét ảnh h-ởng của
chúng lên sự sinh tr-ởng của cá Trắm Cỏ
2.4. Ph-ơng pháp nghiên cứu.
2.4.1. Ph-ơng pháp nuôi trồng thu sinh khối tảo (chuẩn bị nguyên liệu tảo)
Tảo Spirulina platensis đ-ợc lấy giống ở Phòng công nghệ tảo Đại học
Quốc Gia Hà Nội. Sau khi đà nuôi trồng thử nghiệm tảo trong các môi tr-ờng
khác nhau chúng tôi đà lựa chọn môi tr-ờng Zarrouk cải tiến của Viện nghiªn

Lª Träng Giao

21

45B - Sinh häc


Khóa luận tốt nghiệp

Chuyên ngành Thủy sinh học

cứu Trung tâm về công nghệ thực phẩm ở Myore (ấn Độ). vì đây là môi
tr-ờng đơn giản nh-ng vẫn đảm bảo đ-ợc đầy đủ các chất dinh d-ỡng khoáng

cần thiết cho tảo phát triển tốt, năng suất và phẩm chất t-ơng đ-ơng môi
tr-ờng Zarrouk.
Bảng 1: Thành phần môi tr-ờng nuôi trồng tảo Spirulina platensis (g/l)
(Theo Viện nghiên cứu Trung tâm về CNTP ở Myore (ấn Độ)[13] ).
Chất dinh d-ỡng

Môi tr-ờng

Môi tr-ờng của

Môi tr-ờng

Zarrouk

viện CNTP ấn độ

n-ớc thải ở
nông thôn

NaHCO3

16.80

4.50

4.50

K2HPO4

0.50


0.50

-

NaNO3

2.50

1.50

-

NaCl

1.00

-

-

Muối biển thô

-

1.00

-

MgSO4.7H2O


0.20

0.20

-

FeSO4.7H2O

0.01

0.01

-

K2SO4

1.00

1.00

-

CaCl2.2H2O

0.04

0.04

-


EDTA

0.08

-

-

Dung dịch A5

1ml/l

-

-

Dung dịch B6

1ml/l

-

-

Tro phân bò

-

-


10

N-ớc tiểu bò

-

-

20

8-10

8-10

8-10

pH

Các dung dịch vi l-ợng [theo 6] có thành phần nh- sau (g/l) :
- Dung dÞch A5 bao gåm : H3BO3 – 2,86 ; MnCl2.2H2O – 4,81;
ZnSO47H2O – 0,222; CuSO4 .5H2O – 0,979; MoO3 – 0,015.

Lª Träng Giao

22

45B - Sinh häc



Khóa luận tốt nghiệp

Chuyên ngành Thủy sinh học

- Dung dịch B6 bao gåm : NH4NO3 – 229,5.10 – 4; K2Cr2(SO4)4. 24H2O
– 960.10-4; Na2SO4.7H2O – 478,5.10-4; Na2WO4 – 479,4. 10-4;
CO(NO2)2.6 H2O 439,8.10-4.
Sau khi đà chọn đ-ợc môi tr-ờng thích hợp chúng tôi tiến hành nuôi sinh
khối tảo Spirulina platensis trong bể xi măng (3,5m x 1,15m x 1,25m) trong
V-ờn thực nghiệm khoa Sinh học - Đại học Vinh Theo sơ đồ về công nghệ
trồng tảo Spirulina platensis nh- sau: [13].
CO2
hoặc
HCO3-

Khuấy
sục

Chất
khoáng

N-ớc

Nhiệt
độ

ánh
sáng

Tảo

giống

Bể nuôi tảo chứa môi tr-ờng có pH:8,5-10

Lọc

Môi
tr-ờng

Ly tâm
bỏ bớt
n-ớc

Thu chất
khoáng
còn lại

Phơi khô
hoặc sấy

Tảo
khô

Quy trình nuôi tảo gồm các b-ớc sau đây:

Lê Trọng Giao

23

45B - Sinh học



Khóa luận tốt nghiệp

Chuyên ngành Thủy sinh học

B-ớc 1: Cân hóa chất, pha dung dịch bằng n-ớc cất vào các bình tam giác V=
250 ml, ghi nhÃn đầy đủ, đảm bảo cân chính xác.
B-ớc 2: Đem các dụng cụ và dung dịch đà pha đi khử trùng.
B-ớc 3: Cấy tảo vào môi tr-ờng đà khử trùng.
Sau khi pha xong 1 lít môi tr-ờng cho vào 4 bình cầu dung tích 1 lít, mỗi
bình cho 250 ml dung dịch, sau đó cho vào mỗi bình 1 ml dịch tảo Spirulina
platensis. Kiểm tra pH bằng máy đo pH đạt ở mức 8.5 - 10 là tốt. Thông
th-ờng pha môi tr-ờng đạt chuẩn thì pH nằm trong khoảng 8 - 8,4. Đặt các
bình cầu đà cấy tảo Spirulina platensis d-ới dàn đèn nêon gồm 2 bóng đèn dài
60 cm, công suất 20w, mỗi ngày phải lắc 2 - 3 lần và tiến hành theo dõi.
2.4.2. Ph-ơng pháp nhân sinh khối
Tảo trong các bình cầu sau khi đà phát triển tốt (không có mầu vàng lục,
không bị nhiễm các loài tảo khác) tiến hành nhân ra bình 2 lít đến 5lít. Sau đó
nhân ra bĨ kÝnh dung tÝch 20 lÝt bè trÝ sơc khÝ và chiếu sáng cho bể kính. Sau
khi tảo trong bể kính sinh tr-ởng và phát triển tốt tiến hành nhân ra bể xi
măng (3,5m x 1,15m x 1,25m). Giữ mực n-ớc trong bể đạt khoảng 10 - 15 cm
là tốt nhất. Bể đ-ợc xây dựng trong nhà l-ới và đ-ợc che bởi nilon trong, ngăn
bớt ánh sáng trực tiếp nên thuận lợi khi nhân tảo với mật độ loÃng. Bể đ-ợc
ngăn đôi bằng vách ngăn trung tâm, hai nửa bể đ-ợc thông với nhau. Lắp đặt
sục khí, hàng ngày khuấy sục môi tr-ờng và tiến hành đo mật độ quang học
(DO) vào thời điểm nhất định. Việc khuấy sục môi tr-ờng có vai trò quan
trọng trong trồng tảo. Nó làm cho các tế bào tảo đều đ-ợc tiếp xúc với ánh
sáng, nhất là tảo ở các lớp n-ớc sâu đều nhận đ-ợc ánh sáng; làm cho các chất
dinh d-ỡng đ-ợc phân bố đều và co2 đ-ợc các tế bào tảo sử dụng tốt hơn.

Khuấy sục còn làm cho các sợi tảo đứt ra và sinh sản nhanh hơn. Sau thời gian
sinh tr-ởng (th-ờng 1 tháng) khi đó sinh khối tảo đạt mức cao nhất, tiến hành
thu hoạch bớt l-ợng tảo trong bể và giữ lại mật độ không thấp hơn 0,6 - 0,8
g/l. Do môi tr-ờng bị thay đổi vì các chất dinh d-ỡng không còn giữ đ-ợc cân
bằng nh- ban đầu, mặt khác tảo lại tiết vào môi tr-ờng không những chất kích

Lê Trọng Giao

24

45B - Sinh học


Khóa luận tốt nghiệp

Chuyên ngành Thủy sinh học

thích sinh tr-ởng mà còn cả các chất kìm hÃm sinh tr-ởng nên năng suất và
phẩm chất của tảo giảm dần. Lúc đó phải bổ sung chất dinh d-ỡng và tiến
hành nhân nuôi lại tảo để giữ giống cho lần nuôi trồng sau.
2.4.3. Ph-ơng pháp thu hoạch tảo
B-ớc 1: Lọc tảo
Trong điều kiện trồng tảo Spirulina platensis trong các bể nhỏ chỉ cần
lọc qua vải lọc sau đó li tâm bổ sung để thu sinh khối. Ph-ơng pháp li tâm tốc
độ cao (siêu li tâm) đòi hỏi năng l-ợng nhiều và giá thành cao, làm vỡ sợi tảo
ở công đoạn còn sớm do đó ph-ơng pháp này không cần thiết với tảo Spirulina
platensis. Becker E.W và Venkataraman L.V (1983) [theo 13], đà tiến hành
các ph-ơng pháp thu hoạch khác nhau đối với tảo Spirulina ở ấn Độ cho nhận
xét nh- sau:
Bảng 2: Đánh giá chung các ph-ơng pháp thu hoạch tảo.

(theo Nguyễn Hữu Th-ớc, 1988 [13].)
Năng
Ph-ơng pháp

l-ợng

Ưu điểm

Giới hạn

cần
Ly tâm

Rất cao

Chất

Chú thích

l-ợng tảo
Hiệu quả nhất

Giá thành cao

Rất tốt

Không cần
thiết

Lọc ép


Cao

Hiệu quả

Giá thành cao

Tốt

Lọc qua cát

Thấp

Kinh tế

Quá trình chậm

Thấp

Cần làm sạch

Lọc trọng lực

Thấp

Kinh tế

Quá trình chậm

Tốt


Không Cần
làm sạch

Lọc chân
không quay

Thấp

Hệ thống liên

Giá thành cao

tục

Tốt

Có thể áp dụng
lúc trồng diện
tích lớn.

Lê Trọng Giao

25

45B - Sinh häc


×